I. Mục tiêu:
Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm ghi gợi ý. - HS: SGK, chuẩn bị câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học:
Thứ tư, ngày 1 tháng 2 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm ghi gợi ý. - HS: SGK, chuẩn bị câu chuyện. II. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hdẫn HS hiểu yêu cầu đề. * Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác -Yêu cầu HS nêu đề bài – Có thể là chuyện : Phần thưởng, Chuỗi ngọc lam. GV bổ sung thêm: Có thể là những câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - GV gợi ý HS nên chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường. v Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. · Giáo viên chốt lại: v Hoạt động 3: HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - Nhận xét, cho điểm. ® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình đem lại niềm vui cho mọi người. 3. Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bị: “Ôn tập ”. -Nhận xét tiết học. - 1 HSđọc đề bài. -HS phân tích đề bài – Xác định dạng kể. -Đọc gợi ý 1. -HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. -HSđọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm. -HS lập dàn ý. -HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. -Cả lớp nhận xét. - Đọc gợi ý 1, 2, 3 -HSlần lượt kể chuyện. HS K-G kể câu chuyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên. -Lớp nhận xét. -Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện. -Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. -Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. -Chọn bạn kể chuyện hay nhất. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Toán GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. Mục tiêu: Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, tranh, máy tính. - HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập chung. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. -GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. -Trên máy tính có những bộ phận nào? -Em thấy ghi gì trên các nút? -GV hướng dẫn HSthực hiện các phép tính. -Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09 - Lưu ý HS ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy). -Yêu cầu HS tự nêu ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A v Hoạt động 2: Hướng dẫn HSlàm bài tập và thử lại bằng máy tính. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thực hiện 3. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại kiến thức vừa học -Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm”. -Nhận xét tiết học -Các nhóm quan sát máy tính. -Nêu những bộ phận trên máy tính. -Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho các bạn quan sát. -Nêu công dụng của từng nút. -Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy OFF -1 HS thực hiện. -Cả lớp quan sát. -HSlần lượt nêu ví dụ ở phép trừ, phép nhân, phép chia. -HS thực hiện ví dụ của bạn. -Cả lớp quan sát nhận xét. -HS đọc yêu cầu. -HS thực hiện. -Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. - 2 HS nhắc lại * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. Mục tiêu: Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, SGK. - HS: SGK II. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: Tổng kết vốn từ. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1 - GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ - GV nhận xét cho điểm. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc bài. -GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 3 GV cho HS nêu yêu cầu Bài 4 - GV cho HS nêu yêu cầu 3. Củng cố- dặn dò: -Cho HS nêu kiến thức bài học -Chuẩn bị: “Ôân tập về câu”. -Nhận xét tiết học. -HS nêu yêu cầu -HS nhắc lại -HS làm bài tập vào vở -HS tìm thêm từ đơn, từ láy, từ ghép -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi a/ Từ nhiều nghĩa b/ Từ đồng nghĩa c/ Từ đồng âm -HS nêu yêu cầu HS trao đổi nhóm từ đồng nghĩa với từ tinh ranh, dâng ,êm đềm. b/ HS giải thích theo ý riêng của mình - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở. Sửa bài. - 2 HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 1: ND 18/1 (Tuần 16) Tiết 2: ND 1/2 (Tuần 17) Tiết 4 Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (2T) (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của người thân, của gia đình, của cộng đồng. II. Chuẩn bị: - GV : Phiếu thảo luận nhóm, SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Tôn trọng phụ nữ 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK) Yêu cầu HS xử lí tình huống theo tranh trong SGK. Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí nhất. Kết luận GD HS phải biết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận các nội dung BT 1 . + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? - Kết luận v Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2) - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành ( b) , ( c) : Không tán thành GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) GDHS phải có trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi biết hợp tác với mọi người xung quanh. HS suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến . - HS giải thích lí do v Hoạt động 4: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK). -Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3. -Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b . v Hoạt động 5: Làm bài tập 4/ SGK. -Yêu cầu học sinh làm bài tập 4. ® Kết luận: v Hoạt động 6: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. -Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK. - GV nhận xét về những dự kiến của HS GD HS biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác. 3. Củng cố - dặn dò: -GV chốt lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Từng cặp học sinh làm bài tập. -Đại diện trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm bài tập. -Học sinh trình bày kết quả trước lớp. -Các nhóm thảo luận. -Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc . -Lớp nhận xét và góp ý . * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 1: ND 1/2 (Tuần 17) Tiết 2: ND 8/2 (Tuần 18) Tiết 5 Kĩ thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ (2 T) (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của của một số thức ăn sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. Chuẩn bị : -GV: Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà. - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học : 1. KTBC: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà . - Hướng dẫn HS đọc mục 1, đặt câu hỏi: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng, phát triển ? - Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà. - Giải thích, minh họa tác dụng của thức ăn theo SGK . - GV kết luận - Đọc mục 1 SGK - HS trao đổi nhóm đôi và TLCH . - HS nhận xét, bổ sung v Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà. Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, kết hợp quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi. - Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng theo nhóm . - Một số em trả lời câu hỏi . - Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà. v Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ? - Nhận xét, tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của - Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn, người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : + Nhóm cung cấp bột đường. + Nhóm cung cấp đạm. + Nhóm cung cấp khoáng. + Nhóm cung cấp vi-ta-min. - Giơí thiệu mẫu phiếu học tập, hướng dẫn nội dung thảo luận, điền vào phiếu. cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường. - Đọc mục 2 SGK. - Một số em trả lời. - Thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. v Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập . - Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình . -Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài Nuôi dưỡng gà. - Làm bài tập . - Báo cáo kết quả tự đánh giá . -2 HS nêu lại * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: