Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012

A- Mục tiêu:

1. Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể:

-Biết đọc đúng văn kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của nhân vật

trong tình huống kịch.(HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai ,thể hiện được tính cách nhận vật).

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch:Ca ngợi gì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời được câu hỏi 1,2 và 3)

B- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn: “chồng chị à.tao bắn”.

C- Lên lớp:

I- Bài cũ:-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.

II- Bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
	 Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012
	Tập đọc: Lòng dân (phần 1)
A- Mục tiêu:
1. Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể:
-Biết đọc đúng văn kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của nhân vật 
trong tình huống kịch.(HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai ,thể hiện được tính cách nhận vật).
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch:Ca ngợi gì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời được câu hỏi 1,2 và 3)
B- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn: “chồng chị à....tao bắn”.
C- Lên lớp:
I- Bài cũ:-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.
II- Bài mới:
	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Giỏo viờn đọc diễn cảm đoạn trớch kịch.
- Chỳ ý thể hiện giọng của cỏc nhõn vật.
- Giỏo viờn chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dỡ Năm (chồng tui, thằng này là con)
+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chỡ à  Ngồi xuống!  Rục rịch tao bắn).
+ Đoạn 3: Phần cũn lại:
Giỏo viờn kết hợp sửa lỗi 
+ Gọi hs đọc chú giải chỳ giải.
* Tỡm hiểu bài:
*Gọi1HS đọc từ “Buổi trưa-->Thằng nầy là con”
- Câu chuyện xẩy ra ở đâu ? vào thời gian nào ?
? Chỳ cỏn bộ gặp chuyện gỡ nguy hiểm?
? Dỡ Năm đó nghĩ ra cỏch gỡ để cứu chỳ cỏn bộ?
-Qua hành động đó,em thấy Dì là người ntn ? 
* Gọi 1 em đọc đoạn còn lại
- Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của tên cai cùng bọn lính? 
? Chi tớờt nào trong đoạn kịch làm em thớch thỳ nhất? Vỡ sao?
 í 2 của bài là gỡ? 
-Nêu nội dung đoạn kịch? 
-Ghi bảng nội dung 
b) Đọc diễn cảm:
- Giỏo viờn hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cỏch phõn vai: 5 học sinh.
Theo 5 vai (dỡ Năm, An, chỳ cỏn bộ, lớnh, cai) học sinh thứ 6 làm người dẫn chuyện.
- Giỏo viờn cựng học sinh nhận xột.
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhõn vật, cảnh trớ, thời gian, tỡnh huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dừi.
- Học sinh quan sỏt tranh những nhõn vật trong vở kịch.
- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch.
+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vụ, lẹ, rỏng).
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch.
- Học sinh thảo luận nội dung theo 4 cõu hỏi sgk.
. -1HS đọc
-Xẩy ra trong một ngôi nhà ở nông thôn. 
Nam Bộ
+ Chỳ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dỡ Năm.
+ Đưa vội chiếc ỏo khoỏc cho chỳ thay  Ngồi xuống chừng vờ ăn cơm, làm như chỳ là chồng.
ý1:Sự nhanh trí, dũng cảm của Dì Năm
-1 hs đọc .Cả lớp đọc thầm. 
Rất hống hách, hung hăng. - Ra lệnh trói Dì Năm, doạ bắn.
Rất xáo trá mưu mô: vừa doạ,vừa dỗ dành ngon ngọt
- Tuỳ học sinh lựa chọn.
 -ý2:Sự hống hách, hung hăng quỷ quyệt 
của kẻ thù
 -HS nêu 
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.
	4. Củng cố- dặn dũ:
- Giỏo viờn nhận xột tiết học. Khen những em đọc tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
	...................................................................................................................
Toỏn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
	-Biết cộng ,trừ, nhõn, chia hỗn số và biết so sỏnh cỏc hỗn số.( Bài 1: 2 ý đầu ; bài 2: a,d; bài 3 )
	- Giỏo dục học sinh lũng say mờ học toỏn.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Bài 1: Chuyển cỏc hỗn số sau thành phõn số.
- Giỏo viờn cựng học sinh nhận xột.
Bài 2: So sỏnh cỏc hỗn số.
Mẫu: 
 Mà 
Bài 3: Chuyển cỏc hỗn số sau thành phõn số rồi thực hiện phộp tớnh:
- Học sinh làm bài ra nhỏp.
- Trỡnh bày bài bằng miệng.
- Học sinh làm nhúm,.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Học sinh làm vào vở phần a,b.
	4. Củng cố- dặn dũ:
- Giỏo viờn nhận xột giờ củng cố lại kiến thức.
- Về nhà làm bài tập 3/c,d.
	........................................................................................................................
Đạo đức
Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH (Tiết 1)
I. Mục tiờu: Học bài học sinh biết:
	- Biết thế nào là cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
	- Khi làm việc gỡ sai biết nhận và sửa lỗi .
 - Biết ra quyết địnhvà kiờn định bảo vệ ý kiến đỳng của mỡnh .
	-Khụng tỏn thành với hành vi trốn trỏnh trỏch nhiệm , đổ lỗi cho người khỏc .
II. Tài liệu và phương tiện:
	Bài tập 1 viết sẵn trờn giấy khổ to, thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học:
+ Hoạt động 1: Tỡm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
- Giỏo viờn hỏi cõu hỏi trong sgk.
a) Đức đã gây ra chuyện gì ?
b) Đức đã vô tình hay cố tình gây ra chuyện đó? 
c) Sau khi gây ra chuyện 2 bạn đã làm gì ?
d) Khi về nhà Đức cảm thấy ntn ?
e) Theo em, Đức nên làm gì ? vì sao ?
- 1 đến 2 học sinh đọc + lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận và nờu.
* Kết luận: Đức vụ ý đỏ quả búng vào bà Doan và chỉ cú Đức với Hợp biết. Những trong lũng Đức tự thấy phải cú trỏch nhiệm về hành động của mỡnh và suy nghĩ cỏch giải quyết phự hợp nhất.
? Cỏc em đưa ra giỳp Đức một số cỏch giải quyết vừa cú lớ vừa cú tỡnh?
" Ghi nhớ sgk.
+ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
- Chia lớp thành nhiều nhúm nhỏ.
 - GV chốt: a,b,d,g biểu hiện của người sống cótrách nhiệm. Biết suy nghĩ trước khi hành động dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn... là những biểu hiện của người có trách nhiệm đó là những điều chúng ta 
+ Hoạt động 3: Bày tỏ thỏi độ (Bài 2)
- Giỏo viờn nờu từng ý kiến.
GV:nên tán thành hành vi đúng,không tán những hành vi trốn trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác.
+ Hoạt động nối tiếp: (Bài 3)
- Củng cố, nhận xột giờ.
- Học sinh nờu.
- Học sinh đọc.
- Nờu yờu cầu bài.
+ Học sinh thảo luận.
+ Đại diện nhúm nờu.
- Học sinh đọc yờu cầu bài.
- Học sinh giơ thẻ và giải thớch tại sao tỏn thành hoặc khụng tỏn thành.
-Lắng nghe
- Chơi trũ chơi đúng vai.
	.................................................................................
Lịch sử: 	 Cuộc phản công của kinh thành Huế.
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Thuật lại được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước lónh đạo:
-Biết một số người lãnh đạo các cuộc khỡi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương:
-Nêu tên một số đường phố,trường học,liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II- Đồ dùng dạy học:- Lược đồ kinh thành Huế.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.Phiếu HĐ2
III- Lên lớp:
HĐ của GV
HĐcủa học sinh
A. Bài cũ:
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
- Vì sao nhà Nguyễn không nghe theo và thực hiện những yêu cầu đó ?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Triều đình Nguyễn không những bảo thủ, lạc hậu mà còn rất nhu nhược,lầnlượt nhượng bộ, nhừng lãnh thổ nước ta cho thực dân pháp. năm 1862 nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Đầu năm 1884,Triều đình Nuyễn lại kí với pháp hiệp ước pa-tơ-rốt công nhận quyền đô hộ của thực dân pháp trên toàn đất nước ta. sau hiệp ước này, tình hình của đất nước ta ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay ?
2.Tìm hiểu bài:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chung của đất nước:
-Gọi 1 HS đọc phần chữ in.
? Thái độ của nhân dân ta trước sự nhu nhược của nhà Nguyễn ?
? Quan điểm của các phe phái trong triều đình ?.
?Trong nội bộ triều đình có hai thì phe gây
khó khăn gì?
?Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu
dài, 
?Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài,TT T huyết đã làm gì ? 
-GV kl. 
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc phản công ở kinh thành Huế:
-YC HS đọc thầm đoạn tiếp theo --> tiếp tục kháng chiến.
- Chia nhóm và phát phiếu thảo luận theo nhóm 4:
 + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công kinh thành Huế ? 
+ Tìm hiểu diễn biến của cuộc phản công?(thời gian ? chỉ huy ? tinh thần của quân ta ?)
+ Vì sao cuộc phản công lại thất bại? 
+?Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân TTT đã làm gì?
 - Gọi báo cáo kết quả thảo luận 
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử:
- Sau khi cuộc phản công thất bại, TTT dã làm gì ?
-?Nêu nội dung của Chiếu Cần Vương? Sau lời kêu gọi đó, tình hình trong nước ntn ? 
?Cuộc phản công kinh thành Huế có ý nghĩa lịch sử gì ? -GV giới thiệu về vua Hàm Nghi
-?Em hãy nêu tên các cuộc khỡi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương. -?Các cuộc khỡi nghĩa lớn trên có ý nghĩa gì? 
3. Tổng kết: -Gọi 3-4 em HS đọc phần bài học (sgk).
4.Dăn dò: ễn lại bài học 	 
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
Không chịu khuất phục.
- 2 phe: phe chủ hoà: chủ trương thương thuyết với pháp, phe chủ chiến chủ trương
chống pháp.
-mâu thuẫn càng tăng,
 - Cho lập căn cứ, lập các đội nghĩa binh 
ngày đờm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
Học sinh đọc
Học sinh thảo luận
 Giặc Pháp bắt ông nhưng không thành.
 Trước sự uy hiếp của kẻ thù,ông quyết định nổ súng. 
 -Đêm ngày5-7-1885,.
-Quân giặc quá mạnh.
Rút lui lên vùng núi Quảng Trị
-Đại diện các nhóm nêu. Cả lớp bổ sung.
- Đưa vua Hàm Nghi (14 tuổi)... ra chiếu Cần Vương...
-HS nêu
 Một phong trào chống pháp bùng lên mạnh mẽ.
Mở đầu cho phong trào Cần Vương 
+Nêu cao tinh thần bất khuất. 
-Phạm Bành,Đinh Công Tráng(Ba Đình- Hà Nội),. 
 Góp phần thắng lợi 
Học sinh đọc
- HS trao đổi với nhau những hiểu biết của mình: trường học, đường phố nào mang tên các nhân vật lịch sử của phong trào Cần Vương ? 
	..................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu:
	Biết chuyển :
 - Phõn số thành phõn số thập phõn.
 - Chuyển hỗn số thành phõn số.
	- Chuyển số đú từ đơn vị bộ ra đơn vị lớn, số đo cú 2 tờn đơn vị thành số đo cú một tờn đơn vị đo.( Bài 1; bài 2 : 2 hỗn số đầu ; bài 3; bài 4)
	- Giỏo dục học sinh lũng say mờ học toỏn. Vận dụng vào cuộc sống.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3 VBT nõng cao
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: 
Mẫu: 
- Giỏo viờn cựng học sinh nhận xột.
Bài 3: Viết phõn số thớch hợp vào chỗ trống.
- Giỏo viờn cựng học sinh nhận xột.
Bài 4: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm mẫu.
5m 7dm = 5m + m = 5m
- Giỏo viờn cựng học sinh nhận xột.
Bài 5: Học sinh làm bài vào vở.
- Giỏo viờn theo dừi đụn đốc.
- Học sinh đọc yờu cầu bài tập 1.
- Cho học sinh trao đổi cặp đụi tỡm cỏch làm hợp lý nhất.
- Học sinh trỡnh bày bài.
- Học sinh đọc yờu cầu bài tập .
- Học sinh làm bài tập cỏ nhõn.
- Gọi 3 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
a, 1dm = m b, 1g = kg
 3dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g = kg
- Học sinh trao đổi cặp đụi làm bài cỏ nhõn.
- 3 em trỡnh bày 3 phần cũn lại.
+ 2m 3dm = 2m  ... toỏn 2: Hiệu 2 số: 192
 Tỉ 2 số: 
 Tỡm 2 số đú?
Sơ đồ:
+ Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm cỏ nhõn.
- Giỏo viờn gợi ý.
Bài 2:
Bài 3: Làm vở bài tập + vở.
- Giỏo viờn hướng dẫn.
Ta cú sơ đồ: a)
60 m
b)
- Học sinh nờu cỏch tớnh và ghi bảng.
- Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bộ là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
 Đỏp số: 55 và 66
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bộ là: (192 : 2) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480
Đỏp số: Số lớn: 480
 Số bộ: 288
 - 2 học sinh nhắc lại cỏch tớnh.
- Học sinh đọc yờu cầu bài và túm tắt sơ đồ bài, trỡnh bày bài giải trờn bảng.
- Học sinh đọc yờu cầu và vẽ sơ đồ " trỡnh bày trờn bảng.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lớt nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 (lớt)
Số lớt nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 (lớt)
 Đỏp số: 18 lớt và 6 lớt.
- Làm tương tự bài 2.
Giải
Nửa chu vi hỡnh chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau:
 5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) 
Diện tớch vườn: 35 x 25 = 875 (m2)
Diện tớch lối đi là: 875 x 25 = 35 (m2)
 Đỏp số: a) 35 x 25m.
 b) 35 m2.
 3 Hướng dẫn về nhà:	- Học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
	..
 Luyện toán: ôn tập
I.Mục tiêu:-Hoàn thành VBT
Luyện đổi hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II.Lên lớp: a)Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh
	B) Bài mới :	1 ) GTB
	2 ) HD học sinh làm bài tập ở sỏch giỏo khoa
Cho HS hoàn thành BT ở VBT.
Gọi hs lên bảng làm.
GV chấm 8-10 bài ,nhận xét và chữa bài.
 3 ) HD học sinh làm bài tập sau:
Bài 1 : Viết phõn số hoặc hỗn số thớch hợp vào chỗ chấm:
	- 9 cm = .dm	19 g = ...kg
	- 7 cm = .m	15 phỳt = .giờ
	- 4 m 7 dm = .m	2 m 27 cm = m
	- 6 m 9 cm = ..m	3 kg 315 g = .kg
Cho học sinh làm bài ở bảng , giáo viên chấm và nhận xột bài của học sinh.
Bài 2 : Tớnh:
	-	
	-	
Cho học sinh làm bài ở bảng , giáo viên chấm và nhận xột bài của học sinh.
Bài 3 Một hỡnh chữ nhật cú chu vi là 48m,chiều dài gấp 3 lần chiều rộng . Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật đú.
Cho học sinh làm bài ở bảng , giáo viên chấm và nhận xột bài của học sinh.
C ) Dặn dò : Ôn lại bài đã học
	.
ÂM NHẠC 	( GV chuyờn dạy )
	.
BUỔI CHIỀU 
Luyện tiếng việt :	ễN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn nắm được một số TN nói về chủ đề Nhân dân.
II.Lên lớp: 
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung ôn.
Bài 1: Xếp các từ sau vào ô trống trong bảng cho phù hợp:
Quân nhân,thợ điện,thợ mỏ ,sĩ quan,bác sĩ,bác học,đại úy,kĩ sư, nhà buôn,tiểu thương,kiến trúc sư,nhà thơ,chiến sĩ.
Người trong quân đội hoặc công an
Người là công nhân
Người là tri thức
Người làm nghề buôn bán
*-Cho cả lớp làm vào vở.Phát bảng phụ ghi sẵn cho một hs làm.
 -GV nhận xét,chữa bài. 
Bài 2:
Chọn trong các từ dưới đây một từ trong đó có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”.
a.đồng hương b.đồng nghĩa c.thần đồng d.đồng ý
Bài 3:
Chọn một từ trong bài tập 3 để điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp:
Chúng tôi đều......với ý kiến của bạn lớp trưởng.
*-Bài 2,3 cho hs lên làm.Cả lớp làm vào vở.
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 4:Tả cảnh nhộn nhịp ở đường làng em lỳc mọi người ra đồng làm việc hoặc lỳc mọi người đi làm đồng về.
GVHD học sinh lập dàn ý. Học sinh lập dàn ý và trỡnh bày Lớp gúp ý bổ sung Gv nhận xột.
3. Tổng kết - Nhận xét giờ học.- Hoàn chỉnh bài tập làm văn ở nhà
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THè
I. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
- Nờu được cỏc giai đoạn phỏt triển của con người từ lỳc mới sinh đến tuổi dạy thỡ .
- Nờu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xó hội ở tuổi dậy thỡ .
II Cỏc hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
 ? mọi người cần làm gỡ để quan tõm đến phụ nữ cú thai trong gia đỡnh?
	2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Trũ chơi: “Ai nhanh, Ai đỳng”.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viờn đều đọc thụng tin trong khung chữ và tỡm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đú cử bạn viết nhanh đỏp ỏn lờn bảng.
- Giỏo viờn nhận xột và đưa ra đỏp ỏn đỳng.
-?Nêu đặcđiểm nổi bật của từng lứa tuổi? 
2.3. Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại.
Giỏo viờn đưa ra cõu hỏi.
+?Tuổi dậy thì có sự thay đổi nào về mặt sinh học 
và mối quan hệ XH.
? Tại sao núi tuổi dậy thỡ cú tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
- Giỏo viờn đưa ra kết luận.
- Lớp chia làm 6 nhúm.
- Thảo luận- viết đỏp ỏn.
 1- b, 2- a, 3- c.
- Nhận xột giữa cỏc nhúm.
-3hs nêu.HS khác bổ sung
-trao đổi theo bàn và nêu, 
- Đọc trang 15.
- Học sinh trả lời.
	3. Củng cố- dặn dũ:
- Nhận xột giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
	.
 Địa lí: Khí hậu
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:- Nêu được một số đặc điểm của khí hậu của VN:
+Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+Có sự khác biệt nhau giữa hai miền khí hậu:miền Bắc có mùa đông lạnh,mưa phùn;và miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa,khô rõ rệt.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta ,ảnh hưởng tích cực:cây cối xanh tốt quanh năm,sản phẩm nông nghiệp đa dạng;ảnh hưởng tích cực:thiên tai,lũ lụt,hạn hán.
-Chỉ ranh giới khí hậu Bắc –Nam(dãy núi Bạch Mã)trên bản đồ(lược đồ).
-Nhận xét được bảng só liệu khí hậu ở mức đọ đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học:- Quả địa cầu.Bản đồ VN.
- Lược đồ về khí hậu Việt Nam.Tranh ảnh về một số hậ quả do lũ lụt hoặc hạn hán.- Phiếu bài tập.
III- Lên lớp:1. Bài cũ: 
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và cho biết vùng phân bố?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
-Nêu những hiểu biét của em về khí hậu nước ta ?”
-GV giới thiệu bài
b) Tìm hiểu nội dung.
Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
-Chia nhóm 4 hs,phát phiếu thảo luận câu hỏi 
(1) Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu ? nước ta 
 + Nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?	 
*(K-G)?Vì saoVN có khí hậu nhiệt đới gió mùa? 
 (2) Nêu đặc điểm chung của khí hậu nước ta ? 
(3) Nêu hướng gió chính của T1 và T7, chỉ rõ trên lược đồ.	Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -2nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung
-GVnhận xét,bổ sung.
-*(K,G)Gọi1-2HS chỉ các hướng gió trên bản đồ.
Hoạt động 2: Sự khác biệt giữa khí hậu hai miền Nam Bắc:
-YC cầuxem bảng số liệu để trao đổi hai câu hỏi in nghiêng (sgk)theo bàn. 
-> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác bổ sung
 Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu 2 miền 	Nam – Bắc.	 
- Nêu đặc điểm khí hậu mỗi mùa ? 
-Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình. giữa T1 và T7 củaHN và TP HCM.	 
-GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống sản xuất:
? Khí hậu nước ta giúp gì cho sự phát triển của cây cối ?	 
- Tại sao nước ta lại trồng được nhiều cây khác nhau ?	
- Lũ lụt và hạn hán gây ra thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất ?
-?Đâu là khí hậu ảnh hưởng về mặt tích cực và tiêu cực. tiêu cực:Thiên tai,lũ lụt,
 -?Chúng ta làm gì để giảm yếu tố tiêu cực? 
 =>GV lấy thêm dẫn chứng và cho hs xem tranh ảnh.
3. Tổng kết:- Gọi 2-3 em đọc bài học sgk.- Chuẩn bị bài sau
Học sinh nờu
 -Thực hiện yêu cầu thảo luận 
Học sinh chỉ
Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới
... nóng.
-Hs nêu 
+ Gió và mưa thay đổi theo mùa, 1 năm 
 có hai mùa gió chính. +Tháng 1: gió mùa Đông – Bắc.
trên lược đồ.	
Tháng 7:đại diện cho gióTây Nam hoặc 
Đông Nam	
Học sinh thảo luận
Học bỏo cỏo
-2-3 hs lên chỉ. Cả lớp nhận xét
-HS nêu.
 -HS trao đổi theo bàn và nêu.
- Khí hậu nóng, mưa nhiều=> cây cối dễ 
 phát triển
- Vì khí hậu khác nhau--> trồng được cả 
cây xứ nóng và cây xứ lạnh.
- HS vận dụng kiến thức thực tế để trả lời
câu hỏi
-Tích cực:cây cối xanh, sả phẩm tăng,
- Tiêu cực:Thiên tai,lũ lụt,
-HS nêu
Học sinh xem tranh
Học sinh nờu
	........................................................................................
AN TOÀN GIAO THễNG
Baứi 1 Bieồn baựo hieọu giao thoõng ủửụứng boọ 
I/Yeõu caàu
-HS bieỏt ủửụùc yự nghúa caực bieồn baựo giao thoõng ủửụứng boọ ủụn giaỷn 
-Thửùc hieọn ủuựng noọi dung caực bieồn baựo giao thoõng vaứ nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi xung quanh thửùc hieọn theo.
-Coự yự thửực baỷo veọ caực coõng trỡnh giao thoõng cuỷa nhaứ nửụực.
II/Chuaồn bũ-Moọt soỏ bieồn baựo giao thoõng ủuụứng boọ ủụn giaỷn
III/Leõn lụựp
HĐ GIAÙO VIEÂN
 HĐHOẽC SINH
1/Giụựi thieọu baứi 
-ẹeồ ủaỷm baỷo an toaứn giao thoõng cho baỷn thaõn vaứ cho moùi ngửụứi em caàn hieồu bieỏt veà luaọt giao thoõng ủửụứng boọ
2/Noọi dung
a/OÂn taọp caực bieồn baựo giao thoõng ủaừ hoùc goàm 4 nhoựm
*GV ủửa cho HS quan saựt 5 bieồn baựo caỏm.
+Caỏm ủi ngửụùc chieàu
+Caỏm ngửụứi ủi xe ủaùp
+Caỏm ngửụứi ủi boọ
+ẹửụứng caỏm
+Caỏm caực loaùi phửụng tieọn keồ caỷ xe ửu tieõn.
*GV ủửa cho HS quan saựt 5 bieồn baựo nguy hieồm.
+Giao nhau vụựi ủửụứng 2 chieàu
+Giao nhau vụựi ủửụứng ửu tieõn
+Giao nhau coự tớn hieọu ủeứn
+Giao nhau vụựi ủửụứng saột coự raứo chaộn
+Giao nhau vụựi ủửụứng saột khoõng coự raứo chaộn
*Bieồn hieọu leọnh
+GV cho HS quan saựt 7 bieồn baựo hieọu leọnh-HD thaỷo luaọn noọi dung trong baỷng
*Bieồn chổ daón
+Traùm ủieọn thoaùi
+Traùm xe buyựt
+Traùm caỷnh saựt giao thoõng
Cuỷng coỏ – Daởn doứ-Neõu laùi noọi dung baứi hoùc,caực em phaỷi thửùc hieọn ủuựng luaọt giao thoõng ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn cho baỷn thaõn vaứ cho moùi ngửụứi.
-Laộng nghe
-HS thaỷo luaọn yự nghúa cuỷa caực bieồn baựo giao thoõng.
-HS hoỷi nhau veà yự nghúa cuỷa caực bieồn baựo giao thoõng.
-4 HS neõu yự nghúa caực bieồn
-Nhaọn xeựt sửỷa sai
-HS hoỷi nhau veà yự nghúa cuỷa caực bieồn baựo giao thoõng.
-4 HS neõu yự nghúa caực bieồn
-Nhaọn xeựt sửỷa sai
-HS hoỷi nhau veà yự nghúa cuỷa caực bieồn baựo giao thoõng.
-Nhaọn xeựt sửỷa sai
-4 HS neõu yự nghúa caực bieồn
-6 HS neõu 
Sinh hoạt:Sơ kết tuần
I.Mục tiêu:
-HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần.
-Nắm được nội dung hoạt động tuần sau
-Có ý thức thực hiện tốt các nội qui hoạt động cua lớp và trường.
II.Lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Nhận xét:
 -Cho các tổ trưởng nhận xét.
 -GVnhận xét và nhắc nhở hs. 
 3.Nội dung tuần sau:
 GV phổ biến:-Đi học đầy đủ,đúng giờ.
 -Làm BT ở nhà đầy đủ.
 -Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc theo lịch đội.
 -Vệ sinh khu vực hố tiểu hố tiêu theo qui định.
 -Chăm sóc bồn hoa cây cảnh theo phân công.
 -Ăn mặc quần xanh áo trắng vào thứ 2và thứ 6 theo qui định.
 -Mua sách vở,đồ dùng đầy đủ.
 -GV thông báo các khoản đóng góp và mức bảo hiểm YT-TT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 ca ngay.doc