I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
(Trả lời các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do)).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc cho HS.
-HS: SGK
Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do)). II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc cho HS. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu HS đọc nối tiếp. Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác, đoạn khó, giảng từ. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc gì ? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? - Những chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. - Phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện tính cách của nhân vật. - Cho HS nêu nội dung bài v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -HD HS phân vai đọc đoạn kịch, vở kịch -GV đọc mẫu 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung của bài. Liên hệ giáo dục Nhận xét ,dặn dò -3 HS đọc nối tiếp -HS đọc -HS đọc - HS đọc thầm và TLCH - HS nêu - HS nêu -HS nêu (không giải thích)- HS K-G giải thích. - HS K- G phân vai đọc thể hiện tính cách của nhân vật. -HS K-G nêu-HS TB-Y nhắc lại -HS đọc -HS theo dõi -Luyện đọc theo nhóm,thi đọc đoạn kịch, vở kịch. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Toán DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị - GV: Bộ đồ dùng toán 5 - HS: Bộ đồ dùng toán 5 III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Hình thang 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang - GV cho HS nêu ghi nhớ v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu -HD HS làm bài Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu HD HS làm bài Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài. 3. Củng cố-dặn dò - Cho HS nêu qui tắc tính - Nhận xét,dặn dò HS quan sát, nhận xét, thực hành HS tìm được công thức tính diện tích hình thang. S= -2 HS nêu và ghi nhớ -HS nêu yêu cầu -HS cả lớp làm câu a. HS K-G làm cả bài. - HS sửa bài. Lớp nhận xét. -HS nêu yêu cầu -HS cả lớp làm câu a. HS K-G làm cả bài. - HS sửa bài. Lớp nhận xét. -HS K-G làm bài và sửa bài. -2HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Khoa học DUNG DỊCH I. Mục tiêu: - Nêu được một ví dụ về dung dịch, biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: -GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. -HSø: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hỗn hợp. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Cho HS làm việc theo nhóm. -Cho HS trình bày kết quả v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. GV cho hS thực hành và nêu kết luận + Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? + Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? 3. Củng cố - dặn dò: Nêu lại nội dung bài học. Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. Nhận xét tiết học . Nhóm trưởng điều khiển các bạn. a)Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: +Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? +Dung dịch là gì? +Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. -HS trình bày kết quả( HS TB-Y trả lời câu dễ). HS nhận xét, bổ sung -Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: