I. Mục tiêu:
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?). Xác định được CN, VN trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị
- GV :Bảng nhóm, SGK - HS: vở, SGK.
Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?). Xác định được CN, VN trong từng câu theo yêu cầu của BT2. II. Chuẩn bị - GV :Bảng nhóm, SGK - HS: vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Ôn tập về từ và cấu tạo từ. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu. -GV nêu câu hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? - Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến - GV chốt kiến thức và ghi bảng -GV nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng” (BT1) - Yêu cầu HSđọc bài. - GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài. - GV nhận xét và bổ sung . vHoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể. Bài 2 - GV cho HS nêu yêu cầu và đọc nội dung đoạn văn 3. Củng cố- dặn dò: -GV hỏi lại các kiến thức vừa học -Chuẩn bị: “Ôn tập”. -Nhận xét tiết học. - HS nêu lại - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc toàn bộ nội dung BT 1 - HS lần lượt thực hiện theo cầu của GV. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét và bổ sung . - HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” và xác định trạng ngữ, CN và VN HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 ANH VĂN Tiết 3 Toán HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Biết: - Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác . II. Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, êke - HS: vở, SGK. II. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HSnhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. GV cho HS vẽ hình tam giác. GV nhận xét chốt lại đặc điểm. GV giới thiệu ba dạng hình tam giác. Yêu cầu HS kết luận chiều cao trong hình tam giác. - GV cho HS nêu đặc điểm về đường cao v Hoạt động 2 :Thực hành. Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu Bài 3: HS K-G làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”. Nhận xét tiết học. HS vẽ hình tam giác. 1 HSvẽ trên bảng. Cả lớp nhận xét. HS tổ chức nhóm. Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm. Lần lượt HSvẽ đướng cao trong hình tam giác có ba góc nhọn. Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù. -Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông. -HS nêu -HS nêu yêu cầu HS thực hiện vào vở. HS sửa bài. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS sửa bài. -HS K-G làm và sửa bài. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn cho đúng. II. Các hoạt động dạy học: II. Chuẩn bị - GV: Bài viết của HS, những lỗi HS mắc phải - HS: SGK. 1. KTBC: Ôn tập về viết đơn 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp - Đọc lại đề bài - GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. GV thông báo điểm số cụ thể v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - GV trả bài cho HS - GV hướng dẫn HS sửa lỗi - HS đọc lời nhận xét của thầy cô, HS tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - GV theo dõi, nhắc nhở các em -GV nhận xét - Lần lượt HS đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong . - Lớp nhận xét -GV hướng dẫn HSsửa lỗi chung -HS theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - GV theo dõi nhắc nhở HS tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - HS đọc lên . Cả lớp nhận xét - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay - HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo. - HS nghe và học tập. 3. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “ Ôn tập “ -Những HS chưa đạt về nhà viết lại * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU Tiết 3 Khoa học KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết 1: ND 20/1 (Tuần 16) Tiết 2: ND 3/1 (Tuần 17) Tiết 4 Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ I (2T) (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức dộ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Chuẩn bị: - GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: “Thương mại và du lịch”. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. HS tìm hiểu : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất ? + Họ sống chủ yếu ở đâu ? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. GDHS về sự phân bố dân cư không đồng đều ảnh hưởng đến môi trường. v Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. GV tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S. v Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại. Bươcù 1: GV phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. GV sửa bài, nhận xét. Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? GV chốt, nhận xét. GDHS về việc BVMT ở các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. v Hoạt động 4: GV cho HS nhắc lại đặc điểm tự nhiên Việt Nam như địa hình, khí hậu, sông ngòi đất, rừng v Hoạt động 5: GV cho HS ôn tập về một số dãy núi, đồng bằng , sông lớn, các đảo và quần đảo của Việt Nam 3. Củng cố - dặn dò: Dặn HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra HKI - Nhận xét tiết học. + 54 dân tộc. + Kinh( Việt) + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên. H trả lời, nhận xét bổ sung. Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ôtrống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S Học sinh sửa bài. Thảo luận nhóm. Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ. Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. HS đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình. HS trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn. - HS nhắc lại kiến thức đã học - HS nhận xét, bổ sung -HS thực hành chỉ ở trên lược đồ - HS nhận xét, bổ sung * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 17 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần 18. II. Tiến hành sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3. - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ. - Lớp trưởng tổng kết. - GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. * GV nêu kế hoạch tuần 18 - Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục truy bài đầu giờ. - Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ. - Thực hiện tốt súc miệng hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Học lòng ghép phòng ngừa thảm họa bài 5. - Tiếp tục học 9 buổi/tuần. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - Kiểm tra cuối học kì I: môn Toán, TV, KH, LS&ĐL. - Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp. - Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 18. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Phòng ngừa thảm họa Bài 4 : SẠT LỠ ĐẤT I. Mục tiêu -Biết thế nào là Sạt lỡ đất. - Các nguyên nhân gây ra Sạt lỡ đất. -Cách đề phòng Sạt lỡ đất. II. Chuẩn bị - GV :Tranh phóng to - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra : Aùp thấp nhiệt đới và bão 2.Bài mới : GT, ghi tựa v Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Sạt lỡ đất - GV cho HS đọc các mục trong SGK và trao đổi nhóm + Thế nào là Sạt lỡ đất? - GV nhận xét,kết luận - GV giáo dục môi trường v Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra Sạt lỡ đất. -GV cho HS đọc SGK - GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 bạn + Nêu nguyên nhân gây ra Sạt lỡ đất + Nêu những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình? + Các em sẽ nói với bố, mẹ cần làm những việc gì nếu gia đình sống ở khu vực trước đây có Sa lỡ đất? 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu tác hại của Sạt lỡ đất - Nhận xét,dặn dò. - HS TB-Y đọc mục 1,2 SGK - HS thảo luận nhóm đôi - HS K-G trình bày kết quả -HS nhận xét,bổ sung -HS đọc -HS thảo luận nhóm 4 -HS trình bày kết quả -HS nhận xét,bổ sung -2 HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: