Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trần Văn Tiếp

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trần Văn Tiếp

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .

2. Kĩ năng:

- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.

3. Thái độ:

- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.

- Dẫn chứng về nhân vật đó.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trần Văn Tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18:	 Thứ hai ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 	
- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kĩ năng:	
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: 	
- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em : “Ôn tập học kì I” 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). 
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh trình bày.
Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
® Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
 KHOA HỌC
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
	- Phân biệt được ba thể của chất
	- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
2. Kĩ năng: 
	- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. 
	- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
3. Thái độ: 
	- Có thái đột yêu thích môn học và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 
II. CHUẨN BỊ: 
	+ GV: Hình trong SGK trang 73 
	+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước kiểm tra cuối HKI nên tiết này không kiểm tra miệng. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em tìm hiểu về: “ Sự chuyển hoá của chất” 
- Ghi bảng 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết ba thể của chất 
Phương pháp: Thực hành, động não. 
- Y/cầu học sinh tham khảo các nội dung dười đây rồi xếp vào cột phù hợp theo bảng: 
Hoạt động nhóm 
- Cả lớp cùng tham khảo
- Học sinh chia thành nhóm. Nhóm trường điều khiển 
 Bảng “ ba thể của chất” 
Thể rắn 
Thể lỏng 
Thể khí 
Cắt trắng 
Đường 
Nhôm 
Nước đá 
Muối 
Cồn 
Dầu ăn 
Nước 
Xăng 
Hơi nước 
Ô – xi 
Ni – tơ 
- Y/cầu học sinh trình bày 
- Nhận xét 
- Các nhóm dán kết quả của mình lên bảng 
v Hoạt động 2: Học sinh nhận biết đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 
Phương pháp: Thực hành 
- GV phổ biến luật chơi. 
- Đọc xong câu hỏi học sinh ghi đáp án vào bảng 
- Nhận xét – Tuyên dương 
Hoạt động cá nhân 
- Cả lớp cùng thực hiện 
1 – b ; 2 – c ; 3 – a 
v Hoạt động 3: Học sinh nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. 
Phương pháp: Thảo luận 
- Y/cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3 SGK trang 73. 
- Y/cầu học sinh nêu sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày 
Hoạt động các nhân 
- Cả lớp cùng quan sát 
- Khi nhiệt độ thay đổi các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này gọi là một dạng biền đổi lý học.
- HS nêu : 
+H1: Nước ở thể lỏng 
+H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. 
+H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. 
5. Củng cố – Dặn dò: 
Y/ cầu học sinh nêu đặc diểm của chất rắn 
- Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” 
- Y/cầu học sinh thực hiện nhóm 
- Y/cầu các nhóm kể tên các chất ở thể rắn, lỏng, khí. 
- Nhận xét – Tuyên dương 
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: “Hỗn hợp” 
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh nêu. 
- Nhóm trưởng điều khiển 
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:	2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Hình tam giác.
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Diện tích hình tam giác.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt lại: 
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	* Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
	* Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh bài a) 
+	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà: bài1
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB
Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật.
® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác.
+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác 	 (1và 2)
Vậy Shcn = BC ´ BE
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg
Hoặc
	 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt đọc.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính.
Học sinh sửa bài a, b
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
1 học sinh giải trên bảng.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
3 học sinh nhắc lại.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
( ĐỀ THI CHUNG DO KHỐI RA)
Thứ ba ngày tháng năm 
LỊCH SỬ 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( ĐỀ THI CHUNG DO KHỐI RA)
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .	
 - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
2. Kĩ năng: 
 - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:	Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em : “Luyện tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, động não.
 * Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
	* Bài 3:
Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông.
Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2.
*Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, động  ... Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa 
 nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, 
 phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. 
 Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, 
 nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. 
 Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển thể của chất
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Hỗn hợp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Hình
Công việc
Kết quả
1
Xay thóc
Trấu lẫn với gạo
2
Sàng
Trấu riêng, gạo riêng
3
Giã gạo
Cám lẫn với gạo
4
Giần, sảy
Cám riêng, gạo riêng
Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
 Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
v Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỌC KÌ I
( ĐỀ THI CHUNG KHỐI RA)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP HỌC KÌ I( TIẾT 2 ) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	
- Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨNH BỊ: 
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em “Ôn tập HKI”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Độc thoại.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
Thứ sáu ngày tháng năm 
ĐỊA LÝ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( ĐỀ THI CHUNG KHỐI RA)
TOÁN
HÌNH THANG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 	
- Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:	Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em được â giới thiệu về: “Hình thang”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
Phương pháp: Thực hành, quan sát, động não.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 * Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
	*Bài 2:
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
	*Bài 3:
Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
* Bài 4:
Giới thiệu hình thang.
 v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
Nêu lại đặc điểm của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 3, 4/ 100.
Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
 Đáy lớn
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Đọc ghi nhớ.
Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng.
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Thi đua vẽ hình thang trong 4 phút. (học sinh nào vẽ nhiều nhất. Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau).
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
( THI HK1)
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
I .MỤC TIÊU
-GV và HS đánh giá hoạt động tuần qua và lên kế hoạch tuần tiếp theo để thực hiện.
-Hiểu nội dung kế hoạch tuần và thực hiên tốt.
II .CHUẨN BỊ :
-GV ghi sẵn kế hoạch tuần .
-HS:Chú lắng nghe
III NỘI DUNG :
1. Kiểm tra:
- Cho học sinh nhắc lại hoạt động tuần qua.
- Nhận xét.
 2. Các hoạt động sinh hoạt: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1:Nhận xét đánh giá tuần qua:
- Cho các tổ lên lớp báo cáo tình hình tuần qua.
-Cho lớp trưởng sinh hoạt lớp trong tuần.
+ Sơ kết lại hoạt động.
-Cho HS nêu ý kiến
Theo dõi - giải quyết những thắc mắc và xử lí các tình huống của HS.
 -Tổng kết số điểm của các tổ + phân hạng cho các tổ
. / Tuyên dương những tổ làm tốt.
. / Phê bình những tổ còn hạn chế,vi phạm uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 2:Kế hoạch cho tuần tới.
- Cho HS nhắc lại kế hoạch nhiều em. -Chép vào tập.
* Hoạt động 3: Trò chơi GV chọn. 
Chọn cho học sinh chơi trò chơi thích hợp.
*. Hoạt động 4 : Củng cố – đánh giá tiết học
- Các tổ lên lớp báo cáo tình hình tuần qua.
- HS lần lượt hs nêu ý kiến
- Nhắc lại kế hoạch tuần theo nhiều lần.
-Chép vào tập.
- Chuẩn bị chơi trò chơi thi đua các tổ.
-Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docsao chep 18.doc