Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 32 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 32 năm 2012

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 -Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ SHS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 32 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ
Môn học
Tên bài dạy 
2
Chào cờ
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Khoa học
Vẽ theo mẫu
Út Vịnh
Luyện tập
Tài nguyên thiên nhiên
3
Thể dục
Chính tả
Toán
Lịch sử
Luyện từ&câu
MTDTC – Chơi: “Lăn bóng bằng tay”
N-V : Bầm ơi
Luyện tập 
Dành cho địa phương
Ôn tập dấu phẩy
4_
Đạo đức
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
Địa lí
Dành cho địa phương
Nhà vô địch
Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
Những cánh buồm
Dành cho địa phương
5
(Đ/c Hiệu dạy)
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
MTDTC – Chơi: Dẫn bóng
Trả bài văn tả con vật
Ôn tính chu vi, diện tích một số hình
Vai tò của môi trường tự nhiên với đời sống
Lắp rô bốt
6
Âm nhạc
Luyện từ&câu
Toán
Tập làm văn
SHTT
Dành cho địa phương
Ôn :Dấu hai chấm
Luyện tập 
Tả cảnh (KT viết)
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
 ÚT VỊNH
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	-Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ SHS. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Đoạn 1:còn ném đá lên tàu.
- Đoạn 2:như vậy nữa
- Đoạn 3:tàu hoả đến
- Đoạn 4: còn lại.
- Sửa lỗi HS đọc sai và hiểu nghĩa từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng – đếm 10 que- trò chơi của bé gái.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.
H: Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã; Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? 
H: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? 
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS thể hiện từng đoạn mục 2a.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. 
- Học thuộc lòng Những Cánh Buồm.
- HS HTL bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc bài văn
- HS quan sát tranh minh hoạ SHS ( Út Vịnh lao đến đường tàu cứu em nhỏ)
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2, 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thí ái đó tháo cả ốc gắn thanh ray.
Nhiều khi, trẻ cháu trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua .
- Vịnh đã tham gia phong trào. Em yêu đường sắt quê êm, nhân việc thuyết phục sơn- Một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục Sơn không chạy trên đường tàu thả diều.
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, là lớn báo tàu hoả đến. Hoa giật mình ngảõ lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lào tới Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. 
TD: Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũngcảm cứu các em nhỏ. 
TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. BT cần làm:1(a,b dòng 1),2(cột 1,2),3.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
Hướng dẫn HS làm bài tập rồi sửa
Bài 1: Cho HS làm a,b dòng 1 . 
Bài 2: Cho Hs làm cột 1,2 tính nhẩm rồi nêu (miệng) kết quả tính nhẩm.
Bài 3: HS làm theo nhóm
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Làm bài 4 nhà ( khoanh D )
- HS nêu cách tính 
TD: * 8,4 : 0,001 = 840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100)
Hoặc: vì 8,4 : 0,01 chính là 
- HS trình bày kết quả .
	KHOA HỌC 
 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Hình thành cho khái niệm ban đầu về tài nguyên tiên nhiên
* Cách tiến hành: 
Bước 1: (nhóm)
H: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Bước 2: Cả lớp 
Đáp án:
- Thảo luận.
- HS quan sát hình S/130-131, để phát hiện tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công cụ của mỗi tài nguyên đó.
- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên TNTN
Công dụng
1
- Gió
- Nước
- Dầu mỏ
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xây, máy phát điện, chạy thuyền
buồm 
- Cung cấp cho hoạt động sống con người, thực vật, động vật, năng lượng nước chảy, được sử dụng các nhà máy thuỷ điện, được dùng để làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao
 - Xem hình 3.
2
- Mặt trời
- Thực vật, 
 động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái đất. Cung cấp năng lượng sạch cho nhà máy để sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuổi thức ăn trong thiên nhiên (sự cân bằng sinh thái duy trì sự sống trên Trái Đất).
3
- Dầu mỏ 
Được dùng chế tạo ra xi măng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra sợi tổng hợp.
4
- Vàng
Dùng để làm nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nước, các nhân làm đồ trang sức, để mạ, trang trí. 
5
- Đất 
Mội trường sống của thực vật, động vật và con người. 
6
- Than đá
Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp 
7
- Nước 
- Môi trường sống của thực động vật năng lượng nước chảy dùng cho nhà máy thuỷ điện
GV
HS
* Hoạt động 2: Trò chơi : “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên”
* Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi 
- Chia lớp thành 2 đội bằng nhau.
- Khi GV hô bắt 1 HS ghi 1 tài nguyên và kế tiếp em tiếp theo bạn khác viết công dụng của tài nguyên đó.
- Trong cùng một thời gian, đội nào viết nhiều tài nguyên đội đó thắng cuộc.
Bước 2: 
- HS chơi như hướng dẫn.
- Kết thúc trò chơi.
- GV tuyên dương đội thắng cuộc.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Đứng thành 2 hàng dọc khoảng cách như nhau.
- HS còn lại cổ động.
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Ôn phát cầu, và chuyền cầu bằng mu bàn chân, Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi : “Lăn bóng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động, nâng cao dần thành tích.
II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi, bóng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- ôn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 25 - 27 ’)
a) Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
b) - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3 người: 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác .
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân
- Thi tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân.
- Nêu tên hoạt động.
- Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua các tổ chơi với nhau.
d) - Học trò chơi: “ Lăn bóng”
- Phương pháp dạy học sáng tạo
- Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
 Chính tả
 BẦM ƠI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	-Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
-Làm được BT2,3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa, chữ cái đầu của mỗi bộ phần tạo thành tên đó.
 	- Tờ phiếu cho bài tập 2.
 	- Bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
A.Kiểm tra: danh hiệu, giải thưởng huy chương bài tập 3. 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu: GV nêu YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
2. Hướng dẫn HS nhớ viết:
- GV nêu yêu cầu của bài.
“Lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe”) chú ý cách trình bày bài thơ theo thể lục bát.
- GV chấm chữa bài nêu nhận xét. 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: 
- GV phát phiếu 3-4 HS.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. 
- 1 HS đọc bài Bầm Ơi cả lớp theo dõi.
- 1 HS xung phong học thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp lắng nghe nhận xét bạn có thuộc bài thơ không?
- Cả lớp đọc lại 14 dòng thơ trong SGK.
- Ghi nhớ chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- HS viết bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở bài tập.
- Những HS làm bảng phụ dán lên bảng lớp phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận câu tạo ứng với các ô trong bảng.
Tên các cơ quan
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
a/ Trường tiểu học Bế Văn Đàn.
b/ Trường trung học cơ sở Đoàn Kết.
c/ Công ty Dầu khí Biển Đông.
Trường
Trường
Công ty
Tiểu học
Trung học cơ sở
Dầu khí
Bế Văn Đàn
Đoàn Kết
Biển Đông
- Giúp HS đi đến kết luận:
+ Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- GV mở bảng phụ.
+ Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông viết hoa theo nguyên tắc tên người, tên địa lý Việt Nam viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo tên đó.
Bài tập 3:
+ Nhà hát Tuổi Trẻ.
+ Nhà xuất bản Giáo dục.
+ Trường Mần non Sao Mai. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc lại ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. 
- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 sửa lại tên các cơ quan, đơn vị.
- HS phát biểu ý kiến.
+ 1 HS sửa lại cho đúng.
TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 Biết: 
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. BT cần làm:1(c,d),2,3.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hướng dẫn HS làm bài rồi sửa
GV
HS
Bài 1: Cho HS làm(c,d) rồi sửa
Bài 2: Cho HS tính rồi sửa
Bài 3: HS tự nêu tóm tắt, giải và sửa.
* Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 4 nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
( ... tích tô màu của hình tròn là:
50,24 – 32 = 18,24 ( cm2 )
ĐS: 18,24 ( cm2 )
ĐS: 800 (m2)
 3 cm
 2 cm
Tỉ lệ 1:1000
Đáy lớn là: 5 x 1000= 5000(cm)	5000cm=50 m
 Đáy bé là: 3x1000 = 3000(cm)
 3000cm= 30m 	3000cm=30m
Chiều cao là: 2x1000 = 2000(cm) 
 2000cm= 20m 	2000cm=20m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số : 800 m2
	KHOA HỌC 
 VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II.KNSCB:
-Kn tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động môi trường .
-Kn tư duy tổng hợp hệ thống các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người nhận từ môi trường các tài nguyên và thải ra các chất độc hại trong quá trình sống .
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Hình SGK 
 	- Phiếu học tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
* Hoạt động 1: Giúp HS
- Biết nêu thí dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày được tác động của con người đới với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: (nhóm)
H: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Bước 2: (Cả lớp)
Đáp án: 
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
1
2
3
4
5
6
- Chất độc (than)
- Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi)
- Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
- Nước uống
- Đất đai xây dựng đô thị.
- Thức ăn
- Khí thải
- Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
- Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
- Khí thải của nhà máy và các phương tiện giao thông.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ích lợi về những môi trường cung cấp cho con người và thải ra môi trường.
Kết luận: 
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, nước, gió) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất chất trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn” 
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
* Cách tiến hành: 
- GV tóm tắt và tuyên dương nhóm nào nhiều và cụ thể theo 
Đáp án: 
Môi trường cho
Môi trường tự nhiên
- Thức ăn
- Nước uống
- Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp.
- Chất độc (rắn, lỏng, khí)
- Phân, rác thải.
- Nước tiểu.
- Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
- Khói, khí thải
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
GV: Những bài học sau sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát S/132 để phát hiện.
- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- HS thảo luận câu hỏi cuối bài S/133.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm)
KĨ THUẬT 
 LẮP RÔ-BỐT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
-Biết lắp và lắp được rô-bôt theo mẫu.Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay rô -bốt có thể nâng lê hạ xuống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
 	- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt
a) Chọn chi tiết:
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành GV cần: 
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt.
+ Yêu cầu HS quan sát kỷ hình và đọc nội dung từng bước trong SGK.
- Trong qua trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau:
+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, dù vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thân đỡ thân rô-bốt cần lắp ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô-bốt hãy quan sát kĩ hình 5a và chú ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
- GV cần theo dõi và uống nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn lúng túng.
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1- SGK)
- GV nhắc HS chú ý khi lắp chân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
- Nhắc HS kiểm tra tự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt.
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh gía như các bài trên).
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- GV nhắc HS suy nghĩ và chuẩn bị trước mô hình mình định lắp để học bài “Lắp ghép mô hình tự chọn”.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết SGK và xếp từng loại nắp hộp.
- HS lắp rô-bốt theo các bước SGK.
- 2, 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP VẾ DẤU CÂU (dấu hai chấm)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
 	- Tờ phiếu bài tập 2-3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
A.Kiểm tra: bài tập 2
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
- GV dán lên bảng tờ phiếu về nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
Dấu hai chấm: báo hiệu bộ phận câu đúng sai đó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 
. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Câu văn
a/ Một chú công an vỗ vai em: 
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
b/ Cảnh vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn hôm nay tôi đi học. 
Bài tập 2: 
- GV dán tờ phiếu lời giải.
a/ Thằng giặc cuống cả chân nhăn nhó kêu rối rít: 
- Đồng ý là tao chết
b/ Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớp để chờ đợi khi tha thiết cầu xin “ Bay đi! diều ơi! Bay đi! “ 
c/ Từ Đèo Ngang nhìn về hướng Nam, ta bắt gặp 1 phong cảnh thiên nhiên kì vĩ phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, Phía Đông là
Bài tập 3: 
- GV dán lên bảng 2.3 tờ phiếu.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . 
+ Tin nhắn của ông khách.
+ Người bán hàng hiểu làm ý của khách nên ghi trên vải băng tang.
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách nhắn dấu đó đặt sau chữ nào? 
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu chấm.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc lại.
- HS suy nghĩ phát biểu.
Tác dụng của dấu hai chấm
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích hợp cho bộ phận đứng trước.
- 3 HS tiếp nói nhau đọc nội dung bài tập 2.
- HS đọc thầm khổ thơ câu văn, xác định chổ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến. 
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đúng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- HS đọc nội dung bài tập 3.
-Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui chỉ vì quên một dấu câu, làm bài tập vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng thi làm bài tập.
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. ( hiểu là nếu còn chỗ viết băng tang)
- Kính viếng Bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn các sẽ lên thiên đàng. 
TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	-Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
-Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. BT cần làm:1,2,4.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
Bài 1: Hướng dẫn HS tính kích thước thực tế rồi tính chu vi và diện tích.
Bài 2: 1 hs làm bảng/ lớp làm nháp . 
Bài 4: Gợi ý: Đã biết SHình thang = x h. Từ đó có thể tính được chiều cao bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng hai đáy ( là)
* Củng cố,dặn dò:
- Làm bài 3 nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
a) + Chiều dài của sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm)
11000 cm = 110 m
 + Chiều rộng của sân bóng là:
9 x 1000 =9000 (cm)
9000 cm = 90 m
 Chu vi của sân bóng là:
(1100+90)x2=4000(m)
b) Diện tích của sân bóng là:
110x90=9900(m2)
ĐS: a) 4000(m); 
b) 9900(m2)
Giải:
Cạnh sân gạch hình vuông:
48:4=12(m)
Diện tích cái sân hình vuông là:
12x12=144(m2)
ĐS: 144 m2
 Giải
Diện tích bằng diện tích hình vuông, đó là:
10x10=100(cm2)
Trung bình cộng của hai đáy hình thang là:
(12+8):2=10(cm)
Chiều cao của hình thang là:
100:10=10(cm)
ĐS: 10cm
Giải:
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 x 
Diện tích thửa ruộng là:
100x60=6000 (m2)
6000m2 gấp 100m2 số lần là:
6000:100=60 (m)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là:
55x60=3300 (kg)
ĐS:3300 kg
TẬP LÀM VĂN 
TẢ CẢNH (kiểm tra viết)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	- Viết được một bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.
 	- Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
A.Kiểm tra:
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV nhắc HS.
+ Nếu viết theo đề bài cũ. Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chon ở tiết học trước. 
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài ôn tập về tả người để chọn đề bài quan sát.
- KT chuẩn bị của hs .
- 1 HS đọc 4 đề bài SGK.
- HS làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc