Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2012

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

 - TL được các câu hỏi 1,2,4 trong bài; câu 3 giảm tải.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc, bản đồ châu Phi.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
 - TL được các câu hỏi 1,2,4 trong bài; câu 3 giảm tải.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc, bản đồ châu Phi.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3´
A. KTBC.
- Gọi HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “ Ê - mi - li, con...” và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Nghe, nhận xét.
2´
12´
10´
10´
B. Dạy bài mới.
1.GTB : 
H’: Mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh?
- GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam phi Nen- xơn Man - đê- la và tranh minh họa trong bài.
2. LĐ & THB.
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài
- GV chia đoạn : 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )
* Đọc nối tiếp L1
* Đọc nối tiếp L2
Đ1: H’: Em hiểu chế độ "phân biệt chủng tộc" là gì ?
Đ3. H’: Em hiểu "công lý" là gì ?
 H’: Thế nào là "sắc lệnh" ?
 H’: Em hiểu"tổng tuyển cử" là gì ?
 H’: ntn là "đa sắc tộc" ?
* Đọc nối tiếp L3
- HS luyện đọc cả bài theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm: Đọc toàn bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh, đoạn cuối bài nói với giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ của người dân da đen.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 1 em đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm.
b, Tìm hiểu bài:
- HS đọc lướt đoạn 1.
H’: Em biết gì về nước Nam Phi ?
- GV giới thiệu nước Nam Phi trên bản đồ châu Phi.
H’: Đ1 cho em biết điều gì?
- HS đọc lướt đoạn 2..
H’: Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử ntn ?
- GV giảng thêm về cuộc sống của người dân dưới chế độ a - pác - thai.
H’: Đ 2 cho em biết điều gì?
- HS đọc lướt đoạn 3.
H’: Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
- GV giảng thêm về chế độ a -pác - thai.
H’: Em hãy giới thiệu về vị tổng thống Nen - xơn Men - đê - la, tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi ?
- GV giới thiệu tóm tắt về ông Nen - xơn men - đê - la.
H’: Đ3 cho em biết điều gì?
H’: ND bài nói lên điều gì?
 c, Đọc diễn cảm.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn.
- Treo bảng phụ đoạn 3, HD đọc diễn cảm.
- HS tìm, nêu các từ cần nhấn giọng 
- HS luyện đọc cặp đôi ( đoạn 3 )
 - 3 HS thi đọc diễn cảm - nhận xét - ghi điểm.
- 3 HS đọc diễn cảm nối tiếp - nhận xét - ghi điểm.
- 1 HS đọc cả bài - nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét, ghi điểm.
tranh chụp ảnh một người da đen và cảnh những người dân trên thế giới đủ các màu da đang cười đùa vui vẻ.
- 1 HS đọc bài
* 3 HS đọc nối tiếp L1= > đọc từ khó: a - pác - thai, Nen- xơn Man- đê- la, sắc lệnh, tổng tuyển cử.
* 3 HS đọc nối tiếp L2 => giải nghĩa từ.
* 3 HS đọc nối tiếp L3 =>Câu khó: HS nêu cách ngắt nghỉ " Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt / trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI."
- 2 HS đọc lại câu khó
- HS luyện đọc cả bài theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
 có nhiều vàng, kim cương, nổi tiếngvề nạn phân biệt chủng tộc.
=> ý 1: Giới thiệu về nước Nam Phi
 Người dân da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống , chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một chút tự do dân chủ nào.
=> ý 2: Người dân Nam Phi dưới chế độ a - pác - thai.
 Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng.
- HS tiếp nối nói về Tổng thống Nam phi Nen- xơn Man - đê - la
=> ý 3: Người dân Nam Phi đứng lên đòi quyền hình đẳng và giành thắng lợi.
ND : chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- 3 HS đọc.
- Từ 1 đến 2 HS đọc.
...các từ cần nhấn giọng : bình đẳng, dũng cảm và bền bỉ, ủng hộ, yêu chuộng tự do,công lí, buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh, đa sắc tộc, xấu xa nhất, chấm dứt.
- Đọc diễn cảm trong cặp đôi.
- 3 HS thi đọc diễn cảm - nhận xét 
- 3 HS đọc diễn cảm nối tiếp 
- 1 HS đọc cả bài
3´
3. Củng cố & dặn dò: 
H’: Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài?
- Liên hệ giáo dục HS; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Toán.
Tiết 26: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh- các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
 - BTCL: BT1a( 2 số đo đầu),1b ( 2 số đo đầu), BT2, BT3( cột 1), BT4; HS khá giỏi làm các BT còn lại.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
3’
2’
32’
3’
A.KTBC:
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
H’ : Nêu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích liền kề nhau.
- Nhận xét, chữa bài
B. Dạy bài mới.
1.GTB: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập về đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
2. Luyện tập: 
Bài 1 (28) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài,
- GV chấm, nx chữa bài.
Bài 2 (28) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài - đổi chéo kiểm tra
Bài 3 (28) 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài nhóm đổi
Bài 4 (28) 
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi tìm hướng giải.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố & dặn dò. 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ GD; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 4 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- Nêu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích liền kề nhau.
- Lắng nghe.
Bài 1 (28) 
a. 8m2 27dm2= 8m2 + m2 = 8m2
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 16m2
HSK,G: 26dm2 = m2
b.4dm2 65cm2 = 4dm2 + dm2 = 4dm2
95cm2 = dm2; 
HSK,G: 102dm28cm2 = 102dm2 + dm2 = 102dm2
Bài 2 (28) 
Khoanh vào câu B: 305mm2 .
Bài 3 (28) 
2 dm2 7cm2 = 207cm2
300 mm2 > 2 cm289mm2
HSK,G:
3 m2 48dm2 < 4m2
61 km2 > 610 hm2
Bài 4 (28) 
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
Đổi: 240 000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
Tiết 4: Sử - GVDC
Tiết 5: Kĩ thuật - GVDC
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Thể dục - GVDC
Tiết 2: Anh văn - GVDC
Tiết 3: Toán.
Tiết 27: Héc - ta.
I.Mục tiêu: Biết:
 - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta.
 - Biết quan hệ giữa héc ta và mét - vuông.
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc - ta)
 - BTCL: BT1a( 2 dòng đầu),BT1b ( cột đầu); BT2. HS khá giỏi làm các BT còn lại.
II. Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
3´
A.KTBC:
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích. Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích. Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.
2’
5’
27’
B. Dạy bài mới.
1. GTB: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục học về các đơn vị đo diện tích.
2. GT đơn vị đo diện tích héc - ta: 
 + Giới thiệu: Để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao, hồ...người ta dùng đơn vị đo là héc - ta.
1 héc - ta bằng 1 hm2, kí hiệu ha.
H’: 1 hm2 bằng bao nhiêu m2 ?
H’: Vậy 1 ha bằng bao nhiêu m2 ?
3. Luyện tập: 
Bài 1 (29) 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài - gv chấm - nx - chữa bài
Bài 2: HS đọc yêu cầu - TL nhóm đôi - tìm hướng giải
- HS làm bài vào vở - 1 em làm bảng lớp
Bài 3 (HSK,G:) HS đọc yêu cầu - hs làm vở - gv chữa bài 
Bài 4 (HSK,G:) HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở 
- 1 em làm bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Nghe và viết: 1ha = 1 hm2 
1 hm2 = 10 000 m2.
 1 ha = 10 000 m2.
Bài 1 (29) 
a) 4ha = 40 000m2; 20ha = 200 000m2 
 ha = 5000m2 (vì 1 ha = 10 000m2)
 ha = 100m2 (vì 1ha = 10 000m2)
HSK,G:
1km2 = 100ha 
 km2 = 10ha ( vì 1km2 = 100ha nên km = 100ha x = 10ha)
 15km2 = 1500ha ; km2 = 75ha 
b) 60.000m2 = 6ha; 800 000m2 = 80ha
HSK,G:
 1 800ha = 18km2; 27 000ha = 270km2
Bài 2 Bài giải
Đổi 22 200ha = 222km2
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là: 222km2
Bài 3 (HSK,G:) 
a. 85km2 < 850ha S 
(vì 85km2 = 8 500ha)
b. 51ha > 6 000 m2 Đ
(vì 51ha = 510 000m2)
c.4dm2 7cm2 = 4dm2 S 
Bài 4 (HSK,G:) 
Bài giải
12ha = 120 000m2
Tòa nhà chính của trường có diện tích là:
120 000 x = 3000 (m2)
 Đáp số: 3000m2
3´
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Luyện từ và câu. 
Tiết 11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác.
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1thành ngữ theo yêu cầu của BT3.
 - BT4 giảm tải
II. Chuẩn bị:
 - GV: Từ điển HS.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
3´
A.Kiểm tra: 
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
- Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm : tranh
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
- Từ 2 - 3 hs nêu và đặt câu.
- Nghe, nhận xét.
2´
32´
B. Dạy bài mới.
1. GTB: Trong tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu các từ ngữ, thành ngữ đó để đặt câu.
2. HD làm BT: 
Bài 1(56) HS đọc yêu cầu 
- HS làm theo cặp - báo bài - nx - KL.
- 1 HS viết bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (56) HS đọc yêu cầu - làm vở - trình bày - nx
Bài 3 (36) HS đọc y/c
GV: Mỗi em đọc ít nhất 2 câu, 1 câu ở BT1, 1 câu ở BT2.
- Y/c HS đặt 5 câu vào vở.
BT4 giảm tải
- Lắng nghe.
Bài 1(56) 
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài trong nhóm đôi.
 a. Hữu: có nghĩa là bạn bè:
Hữu nghị: T/c thân mặt giữa các nước
Chiến hữu: Bạn chiến hữu
Thân hữu: Bạn bè thân thiết
Hữu hảo: Như hữu nghị
Bằng hữu: Bạn bè
Bạn hữu: bạn bè thân thiết
b. Hữu: nghĩa là có:
Hữu ích: có ích
Hữu hiệu: Có hiệu quả
Hữu hình: Có sức hấp dẫn gợi cảm, có t/c
Hữu dụng: Dùng được việc
Bài 2 (56) 
a. Gộp có ý nghĩa hợp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
Bài 3 (36) 
VD: Bố em và bác ấy là chiến hữu.
 Bác ấy là chiến hữu của bố em.
 Tình bằng hữu thật thiêng liêng.
 Lá phiếu này hợp lệ.
3´
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Chính tả ( Nhớ - viết )
TIếT 6: Ê - mi - li, con...
I. Mục tiêu.
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức ...  thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? 
H’:Em đã từng biết họăc đã được tham gia những phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam ? 
H’: ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc màu da cam không 
H’: Em thấy cuộc sống của họ như thế nào ?
K.luận: Trong cuộc chiến tranh ở VN, Mỹ đã rải hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống đất nước ta, gây thảm hoạ cho môi trường, cây cỏ, muông thú và con người....
Bài 2 (59) HS đọc yêu cầu - GV ghi các gợi ý trình bày tìm hiểu bài.
H’ : Hãy đọc tên đơn em sẽ viết
H’: Mục nơi nhận đơn em viết những gì ?
H’: Em sẽ viết gì ở phần lí do viết đơn ?
(VD: Sau khi tìm hiểu về nội dung và cách thức hoạt động của trường TH Thị trấn em thấy việc làm của đội rất thiết thực........)
Lưu ý: Phần lý do viết đơn chính là phần trọng tâm của đơn. Phải chú ý nêu được sự đồng tình của mình đối với các hoạt động của đội tình nguyện, bản thân em phải có khả năng tham gia các hoạt động, nguyện vọng của em là muốn góp phần giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam HS viết đơn: - Gọi 5 em hoàn thành bài đọc của mình trước lớp.
- HS - GV nhận xét, ghi điểm.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
 những người bị nhiễm độc và con cái họ...là nạn nhân của chất độc màu da cam
  động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ truyện, vẽ tranh động viên họ về tinh thần...
 ủng hộ vật chất để giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. Kí tên ủng hộ vụ kiện Mĩ...
 - HS nối tiếp nêu.
- 5 hs đọc.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Làm bài cá nhân.
- 5HS đọc đơn đã viết.
- Nhận xét, bổ sung.
3´
C. Củng cố - Dặn dò.
H’: Nêu cấu tạo của một lá đơn.
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán.
Tiết 30: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- BTCL: BT1,2( a,d),4. HS khá giỏi làm các BT còn lại.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
3´
A.KTBC:
- Y/c HS chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS làm bảng, HS khác nhận xét.
2´
32´
B. Dạy bài mới.
1. GTB: Trong tiết học này các em cùng luyện tập về so sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức chứa phân số, làm một số bài toán với các số đo diện tích
2. Luyện tập: 
Bài 1(31) HS đọc đề bài.
H’: Để sắp xếp các phân số từ bé đến lớn, ta phải làm gì?
H’: Nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu, khác mẫu ?
