I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả , trính bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3b.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vơ sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm làm bài tập 2, 3b. - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Chính tả (Nghe - viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả , trính bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3b. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vơ ûsạch đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm làm bài tập 2, 3b. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. GV gọi HS đọc bài chính tả Bài chính tả cho em biết điều gì? Cho HS mở SGK luyện viết từ khó, từ dễ lẫn GV đọc cho học sinh nghe Đọc cho HS viết bài ( TB -Yđọc chậm) vHoạt động 2: Chấm, chữa bài chính tả Thu chấm một số bài( đủ 3 đối tượng), tổng kết lỗi vHoạt động 3: HD HS làm bài tập Bài 2 Yêu cầu HS nêu đề bài bài. - Cho HS làm bài Bài 3b Yêu cầu HS nêu đề bài bài. -Cho HS làm bài 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS viết lại từ đã viết sai Nhận xét, dặn dò -HS đọc -HS trả lời -HS lắng nghe -HS viết bài - HS nộp bài, sửa lỗi - Học sinh theo dõi lắng nghe. -HS đọc - HS làm VBT, sửa bài - HS đọc - HS điền, sửa bài giải câu đố -HS nhận xét -HS viết * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. II.Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Diện tích hình thang 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1 -Cho HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn Bài 2 Yêu cầu HS K-G làm bài. Bài 3 -GV cho HS nêu yêu cầu Cho HS điền đúng sai vào chỗ trống 3. Củng cố- dặn dò -Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang -Nhận xét,dặn dò -HS nêu yêu cầu -HS làm bài và sửa bài -HS nhận xét, sửa sai -HS K-G làm bài và sửa bài -HS nêu yêu cầu -HS cả lớp làm bài 3a. HS K_G làm cả bài. - HS sửa bài -HS nhận xét, sửa sai -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3 THỂ DỤC Tiết 4 ÂM NHẠC BUỔI CHIỀU Tiết 3, 4 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS: - Giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, các bài toán - HS: vở, vở nháp III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm - Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số phần trăm - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Tìm số phần trăm của 1 số - Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số đó - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm. - Cho HS làm lần lượt các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt sửa từng bài. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính: a) 80000 : 6 b) 80000 c) 80000: 6 100 d) 80000 : 100 Bài 2: Mua 1 kg đường hết 9000 đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %? Bài 3: Một người bán hàng đã bán được 450.000 đồng tiền hàng, trong đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn? Bài 4: Một đội trồng cây, tháng trước trồng được 800 cây, tháng này trồng được 960 cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ? 3. Củng cố-dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải:Khoanh vào D Lời giải: Số tiền lãi được là: 10800 – 9000 = 1800 (đồng) Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 1800 : 9000 = 0,2 = 20%. Đáp số: 20% Cách 2: (HSKG) Coi số tiền vốn là 100%. Bán 1 kg đường được số % là: 10800 : 9000 = 1,2 = 120% Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 120% - 100% = 20% Đáp số: 20% Lời giải: Coi số tiền bán được là 100%. Số tiền lãi là: 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng) Số tiền vốn có là: 450000 – 56250 = 393750 (đồng) Đáp số: 393750 đồng. Lời giải: Tháng này, đội đó đã làm được số % là: 960 : 800 = 1,2 = 120% Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt mức số phần trăm là: 120% - 100% = 20 % Đáp số: 20 %. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 Tiếng Việt LTVC: ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu văn thêm hay. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Chuẩn bị: - GV: Các BT - HSø: vở II. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ. a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân. c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ: - GV cho HS thực hành. - GV giúp đỡ HS chậm viết bài. - Cho HS trình bày miệng. - GV và cả lớp đánh giá, cho điểm. Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp. Lời giải: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Lời giải: a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân. c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. - HS thực hành viết bài. - HS trình bày miệng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học. * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: