Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học “A” TT An Châu

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học “A” TT An Châu

I – MỤC TIU :

- Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương .

- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học “A” TT An Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011
 Môn : Đạo đức Tiết :8
Bài : Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
I – MỤC TIÊU :
- Biết được : Con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- HS làm lại bài tập 1.
- 1 HS làm.
- GV nhận xét. 
3 – Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK) . 
* Mục tiêu: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành: 
- Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương .
- HS thảo luận 4 phút.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
- Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau: 
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì?
KL: GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương .
c. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK). 
* Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. 
 * Cách tiến hành: 
- GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- HS trình bày trước lớp.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm :
Dành cho HS khá, giỏi.
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
KL: GV rút ra kết luận.
d. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK). 
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. 
* Cách tiến hành: 
- GV cho 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề trên. 
- 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
 Môn : Tập đọc Tiết :15
Bài : Kì diệu rừng xanh
I – MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mếm, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những muơn thú cĩ tên trong bài: vượn bạc má, chồn sĩc, hoẵng (mang). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài học. 
- 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài học.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
Sử dụng tranh và thơng tin khác.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài. 
- 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
- HS lắng nghe.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mếm, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/76. 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/76.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn.
- HS ghi ý chính vào vở.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- HS chú ý theo dõi.
- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu, cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Một số HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài. 
- DẶn HS chuẩn bị tiết học sau.
 Môn : Tốn Tiết :36
Bài : Số thập phân bằng nhau (Trang 40)
I – MỤC TIÊU :
Biết :
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS trình bày bài tập 4 ở tiết trước. - HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn bài học:
a. Hoạt động 1: Ví dụ
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống :
9dm = ... cm 
9dm = ... m ; 90cm = ... m
- Em hãy so sánh 0,9m và 0,90m
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh.
- GV kết luận: Ta cĩ 9dm = 90m, mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90.
b. Hoạt động 2: Nhận xét 1
- Em hãy tim cách để viết 0,9 thành 0,90
- Vậy khi viết 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì như thế nào so với 0,90?
- Kết luận: khi viết 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì ta được số thập phân như thế nào?
- GV HD HS tìm số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12.
- Cho HS lên bảng viết.
c. Hoạt động 3: Nhận xét 2
- Em hãy tìm cách viết 0,90 thành 0,9?
- Dựa vào ví dụ trên, khi xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được một số như thế nào so với số này?
- Kết luận : Vậy khi bỏ đi chữ số 0 bên phải của một số thập phân ta được số thập phân như thế nào?
- Dựa vào kết luận trên tìm số thập bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm?
d. Hoạt động 4: HD luyện tập.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm vào vở, sau đĩ nêu cách làm của mình.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm cách làm như bài 1, sau đĩ lên bảng viết và đọc.
- GV nhận xét. 
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc bài tốn và phân tích.
- Cho HS suy nghĩ, làm nháp sau đĩ trình bày miệng
- GV nhận xét, sửa chữa .
- HS điền vào: 9dm = 90 cm 
9dm =0,9 m ; 90cm = 0,90m
- HS làm nhẩm, sau đĩ trình bày.
- HS trình bày.
- HS làm, sau đĩ trình bày: 0,9 = 0,90.
- Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì được số 0,90.
- Ta được 0,9 = 0,90
- Nhiều HS phát biểu như SGK.
- HS dựa vào kết luận trên để làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng viết, HS khác nhận nhận xét.
- HS nêu : Ta xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90.
- HS suy nghĩ, trả lời: khi xố đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được một số bằng với nĩ.
- Nhiều HS phát biểu như SGK.
- HS làm nháp sau đĩ nêu kết quả.
- 3 HS vừa nêu giải thích, lớp ý kiến.
- Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân để cĩ số thập phân gọn hơn.
- HS làm bài, sau đĩ lần lượt 4 em nêu kết quả và giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để các phần thập phân của chúng bằng nhau.
- Cả lớp làm vào vở,4 HS lên bảng làm
- HS nêu cách làm.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- 1 em nêu miệng và giải thích cách thành: bạn Lam và Mỹ viết đúng vì:
 và 
Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 
= nhưng thực ra 0,100 = 
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
GV tổng kết tiết học. GV yêu cầu HS nêu lại khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của nĩ thì ta được số thập phân như thế nào so với nĩ . Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2011
 Môn : Chính tả Tiết :8
Bài : Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh
I – MỤC TIÊU :
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng cĩ vần uyên thích hợp để điền vào ơ trống (BT3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phơ tơ nội dung bài tập 3. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS viết các tiếng chứa ia/iê trong các thành ngư, tục ngữ: 
Sớm thăm tối viếng – Trọng nghĩa khinh tài – Ở hiền gặp lành.
Cả thực hiện vào nháp, sau đĩ 1 em nêu miệng.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả 
* Mục tiêu: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
* Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- HS lắng nghe, dị theo SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết,  
- HS luyện viết từ ngữ khĩ, chú ý hiện tượng chính tả.
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS sốt lỗi. 
- HS sốt lỗi.
- Chấm 5 -7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập 
* Mục tiêu: Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng cĩ vần uyên thích hợp để điền vào ơ trống (BT3).
* Tiến hành:
Bài2/ Trang 77
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng viết nhanh các từ tìm được.
- 3 HS trình bày bài trên bảng.
- Nhận xét cách đánh dấu thanh. 
- Cả lớp nhận xét.
Bài 3/ Trang 77
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ. 
- HS quan sát tranh.
- HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài vào vở ... tiêu: Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết để nêu một số hậu quả do dân số tăng. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV hỏi thêm : Nêu một số ví dụ về hậu quả của sự gia tăng dân số ở nơi em ở ?
- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi này.
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/84. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
- GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 07 tháng 10 năm 2011
 Môn : Tập làm văn Tiết :16
Bài : Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I – MỤC TIÊU :
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài khơng mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1.
Bảng phụ (làm BT2).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15.
2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2
* Mục tiêu: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). Phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài khơng mở rộng (BT2).
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 83
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS trình bày ý kiến. 
- HS nêu kết quả làm việc.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2/ Trang 84
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS khá, giỏi đọc đoạn văn.
- GV giao việc, phát giấy và bút dạ, yêu cầu HS làm việc theo nhĩm. 
- HS làm việc theo nhĩm.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày.
- Các nhĩm trình bày trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làmbài tập 3. 
* Mục tiêu: Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
* Tiến hành: 
Bài 3/ Trang 84
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- Một số HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp?
- Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng trong tả cảnh?
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hồn chỉnh bài tập. 
 Môn : Tốn Tiết :40
Bài : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
(Trang 44)
I – MỤC TIÊU :
Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài làm ; Bảng phụ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trình bày: trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ; đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn bài học:
a. Hoạt động 1: Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
* Bảng đơn vị đo độ dài.
- GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- Cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa m và dam, giữa m và dm?
+ Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
* Quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm.
- Ví dụ 1: Viết số thập phân thích vào chỗ trống.
6m 4dm = ... m.
- GV cho HS làm vài ví dụ.
- Ví dụ 2: Làm tương tự như ví dụ 1.
b. Hoạt động 2: HD luyện tập thực hành
 Bài 1:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS tự làm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét. 
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét. 
- HS nêu :
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
-HS nêu:
+ 1m = dam = 10dm.
+ HS trả lời.
+ HS nêu dựa vào bảng đơn vị đo độ dài dán ở bảng lớp.
- HS lần lượt nêu.
- Vài HS nêu cách làm:
6m 4dm = 6m = 6,4m.
Vậy : 6m 4dm = 6,4m.
- HS nêu cách làm.
- HS tự thực hiện rồi nêu kết quả.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- HS làm vào SGK bằng viết chì.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
- HS làm vào vở, sau đĩ HS trình bày.
- HS khác nhận xét và đổi vở nhau kiểm tra.
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở, sau 3 HS lên bảng làm a), b), c).
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
Yêu cầu HS nêu : muốn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta làm sao?. Nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
 Môn : Khoa học Tiết :16
Bài : Phịng bệnh HIV/AIDS
I – MỤC TIÊU :
Biết được nguyên nhân và cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS.
KNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Thông tin và hình trang 35 SGK. 
- Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS. 
- Các bộ phiếu hỏi – đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài :
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. 
* Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân lây truyền HIV/AIDS.
* Tiến hành: 
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu như SGK/34.
- GV yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét. 
- HS nhận xét.
KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
c. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh, ảnh và triển lãm. (KNS: PP Động não)
* Mục tiêu: Nêu được cách phòng tránh HIV/ AIDS. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh, ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bài báo,... đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm. 
- HS thi trưng bày sản phẩm.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- HIV/ AIDS là gì?
- HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS?
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
 Môn : Kĩ thuật Tiết :8
Bài : Nấu cơm ( tt )
I – MỤC TIÊU :
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
-SDNLTK&HQ: Có thể sử dụng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng (bộ phận).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh, dụng cụ minh hoạ (nếu cần).
- Phiếu học tập. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3 – Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
* Mục tiêu: HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. 
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4.
- HS đọc và quan sát hình 4.
- Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cu ïcần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với bằng bếp đun. 
- HS so sánh và trả lời.
- Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun.
- HS so sánh và trả lời.
 - GV nhận xét, kết luận.
c. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. 
Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài. 
Cách tiến hành:
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào?
+ Một vài HS trả lời. 
+ Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào ? Hãy trình bày cách nấu cơm đó.
+ Một vài HS trình bày cách nấu cơm ở gia đình mình.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS. 
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Sinh hoạt cuối tuần 8
Mục tiêu:
 - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông-Học Bài 4 về an toàn giao thông(tiết 4)
I. SƠ KẾT CÔNG TÁC TUẦN 8:
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình từng tổ:
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Vắng
Trễ
Mất trật tự
Tích cực xây dựng bài
Đạt nhiều điểm 10
Vệ sinh lớp
	- Lớp trưởng tổng kết tình hình lớp trong tuần.
	- GV nhận xét chung.
*Ưu điểm 
	-	
	-	
	-	
* Tồn tại :
	- 	
	-	
II . TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TUẦN 9:
	- 	
	-	
	-	
	- 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8Lop 5hay.doc