Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 7

Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 7

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm n¬ước ngoài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngư¬ời.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.

3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác học tập.

B.Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

1.1. Học sinh:

1.2.Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung đoạn 2.

2. Ph¬ương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: GDTT: 
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------
Tiết 2: Tin häc 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
---------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC( 13): 
	NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác học tập.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: 
1.2.Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. 
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm con người với thiên nhiên.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- Bài gồm mấy đoạn? Là những đoạn nào?
- GV sửa phát âm: boong tàu, hành trình A- ri- ôn
- Giải nghĩa từ khó: sửng sốt, dong buồm, boong tàu.
- GV đọc mẫu toàn bài: Lưu ý:
Đoạn 1: Đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống nguy hiểm.
Đoạn 2: Giọng sảng khoái, thán phục cá heo.
- GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài: 
- Vì sao nghệ sĩ A - si - ôn phải nhảy xuống biển?
- Điều kỳ lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Ngoài câu chuyện trên, em còn biết những câu chuyện nào về cá heo?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
*THQVBP :Mỗi chúng ta đều có : Quyền được kết bạn với loài động vật, sống hoà thuận với động vật, bảo vệ môi trường và thiên nhiên.
- Bổn phận phải biết nhớ ơn, kính trọng các thầy cô giáo
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn - GV nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: Tiếng dàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà
Hoạt động của trò
- Giới thiệu bài đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
-Lắng nghe
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, 
cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức tiếng hát. Bầy cá heo đã cứu A - si - ôn và đưa ông trở về đất liền.
- Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp người nghệ sĩ, ... là người bạn tốt của người.
- Cá heo biểu diễn nhào lộn. Cá heo cứu người thoát khỏi đàn cá mập. Nó có thể lao nhanh 50 km / giờ. ....
*Ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân đọc diễn cảm trước lớp.
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
----------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN (31): 
LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và; và; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
2. Kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học tập.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: - Vở bài tập toán.
1.2.Giáo viên: 
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
 (không kiểm tra)
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: 
- GV cùng lớp nhận xét, chữa.
* Bài 2: Tìm 
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở bài tập, cá nhân lên bảng chữa.
- Củng cố cách tìm: Số hạng, SBT, thừa số, SBC.
* Bài 3:
GV hỏi phân tích bài toán. gợi ý cách giải.
- Củng cố cách tính trung bình cộng
* Bài 4:
- Hỏi phân tích bài tập.
- Yêu cầu một em học sinh giỏi lên bảng.
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a. 	 (lần)
Vậy 1gấp 10 lần 
b.	 (lần)
Vậy gấp 10 lần 
c.	 lần
Vậy gấp 10 lần 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
a. b. 	
c.	 d. 
- HS đọc nội dung bài tập.
- Lớp tự tóm tắt và giải vào vở cá nhân lên bảng.
Tóm tắt:
	Giờ 1 chảy: bể
	Giờ 2 chảy: bể
	TB 1 giờ chảy ..... ? phần.
 Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
	 (bể)
	Đáp số: bể.
- HS đọc đề bài tập.
Tóm tắt:
	5 m: 60 000 đồng
	1 m giảm: 2 000 đồng
	60 000 . . . . . m?
 Bài giải:
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:	
	60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:	12 000 - 2 000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là:
	60 000 : 10 000 = 6 (m)
	Đáp số: 6m.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: TOÁN:( 32)
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
2. Kỹ năng: Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu môn học.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
1.2.Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK.Giấy ghi bài tập 1, 3.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
 (không kiểm tra)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung:
* Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): 
*. Nhận xét bảng a:
- GV treo bảng phụ chỉ và giới thiệu
+ Có 0 m 1 dm tức là có 1dm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,1 m
-Viết bảng 
+ Có 0 m 0 dm 1cm tức là có 1cm
- Viết: 
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,01 m
- Viết 0,01 m
+ Có 0 m 0 dm 0 cm 1 mm tức là có 1mm
- Viết: 
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,001 m
- Viết 0,001 m
+ Các phân số được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 
+ Hướng dẫn đọc:
+ Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
