Giáo án các môn khối 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Tuyết

Tập đọc:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

 ( Theo Đại Việt sử kí toàn thư)

 I/ Mục tiêu.

- HSđọc đúng, phân biệt được các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu.

*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ-một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

II/ Đồ dùng dạy-học.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011.
	Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tập đọc:
Thái sư Trần Thủ Độ
 ( Theo Đại Việt sử kí toàn thư)
 I/ Mục tiêu.
- HSđọc đúng, phân biệt được các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài 
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu...
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ-một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
II/ Đồ dùng dạy-học.
Tranh minh hoạ...
III/ Các hoạt động dạy-học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn HS đọc phân vai (đoạn 3). 
- Đánh giá, ghi điểm
4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò: Dặn học ở nhà, luyện đọc lại bài. 
1 nhóm đọc phân vai phần 2 bài Người công dân số một.
- HS quan sỏt tranh trong SGK,nờu nội dung tranh.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác.
* Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
* Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Toỏn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: Biết tớnh chu vi hỡnh trũn , tớnh đường kớnh của hỡnh trũn khi biết chu vi của hỡnh trũn đú.
II. Chuẩn bị
III. Cỏc hoạt động dạy- học :
1. Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới : Giới thiệu bài : 
 Thực hành 
Bài 1: Chỳ ý với trường hợp thỡ cú thể đổi hỗn số ra số thập phõn hoặc phõn số.
HS tự làm, sau đú đổi vở kiểm tra chộo cho nhau.
Đổi : r = cm = 2,5 cm
Bài 2: 
 HS tự làm bài
- Luyện tập tớnh bỏn kớnh hoặc đường kớnh hỡnh trũn khi biết chu vi của nú.
 2HS lờn bảng chữa bài
- Củng cố kĩ năng tỡm thừa số chưa biết của một tớch.
 r x 2 x 3,14 = 18,84
Bài 3:
 HS làm vở
a) Vận dụng cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn khi biết đường kớnh của nú.
- 2 hs chữa bài trờn bảng.
- Lớp nhận xột chữa bài.
b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bỏnh xe lăn 1 vũng thỡ xe đạp sẽ đi được một quóng đường đỳng bằng chu vi của bỏnh xe. Bỏnh xe lăn bao nhiờu vũng thỡ xe đạp sẽ đi được quóng đường dài bằng bấy nhiờu lần chu vi của bỏnh xe.
Bài 4:
 Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện cỏc thao tỏc :
HS trao đổi làm bài theo nhúm
- Tớnh chu vi hỡnh trũn: 
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
- Tớnh nửa chu vi hỡnh trũn:
18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hỡnh H:
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
- Khoanh vào D.
4. Củng cố : Nhận xột giờ học
5. Dặn dũ : BTVN: VBT
Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
( Giáo viên chuyên ngành soạn - giảng). 
BUỔI CHIỀU
Toỏn
LUYỆN TẬP TÍNH CHU VI CỦA HèNH TRềN.
I.Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh chu vi, đường kớnh, bỏn kớnh của hỡnh trũn.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
II. Đồ dựng
III.Cỏc hoạt động dạy học.
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :ễn cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn.
- Cho HS nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh trũn.
- Nờu cỏch tỡm bỏn kớnh, đường kớnh khi biết chu vi hỡnh trũn.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Một bỏnh xe của một đầu mỏy xe lửa cú đường kớnh là 1,2 m. Tớnh chu vi của bỏnh xe đú?
Bài tập 2: Chu vi của một hỡnh trũn là 12,56 dm. Tớnh bỏn kớnh của hỡnh trũn đú?
Bài tập3: Chu vi của một hỡnh trũn là 188,4 cm. Tớnh đường kớnh của hỡnh trũn đú?
Bài tập4: 
 Đường kớnh của một bỏnh xe ụ tụ là 0,8m. 
a) Tớnh chu vi của bỏnh xe đú?
b) ễ tụ đú sẽ đi được bao nhiờu m nếu bỏnh xe lăn trờn mặt đất 10 vũng, 80 vũng, 1200 vũng?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
C = d x 3,14
 = r x 2 x 3,14
 r = C : 2 : 3,14
 d = C : 3,14
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
Chu vi của bỏnh xe đú là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đỏp số: 3,768 m.
Lời giải: 
Bỏn kớnh của hỡnh trũn đú là:
 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm)
 Đỏp số: 2 dm.
Lời giải:
Đường kớnh của hỡnh trũn đú là:
 188,4 : 3,14 = 60 (cm)
 Đỏp số: 60cm.
Lời giải:
Chu vi của bỏnh xe đú là:
 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Quóng đường ụ tụ đi trong 10 vũng là:
 2,512 x 10 = 25,12 (m)
Quóng đường ụ tụ đi trong 80 vũng là:
 2,512 x 80 = 200,96(m)
Quóng đường ụ tụ đi 1200 vũng là:
 2,512 x 10 = 3014,4 (m)
 Đỏp số: 2,512 (m); 25,12 (m)
 200,96(m); 3014,4 (m)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Khoa học
Sự biến đổi hoá học (tiếp)
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới.
Giới thiệu - Ghi đầu bài 
Hoạt động 3: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ”.
* Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
3. Củng cố: - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
4. Dặnk dò: Học bài và chuẩn bị giờ sau.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi trang 80.
* Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình với nhóm khác.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, trả lời các câu hỏi.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Thể dục.
Tung và bắt bóng-Trò chơi: Bóng chuyền sáu
( giáo viên chuyên ngành soạn - giảng). 
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Chính tả(Nghe-viết)
 Cánh cam lạc mẹ.
I/ Mục tiêu.
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cánh cam lạc mẹ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.
- GDBVMT: GD tỡnh cảm yờu quý cỏc loài vật trong mụi trường thiờn nhiờn, nõng cao ý thức BVMT.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :* Giới thiệu bài.
 *Bài giảng
a) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ
GDBVMT:Đối với loài vật các em cần làm gì?
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả (6 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.Chốt lời giải đúng: Các âm được điền theo thứ tự là: ra, giữa, dũng, rũ, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi 
4. Củng cố :-Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài, trao đổi nêu nội dung bài: Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che trở yêu thương của mọi người.
- Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Toán
Diện tích hình tròn
I/ Mục tiêu.Giúp HS: 
 - Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
 - Biết vận dụng quy tắc để tính diện tích hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học toán.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke , com pa
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài.
 * Bài giảng.
a. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
* HD làm ví dụ (sgk).
- GV giới thiệu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn như SGK (tớnh thụng qua bỏn kớnh)
b. Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn và củng cố kĩ năng làm tớnh nhõn cỏc số thập phõn. Chỳ ý, với trường hợp r = m hoặc d = m thỡ cú thể chuyển thành cỏc số thập phõn.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Lưu ý đổi phân số ra số thập phân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Lưu ý cho HS ước lượng diện tích mặt bàn
3. Củng cố :- Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học
4. Dặn dò: BTVN: VBT.
- Chữa bài giờ trước.
HS sử dụng bộ đồ dựng để thực hiện.
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
* Công thức: S = r x r x 3,14.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
a,S = 5 x 5 x3,14= 78,5 cm2
b, S =0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024dm2
+ Nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm, báo cáo kq
- Chữa, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Diện tích của mặt bàn hình tròn là:
 45 x45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Công dân
I/ Mục tiêu:- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II/ Đồ dùng dạy-học.
III/ Các hoạt động dạy-học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :* Giới thiệu bài.
 *Bài giảng
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: DH bày tỏ thái độ.
- Nhận xét bổ sung thêm.
4. Củng cố :- Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:BTVN:VBT
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Chọn ý thích hợp nhất, nêu miệng 
*Cụng dõn: Người dõn của 1 nước, cú quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Công (1): c ... hống văn hoá quê hương
 ? Tại sao phải bảo vệ và giữ gìn truyền thống quê hương
 c. GV kể về 1 số truyền thống quê hương
- Hs thảo luận theo nhóm
- Suy nghĩ- phát biểu
- Giữ gìn là bảo vệ những truyền thống từ lâu đời đã truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
- HS lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài
 - NX, dặn dò HS
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu.
1. Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
2. Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II/ Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Cho HS đọc toàn bộ BT1
Giải nghĩa : việc bếp nỳc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống..
 Cỏc bạn trong lớp tổ chức buổi liờn hoan nhằm mục đớch gỡ?
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
*Chỳc mừng thầy cụ nhõn ngày 20/11 để bày tỏ lũng biết ơn thầy cụ.
Bảng phụ 
I. Mục đớch 
Chỳc mừng cỏc thầy cụ giỏo nhõn Ngày Nhà giỏo Việt Nam.
Bày tỏ lũng biết ơn với thầy cụ.
II. Chuẩn bị 
Nội dung cần chuẩn bị: bỏnh kẹo, bỏo tường, văn nghệ
Phõn cụng cụ thể :Bỏnh kẹo: Tõm...;bỏo:Minh;văn nghệ:
III. Chương trỡnh cụ thể 
Mở đầu là chương trỡnh văn nghệ
Thầy chủ nhiệm phỏt biểu 
HD HS làm BT2: 
Cho HS đọc yờu cầu BT + đọc gợi ý 
- Dựa theo BT1,mỗi em hóy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liờn hoan văn nghệ...
Cho HS làm bài, phỏt giấy+bỳt dạ cho nhúm 
Cho HS trỡnh bày 
Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Lắng nghe.
HS làm bài theo nhúm
- HS trỡnh bày
Lớp nhận xột
4.Củng cố: Nhận xột tiết học
5. Dặn dũ: Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn TUẦN 21
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Làm quen với biểu đồ hình quạt. 
- Bước đầu biết cách "đọc", phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Ê ke, com pa ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
* Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a) Vớ dụ 1
- GV yờu cầu HS quan sỏt kĩ biểu đồ hỡnh quạt ở vớ dụ 1 trong SGK, rồi nhận xột cỏc đặc điểm như:
+ Biểu đồ cú dạng hỡnh trũn được chia thành nhiều phần.
+ Trờn mỗi phần của hỡnh trũn đều ghi cỏc tỉ số phần trăm tương ứng.
- GV hướng dẫn HS tập "đọc" biểu đồ.
+ Biểu đồ núi về điều gỡ?
Quan sỏt và trả lời
+ Sỏch trong thư viện của trường được phõn làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiờu?
b) Vớ dụ 2:
Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở vớ dụ 2:
Quan sỏt và trả lời
- Biểu đồ núi về điều gỡ?
- Cú bao nhiờu % HS tham gia mụn Bơi?
Quan sỏt và trả lời
- Tổng số HS của toàn lớp là bao nhiờu?
Quan sỏt và trả lời
- Tớnh số HS tham gia mụn Bơi.
Quan sỏt và trả lời
* Thực hành đọc, phõn tớch và xử lý số liệu trờn biểu đồ hỡnh quạt : 
Bài 1:
- Hướng dẫn HS:
+ Nhỡn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thớch màu xanh.
+ Biểu đồ chỉ số phần trăm HS thớch màu xanh.
+ Tớnh số HS thớch màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
+ Tớnh vào vở 
 HS thớch màu xanh :
120 : 100 x 40 = 48 (bạn)
- Hướng dẫn tương tự với cỏc cõu cũn lại.
HS thớch màu đỏ : 120 : 100 x 25 = 30 (bạn)
- GV tổng kết cỏc thụng tin mà HS đó khai thỏc được qua biểu đồ.
HS thớch màu tớm :120 : 100 x 15 = 18 (bạn)
HS thớch màu trắng :
120 : 100 x 20 = 24 (bạn)
Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết:
Bài 2: Dành cho HSKG
- Biểu đồ núi về điều gỡ?
Quan sỏt và trả lời
- Căn cứ vào cỏc dấu hiệu quy ước hóy cho biết phần nào trờn biểu đồ chỉ số HS giỏi; số HS khỏ; số HS trung bỡnh.
Quan sỏt và trả lời
- Đọc cỏc tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khỏ và số HS trung bỡnh.
Quan sỏt và trả lời
3. Củng cố :
4. dặn dũ : BTVN: VBT. Xem trước bài Luyện tập về tớnh diện tớch.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Hát mừng - Tập đọc nhạc: số 5
 I. Mục tiờu
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Hỏt kết hợp vận động phụ họa .
-Đọc nhạc ghộp lời bài TĐN Số 5
II. Đồ dựng dạy - học
- nhạc cụ gừ, đệm ( song loan, thanh phỏch, trống nhỏ..)
-Một vài động tỏc vận động phụ hoạ theo nội dung của bài. 
-Bài TĐN số 5 của BGD.	
III. Cỏc hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra đan xen trong lỳc ụn tập 
3. Bài mới 
- Hoạt động 1 : ễn tập bài Hỏt mừng. 
- GV hỏi HS nhận biết tờn bài hỏt ? tờn tỏc giả bài hỏt ?
- Hướng dẫn HS ụn lại bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức:hỏt tập thể, hỏt lĩnh xướng và hoà giọng, tổ, nhúm, cỏ nhõn..
- Hoạt động 2 : Hỏt kết hợp võn động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS hỏt kết hợp vài động tỏc vận động phụ hoạ và gợi ý cỏc em tự nghĩ ra vài động tỏc vận động phụ hoạ cho bài hỏt.
 - Mời HS lờn biểu diễn trước lớp ( hỏt kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hỏt kết hợp gừ đệm bằng nhạc cụ gừ
- GV nhận xột 
- Hoạt động 3 : Học bài TĐN số 5
- GV treo bài TĐN số 5 lờn bảng HS quan sỏt và TL
- Bài nhịp gỡ ? Gồm cú những nốt gỡ ? Cú hỡnh nốt nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN : C- D- E –G –A – C.
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 5 kết hợp vỗ hoặc gừ đệm theo tiết tấu.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghộp lời ca bài TĐN số 5.
- Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hỏt lời sau đú đổi lại kết hợp gừ đệm 1 trong 3 cỏch 
- GV nhận xột 
4. củng cố : Nhận xột giờ học
5.Dặn dũ : Về nhà ụn lại bài hỏt vừa ụn, tập đọc bài TĐN số 5 kết hợp gừ đệm theo phỏch và chộp bài TĐN số 5 vào vở.
- Bài hỏt : Hỏt mừng.
-Dõn ca : Hrờ ( Tõy Nguyờn ).
-Đặt lời : Lờ Toàn Hựng. 
- HS hỏt tập thể, hỏt lĩnh xướng và hỏt hoà giọng, nhúm, cỏ nhõn.
-HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, tiết tấu lời ca. 
- HS chỳ ý theo dừi.
- HS tự nghĩ ra vài động tỏc phụ hoạ cho bài hỏt.
- HS lờn biểu diễn trước lớp.
- HS nghe nhận xột.
- HS chỳ ý theo dừi và trả lời. 
- Bài nhịp 2/4 . 
- Gồm cỏc nốt C-D-E-G-A- C
- Hỡnh nốt : Đen, Trắng, Nốt múc đơn.
- HS luyện tập cao độ.
- HS luyện tập tiết tấu kết hợp gừ, vỗ đệm tiết tấu 
- HS đọc nhạc kết hợp hỏt lời bài TĐN số 5.
- Một nửa đọc nhạc 1 nửa hỏt lời sau đú đổi lại kết hợp gừ đệm theo 3 cỏch.
- HS nghe nhận xột.
- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yờu cầu của GV.
Thể dục
Tung và bắt bóng- Nhảy dây
( GV dạy chuyên soạn - giảng)
BUỔI CHIỀU 
Đạo đức 
Em yêu quê hương (tiết2)
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
Mọi người cần phải yêu quê hương.
Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương và không đồng tình với người không xây dựng và bảo vệ quê hương.
II/ Đồ dùng dạy-học.
III/ Các hoạt động dạy-học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới : Giới thiệu.
 Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4).
* Mục tiêu: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2).
Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
 Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3).
* Mục tiêu: Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương và không đồng tình với người không xây dựng và bảo vệ quê hương. * Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến ở bài tập 3.
- GV kết luận từng nội dung.
3. Củng cố:Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 2.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến.
- HS khác giải thích lí do.
* Đọc phần ghi nhớ (sgk).
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG.
I.Mục tiờu :
- Củng cố cho học sinh cỏch lập chương trỡnh hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cỏch lập chương trỡnh hoạt động núi chung.
- Rốn cho học sinh cú tỏc phong làm việc khoa học.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị :
- Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh..
3.Dạy bài mới: GV ghi đề bài lờn bảng, hướng dẫn học sinh làm bài
Đề bài : Giả sử em là lớp trưởng, em hóy lập chương trỡnh hoạt động của lớp để tổ chức buổi liờn hoan văn nghệ chào mừng ngày 26-3
Vớ dụ:
Chương trỡnh liờn hoan văn nghệ
chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 - 3
I.Mục đớch : Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh.
II.Phõn cụng chuẩn bị
1.Trang trớ : Thảo, Linh, Trang.
2.Bỏo : Mai, Hạnh.
3.Văn nghệ : dẫn chương trỡnh : Bảo Ngọc. 
- Đơn ca : Hựng. Kịch cõm : Mạnh. Mỳa : tổ 3. 
- Tam ca nữ : Dung, Linh, Thảo. Kộo đàn: Tõn.
- Hoạt cảnh : Tổ 2.
- Dọn lớp sau buổi lễ : cả lớp.
III.Chương trỡnh cụ thể :
1.Phỏt biểu : Hựng.
2.Giới thiệu bỏo tường : Tỳ.
3.Chương trỡnh văn nghệ: - Giới thiệu: Lờ Thảo.
- Biểu diễn : 
+ Kịch cõm.
+ Kộo đàn vi ụ lụng.
+ Mỳa
+ Tam ca nữ
+ Hoạt cảnh kịch
4.Kết thỳc: Cụ chủ nhiệm phỏt biểu.
- Cho học sinh đọc bài làm của mỡnh, cả lớp và GV nhận xột. 
- Tuyờn dương những học sinh cú bài làm hay.
4.Củng cố, dặn dũ : Nhận xột giờ học. 
Dặn dũ học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
Hoaùt ủoọng taọp theồ
KIEÅM ẹIEÅM TUAÀN 20
I.Muùc tieõu: 
- HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn 20
- Bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ cuỷa baỷn thaõn.
- Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn.
II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua:
 * Neà neỏp: - ẹi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ.
 - Neà neỏp lụựp tửụng ủoỏi oồn ủũnh.
 * Hoùc taọp: - ẹa soỏ caực em coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
 - Moọt soỏ em chửa chũu khoự hoùc ụỷ nhaứ: Hoaứ, Duy Thaứnh, Hoa, Linh.
 * Vaờn theồ mú: - Thửùc hieọn haựt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ nghieõm tuực.
 - Tham gia ủaày ủuỷ caực buoồi theồ duùc giửừa giụứ.
 - Thửùc hieọn veọ sinh haứng ngaứy trong caực buoồi hoùc.
 III. Nhieọm vuù tuaàn tụựi:.
-Thửùc hieọn nghieõm tuực vieọc truy baứi ủaàu giụứ.
-Tieỏp tuùc reứn ủoùc, reứn vieỏt theo quy ủũnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 tuan 20 2 buoi.doc