+ Y/c HS tự làm bài; Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (31) HS đọc yêu cầu 
-1 em làm bảng - cả lớp nx
Bài 3 (32) 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
-Y/c HS thi làm bài theo cặp
Bài 4 (32) HS đọc yêu cầu
H’: BT thuộc dạng toán gì ?
H’: Dựa vào đâu em cho rằng đây là dạng toán hiệu - tỉ ?
- HS làm vở - 1 giải bảng
- Lắng nghe.
Bài 1(31) HS đọc đề bài.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 2 HS thực hiện bảng, lớp làm vào vở.
a) 
b. quy đồng các mẫu số ta có :
 < < < ; 
nên < < < .
Bài 2 (31) 
a.
d. 
HSK,G:
b. 
c. 
Bài 3 (32) HSK,G:
 Bài giải
5ha = 50 000m2
Diện tích hồ nước là: 
50 000 x = 15 000 (m2)
 Đáp số: 15 000 m2
Bài 4 (32) 
Bài làm
 Ta có sơ đồ:
 ? tuổi
Tuổi bố :
Tuổi con:	 30 tuổi
 ? tuổi
 Tuổi của bố là:
(30 : 3) x 4 = 40 (tuổi)
Tuổi của con là:
40 - 30 = 10 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi
 Con: 10 tuổi
3´
C. Củng cố - Dặn dò.
H’: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn.
TIếT 12: Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích( BT1).
 - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước.( BT2) 
II. Chuẩn bị:
 - Tranh, ảnh miêu tả cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm...
 - Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
3´
A. KTBC:
- Thu, chấm một số bài tập Đơn xin gia nhập Đội .... da cam.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 5 HS nộp bài viết.
2´
10´
B. Dạy bài mới
1. GTB: Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách quan sát, miêu tả cảnh sông nước của nhà văn Vũ Tú Nam và Đoàn Giỏi để lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. HD làm bài tập.
Bài 1 (62) HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn trong bài
- HS thảo luận nhóm 4 - trả lời câu hỏi - trình bày
Đoạn a
H’: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào ?
H’: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
H’: Câu văn nào cho em biết điều đó ?
H’: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì, vào thời điểm nào ?
H’: Tác giả sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả ?
H’ : Khi miêu tả, tác giả đã có sự liên tưởng thú vị ntn ?
H’: Theo em liên tưởng có nghĩa là gì ?
K.luận: Trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần gũi với con người hơn. Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
Đoạn b:
H’ : Nhà văn Đoàn giỏi miêu tả cảnh sông nước đó là cảnh nào ? 
H’ : Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
H’ : Tác giả nhận xét đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào ? 
H’ : Tác giả miều tả những đặc điểm nào của con kênh ?
H’ : Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì ? 
=> GV: Tác giả đã sử dụng liên tưởng bằng những từ ngữ..
Bài 2 (62) 
- 1 em đọc yêu cầu 
- 3 em đọc kết quả quan sát được cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước..
-NX bài của học sinh - yêu cầu hs tự lập dàn ý bài văn tả cảnh 1 cảnh sông nước.
- NX ghi điểm những bài viết hay của dòng sông.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 4, đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 cảnh biển 
tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây 
Câu: Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc... 
 Quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây, trắng nhạt, bầu trời âm u mưa, bầu trời ầm ầm dông gió .
 xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
... Sự thay đổi tâm trạng của con người, biển như một con người biết cười vui .
... Là từ hình ảnh ngày nghỉ đến hình ảnh khác.
- Nghe.
 tả con kênh.
 Từ lúc mặt trời mọc -> mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, chiều tối.
 thị giác.
 ánh nắng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bên phía chân trời trống huếch, trống hoác... 
 làm cho người đọc hình dung được con kênh, mặt trời trở nên sinh động hơn.
- 1 hs đọc y/c.
- Đọc kết quả quan sát.
VD:
a) Mở bài: Giới thiệu vẻ đẹp hiền hoà của con sông Gâm.
b) Thân bài:
 + Mặt nước sông khi có gió nhẹ (lăn tăn gợn sóng)
( Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng)
+ Nước trong vắt nhìn thấy đáy
+ Bầu trời xanh, trong, in bóng xuống mặt nước.
+ Thuyền bè trên sông 
+ Hai bên bờ sông; nhà cửa phố xá, vườn rau ...
+ Dòng sông gắn bó với đời sống nhân dân. 
c) Kết bài: ích lợi của dòng sông và cảm nhận của con người bên sông.
- Làm bài cá nhân. 3 HS làm bảng nhóm
- 3 đến 5 HS nối tiếp trình bày.
3'
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
- HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 12: ôn luyện từ đồng âm
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
 - Học sinh biết vận dụng kiến thức đó học vào làm bài tập thành thạo.
II. Đồ dùng: Phấn màu, nội dung bài.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
3´
A.Kiểm tra: 
H’: Thế nào là từ đồng âm? Cho VD.
 - Đọc lại ghi nhớ trong SGK.
H’: Người ta thường sử dụng từ đồng âm để làm gì?.
- Từ 2 - 3 HS nêu 
- Nghe, nhận xét.
2´
32´
B. Dạy bài mới.
1. GTB: Trong tiết học này các em cùng ôn luyện về từ đồng âm.
2. Luyện tập
Bài 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
a. Tôi  tôi vôi.
b. Bà ta đang la con la.
c. Mẹ tụi trỳt giỏ vào rổ rồi để lờn giỏ bếp.
d. Anh thanh niờn hỏi giỏ chiếc ỏo len treo trờn giỏ.
Bài 2: Đặt cõu để phõn biệt từ đồng õm: đỏ, lợi, mai, đỏnh.
 - 4 HS lên bảng làm bài
 - HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
Bài 3: Đố em biết cõu sau viết cú đỳng ngữ phỏp khụng.
 Con ngựa đỏ con ngựa đỏ.
Bài 4: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách hiểu ấy (có thể thêm 1 vài từ).
 - Mời anh chị ngồi vào bàn.
 - Đem cá về kho.
Bài 1: 
 - 4 HS lên bảng làm bài
 - HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
a. Tụi(1) tụi(2) vụi.
 tụi(1) : dựng để xưng hụ.
 tụi(2) : thả vụi sống vào nớc cho nhuyễn ra dựng trong việc xõy dựng.
 b. Bà ta đang la(1) con la(2).
 la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 c. Mẹ tụi trỳt giỏ(1) vào rổ rồi để lờn giỏ(2) bếp.
 giỏ(1) : đỗ xanh ngõm mọc mầm dựng để ăn.
 giỏ(2) : giỏ đúng trờn tường ở trong bếp dựng để cỏc thứ rổ rỏ.
 d. Anh thanh niờn hỏi giỏ(1) chiếc ỏo len treo trờn giỏ(2).
 giỏ(1) : giỏ tiền một chiếc ỏo.
 giỏ(2) : đồ dựng để treo quần ỏo.
Bài 2: Đặt cõu để phõn biệt từ đồng õm: đỏ, lợi, mai, đỏnh.
 - 4 HS lên bảng làm bài
 - HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
a. Đỏ: Hoa phợng đỏ rực cả một gúc trường.
 Số tụi dạo này rất đỏ.
b. Lợi: Bạn Nam xỉa răng bị chảy mỏu lợi.
Bạn Hương chỉ làm những việc cú lợi cho mỡnh.
c. Mai: Ngày mai lớp em học mụn Thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d. Đỏnh : Tụi đỏnh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đỏnh phấn trụng rất xinh.
Bài 3: Đố em biết cõu sau viết cú đỳng ngữ phỏp khụng.
 Con ngựa đỏ con ngựa đỏ.
 - 2 HS lên bảng làm bài
 - HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
 - Cõu này viết đỳng ngữ phỏp vỡ : con ngựa thật đỏ con ngựa bằng đỏ.
 - đỏ(1)là động từ, đỏ(2) là danh từ.
Bài 4: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách hiểu ấy (có thể thêm 1 vài từ).
 - Mời anh chị ngồi vào bàn.
 - Đem cá về kho.
 - HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành BT.
 - Đại diện nhóm báo bài.
 - NX, chốt lại ý đúng:
 - Câu 1: Có 2 cách hiểu:
 + Mời các anh chị ngồi vào bàn để ăn cơm.
 + Mời các anh chị ngồi vào để bàn công việc.
 - Câu 2: Có 2 cách hiểu:
 + Đem cá về cất vào kho để dự trữ.
 + Đem cá về để kho lên ăn.
3´
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Mĩ thuật - GVDC
Tiết 5: Sinh hoạt
 Đã duyệt, ngày  / 9/ 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 HUE BI.doc