Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 19

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

(Trả lời các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)).

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc cho HS.

-HS: SGK

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). 
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
(Trả lời các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc cho HS.
-HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác, đoạn khó, giảng từ.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc gì ?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
- Những chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
- Phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện tính cách của nhân vật.
- Cho HS nêu nội dung bài
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-HD HS phân vai đọc đoạn kịch, vở kịch
-GV đọc mẫu
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
Liên hệ giáo dục
Nhận xét ,dặn dò 
-3 HS đọc nối tiếp
-HS đọc
-HS đọc
- HS đọc thầm và TLCH
- HS nêu
- HS nêu 
-HS nêu (không giải thích)- HS K-G giải thích.
- HS K- G phân vai đọc thể hiện tính cách của nhân vật.
-HS K-G nêu-HS TB-Y nhắc lại
-HS đọc
-HS theo dõi
-Luyện đọc theo nhóm,thi đọc đoạn kịch, vở kịch.
- HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 	 Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng toán 5	 - HS: Bộ đồ dùng toán 5
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Hình thang
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- GV cho HS nêu ghi nhớ
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu
-HD HS làm bài
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài
Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài.
3. Củng cố-dặn dò
- Cho HS nêu qui tắc tính
- Nhận xét,dặn dò
HS quan sát, nhận xét, thực hành
HS tìm được công thức tính diện tích hình thang.
S= 
-2 HS nêu và ghi nhớ
-HS nêu yêu cầu
-HS cả lớp làm câu a. HS K-G làm cả bài.
- HS sửa bài. Lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu
-HS cả lớp làm câu a. HS K-G làm cả bài.
- HS sửa bài. Lớp nhận xét.
-HS K-G làm bài và sửa bài. 
-2HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một ví dụ về dung dịch, biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
-GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.	
-HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hỗn hợp.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Cho HS làm việc theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
GV cho hS thực hành và nêu kết luận
+ Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
+ Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
3. Củng cố - dặn dò: 
Nêu lại nội dung bài học.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
a)Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
+Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+Dung dịch là gì?
+Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
-HS trình bày kết quả( HS TB-Y trả lời câu dễ). HS nhận xét, bổ sung
-Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Chính tả (Nghe - viết)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chính tả , trính bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3b.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vơ ûsạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhóm làm bài tập 2, 3b.	- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
GV gọi HS đọc bài chính tả 
Bài chính tả cho em biết điều gì?
Cho HS mở SGK luyện viết từ khó, từ dễ lẫn
GV đọc cho học sinh nghe
Đọc cho HS viết bài ( TB -Yđọc chậm)
vHoạt động 2: Chấm, chữa bài chính tả
Thu chấm một số bài( đủ 3 đối tượng), tổng kết lỗi
vHoạt động 3: HD HS làm bài tập
Bài 2
Yêu cầu HS nêu đề bài bài.
- Cho HS làm bài
Bài 3b
Yêu cầu HS nêu đề bài bài.
-Cho HS làm bài
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS viết lại từ đã viết sai
Nhận xét, dặn dò
-HS đọc
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS viết bài
- HS nộp bài, sửa lỗi
- Học sinh theo dõi lắng nghe.
-HS đọc
- HS làm VBT, sửa bài
- HS đọc
- HS điền, sửa bài giải câu đố
-HS nhận xét
-HS viết
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Toán	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng nhóm
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Diện tích hình thang
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1
-Cho HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn
Bài 2
Yêu cầu HS K-G làm bài.
Bài 3
-GV cho HS nêu yêu cầu
Cho HS điền đúng sai vào chỗ trống
3. Củng cố- dặn dò
-Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang
-Nhận xét,dặn dò
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài và sửa bài 
-HS nhận xét, sửa sai
-HS K-G làm bài và sửa bài
-HS nêu yêu cầu
-HS cả lớp làm bài 3a. HS K_G làm cả bài.
- HS sửa bài
-HS nhận xét, sửa sai
-HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3	THỂ DỤC
 Tiết 4 ÂM NHẠC
BUỔI CHIỀU
Tiết 3, 4 	 Toán	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 Giúp HS: 
 - Giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
 - Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, các bài toán	- HS: vở, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: 
Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm
- Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số phần trăm
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Tìm số phần trăm của 1 số
- Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số đó
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm.
- Cho HS làm lần lượt các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt sửa từng bài. 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. 
Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính:
a) 80000 : 6 
b) 80000 
c) 80000: 6 100
d) 80000 : 100
Bài 2: Mua 1 kg đường hết 9000 đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %?
Bài 3: Một người bán hàng đã bán được 450.000 đồng tiền hàng, trong đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn?
Bài 4: Một đội trồng cây, tháng trước trồng được 800 cây, tháng này trồng được 960 cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ?
3. Củng cố-dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải:Khoanh vào D
Lời giải:
Số tiền lãi được là:
 10800 – 9000 = 1800 (đồng) 
Số % tiền lãi so với tiền vốn là:
 1800 : 9000 = 0,2 = 20%.
 Đáp số: 20%
Cách 2: (HSKG)
Coi số tiền vốn là 100%.
Bán 1 kg đường được số % là:
 10800 : 9000 = 1,2 = 120%
Số % tiền lãi so với tiền vốn là:
 120% - 100% = 20%
 Đáp số: 20%
Lời giải:
Coi số tiền bán được là 100%.
 Số tiền lãi là:
 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng)
Số tiền vốn có là:
450000 – 56250 = 393750 (đồng)
 Đáp số: 393750 đồng.
L ...  nhận xét
-HS K-G tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài.
- HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4 Lịch sử	
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ:
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ. 
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
-GV cho HS giải thích tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
-Theo em vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ?
v Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ
Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ ? Quân và dân ta chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào ?
- Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào ? Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phu û?
GV cho HS thực hành chỉ lược đồ
® Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lược đồ).
- Cho HS nêu ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ
3. Củng cố - dặn dò: 
GV cho HS nêu bài học
Nhận xét ,dặn dò
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu 
-HS K-G thưc hành chỉ
- HS nêu
-HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 1: ND 17/2 (Tuần 19)
Tiết 2: ND 20/2 (Tuần 20)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (2 tiết) 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - HS : SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Dung dịch.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
GDHS phải biết quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
v Hoạt động 2: Thảo luận
-GV cho HS quan sát H2-7 và thảo luận nhóm
-HS thực hành
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Sự biến đổi hoá học.
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả
-H 2, 5, 6 hóa học; H 3, 4, 7 lí học
v	Hoạt động 3: Thảo luận.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
v Hoạt động 4: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
 -GV cho HS chơi trò chơi và thực hành 
-GV nhận xét bổ sung
3. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài - Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Năng lượng.
Nhận xét tiết học .
HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi.
Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.
- HS thực hành trang 80,81 SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của 1 bài tập,nhóm khác bổ sung.
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
CHÂU Á
I. Mục tiêu: 
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Aâu, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
- Nêu được một số đặc điểm về khí hậu, địa hình của châu Á.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn của châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).
II. Chuẩn bị: 
- GV: Lược đồ các nước trên thế giới, lược đồ tự nhiên Châu Á.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Vị trí Châu Á.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.
v	Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào?
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Yêu cầu HS so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác.
GDHS về việc bảo vệ môi trường vì dân số đông sẽ ảnh hưởng đến việc khai thác môi trường.
v	Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt 
- Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất.
- Nhận xét ý kiến của các nhóm.
- Cho HS dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Á.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Châu Á”.
Nhận xét tiết học. 
- Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
- Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới.
- Trình bày.
-Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS K-G ghi
-HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 19
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 20
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 20
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục truy bài đầu giờ.
- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.
- Thực hiện tốt súc miệng hàng tuần.
- Tham gia thi kể chuyện cấp trường kể về Bác Hồ (Thúy An, Như Ý, Ka Ty)
- Đón thầy cô dự giờ thăm lớp.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Học lòng ghép phòng ngừa thảm họa bài 7.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.
- Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 20. 
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng ngừa thảm họa
BÀI 6 : CÁC HIỂM HỌA KHÁC
I. Mục tiêu :
-Biết thế nào là giông, sét, lốc, mưa đá, hỏa hoạn và tác hại của chúng.
-Biết cách đề phòng và xử lí khi các hiện tượng đó xảy ra.
-Giáo dục HS cách phòng ngừa hiểm họa trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị :
- GV :Tranh phóng to	- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học .
1. KTBC: Hạn hán
2. Bài mới : GT, ghi tựa
v Hoạt động 1 : Giông và sét
- GV cho HS đọc các mục trong SGK và trao đổi nhóm
+ Thế nào là glông và sét?
+ Nêu tác hại của giông và sét và những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình?
- GV nhận xét,kết luận
- GV giáo dục môi trường
v Hoạt động 2 : Lốc
-GV cho HS đọc SGK
- GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 bạn 
+ Thế nào là lốc ? Nêu tác hại của lốc và những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình ?
v Hoạt động 3 : Mưa đá
+ Thế nào là mưa đá ?
+ Nêu nguyên nhân tác hại của mưa đá và những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình ?
v Hoạt động 4 : Hỏa hoạn
+ Thế nào là hỏa hoạn ?
+ Nêu nguyên nhân tác hại của hỏa hoạn và những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình?
3. Củng cố , dặn dò :
-Nêu thế nào là Hạn hán
-Nhận xét,dặn dò.
-HS đọc mục 1
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS đọc 
-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS đọc 
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS đọc 
-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-2 HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 19.doc