* Nhận xét bảng b:
Tương tự như bảng a để có:
Các số 0,5; 0,007; 0,009 là số thập phân.
III. Luyện tập:Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học): 
* Bài 1 (Tr34)
a. Đọc các phân số thập phân và số thập phân của tia số:
 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 
- GV chỉ phân số thập phân và số thập phân
- Vì sao được ghi là 1?
- GV phân tích:
b. 
 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 
- Giới thiệu hình b là hình phóng to đoạn từ 0 đến 0,1 (trong phần a)
- Hát + sĩ số.
- Quan sát.
- HS đọc: “ còn được viết thành 0,1 m”
- HS đọc: “ còn được viết thành 0,01 m”
- HS đọc : “ còn được viết thành 0,001 m”
- HS nối tiếp nhắc lại
- Cá nhân đọc tiếp nối.
HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân đọc tiếp nối
- 10 : 10 = 1
- Cá nhân đọc tiếp nối
* Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Mẫu: a.	
	b.	
* Bài 3: Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu:
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
IV. Củng cố- dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Khái niệm về số thập phân tiếp theo.
- HS đọc yêu cầu
-HS làm bảng con	
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát. Lớp làm bài tập vào vở bài tập
- HS khá lên bảng điền.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: LỊCH SỬ (7):
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những điều cần hình thành cho HS.
- Cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác Hồ. Với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Biết lý do tổ chức hội nghị thành lập Đảng : thống nhất 3 tổ chức cộng sản
+ Hội nghị ngày 3-2 -1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản Đảng và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Biết lý do tổ chức hội nghị thành lập Đảng : thống nhất 3 tổ chức cộng sản
+ Hội nghị ngày 3-2 -1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản Đảng và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
2. Kỹ năng: HS trình bày được kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết ơn Đảng và Bác Hồ.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: Tranh, ảnh về Bác Hồ.
1.2.Giáo viên: - Ảnh trong SGK.
- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
 C.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của Thầy
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (4')
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? 
- GV nhận xét cho điểm.
+ GV giới thiệu bài.
- Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác-Lê nin lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin về 
nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mang Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản. 
Hoạt động của trò
- HS trả lời
* Hoạt động 2: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản (12') ( làm việc cả lớp )
- Tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng.
+ Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
+ Ai là người có thể làm được điều đó?
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
* Hoạt động 3: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. (8') 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
GV khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra hội nghị.
* Hoạt động 4: Ý nghĩa lịch sử. (8') 
- 
- GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận.
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
- GV kết luận, nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng. Liên hệ thực tế.
* HĐ 4: Củng cố- dặn dò:(3')
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng.
+ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
+ Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu 
nước Vệt Nam ngưỡng mộ....
- HS đọc SGK và trình bày lại theo ý của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS .báo caó kết quả thảo luận.
+ Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đ ... huyện và yêu quý những cây cỏ xung quanh.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc tiếp nối 3 yêu cầu của bài tập.
- HS kể chuyện theo nhóm 3 
- HS nêu nội dung từng tranh.
- Cá nhân thi kể từng đoạn theo tranh.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
- HS thảo luận cặp. Nêu ý kiến.
- HS trả lời
- HS liên hệ.
* Khuyên người ta biết yêu quý thiên nhiên; hiêu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
-------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN(35): 
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành STP
2. Kỹ năng: Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong giờ học.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: - Vở bài tập.
1.2.Giáo viên: 
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
Đọc số: 0,032
 Viết số: Không đơn vị, một phần nghìn
 - Đánh giá, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: HD chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số
a) HD theo 2 bước *	Lấy TS: MS 
 162 10 *Thương tìm 
 62 16 được là phần 
 phần nguyên..
 2 
+ 2 HS lên bảng làm bài
Nêu cách đọc, viết số thập phân
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ HS thực hành chuyển các phân số thập trong bài thành hỗn số 
 ( Theo mẫu ) vào vở 
+ Chữa bài 
 b) Hướng dẫn nhớ lại cách viết hỗn số thành số TP để làm bài
* Bài 2: Hướng dẫn HS tự chuyển các phân số TP thành số TP bài 2/39
 - Nhận xét, đánh giá
* Bài 3: Chuyển số đo từ số thập phân thành số đo dưới dang số tự nhiên
 - Hướng dẫn chuyển (bài 3/39 )
 2,1 = m = 2m1dm = 21dm
 - Nhận xét, đánh giá
* Bài 4: a, Viết phân số dưới dạng phân số có mẫu số là 10 và có mẫu số là 100.
III. Củng cố- dặn dò:
- Hỏi lại cách chuyển đổi 
- Nhận xét tiết học.
+ HS làm vào vở ;1HS chữa 
+ Đổi vở kiểm tra
+ 1 HS giải trên bảng, lớp nháp
+ Chữa bài; 
-2 HS giỏi lên bảng
+ HS tự làm bài và chữa bài để có: 5,27 m = 527 cm
 3,15 m = 315 cm
 8,3 m = 830 cm
- 3HS khá bảng viết:
a) 
b) 
c) Có thể viết thành những số thập phân như 0,6; 0,60; 0,600; 0,6000
---------------------------------------------------------
Tiết 3:TẬP LÀM VĂN: (14) 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thể hiện rõ đối tượng miêu tả có trình tự, toát lên nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
2. Kỹ năng: HS biết chuyển 1 phần dàn ý( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nuớc.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cảnh đẹp của đất nước.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh:- Dàn bài chuẩn bị. 
1.2.Giáo viên: 1 số bài văn mẫu.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em đã làm ở tiết 
trước.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Nội dung:
a) Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
b) Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
đọc gợi ý SGK
- Tổ chức hoạt động nhóm
Từ những ghi chép của mình từng
bước sắp xếp ý
Mỗi đoạn có 1 câu nêu ý bao trùm rồi đi vào tả chi tiết
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau
III. Củng cố- dặn dò:
-Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
 -Xem trước tiết văn tuần 8 và chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
- Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS luyện viết đoạn
.
Lớp NX, bổ sung
Bình chọn ai viết hay nhất,có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét giờ học. 
-------------------------------------------------------
Tiết 4: THỂ DỤC: 
THẦY HOÀNG DẠY
-------------------------------------------------------
Tiết 5: GDTT:
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TRONG TUẦN 7
I. Đạo đức :
- Trong tuần các em ngoan ngoẵn, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cô giáo. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
II. Học tập :
- Các em đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 100% .Thực hiện nề nếp tương đối tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài dầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Trường, Hà , Trung , Nhân, Trần An. 
- Song bên cạch đó vẫn còn một số em chưa cố gắng trong học tập. Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: Chi, Uyên 
III .Các hoạt động khác:
- Tham gia các buổi thể dục giữa giờ đầy đủ. Có ý thức đội viên 100% đeo khăn quàng. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ , gọn gàng. Tham gia lao động đầy đủ , có hiệu quả cao.
 IV.Phương hướng tuần 8:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 7.
- Tiếp tục củng cố và duy trì tốt các nề nếp
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường.
- Tham gia thi các câu lạc bộ học tập.
- Ôn tập đội tuyển: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, VCĐ.
- CB tốt các giờ hội giảng.
- Thu nộp khẩn trương các khoản tiền tự nguyện.
Tiết 3: KHOA HỌC(13):
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những điều cần hình thành cho HS.
- Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. 
- Tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Nguyên nhân và cách đề phòng sốt xuất huyết
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Biết được nguyên nhân và cách đề phòng sốt xuất huyết
2. Kỹ năng: Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ vệ sinh, phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: SGK.
1.2.Giáo viên: Tranh ảnh.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài:
* HĐ2: Thực hành làm bài tập trong SGK.(13’)
 + Cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
1 – b; 2 – b; 3 – a; 4 – b; 5 – b.
- Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- GV nhận xét, kết luận.
* HĐ2: Quan sát và thảo luận. (16’)
* Cách tiến hành:
- Chỉ và nói nội dung từng hình?
- Hãy giải thích tác dụng của từng việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
- GV chia nhóm 3 HS.
- Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Gia đình bạn thường dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV nhận xét, kết luận.
*HĐ 4: Củng cố- dặn dò:(3’)
*THBVMT:Mỗi chúng ta cần có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh để ng giữ gìn sức khỏe. 
*THQBP: Mỗi chúng ta đều có-Quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ
- Quyền được sống còn và phát triển
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà vệ sinh nơi ở và môi trường xung quanh.
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm não.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc các thông tin (Tr.28)
- Thảo luận nhóm 2.
- Từng nhóm lên hỏi và trả lời. Lớp nhận xét.
- Bệnh có diễn biến ngắn, bệnh nặng gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
- Lớp quan sát H.2, 3, 4(Tr.29)
+ H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
+ H3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt cả ngày và đêm)
+ H4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- HS thảo luận nhóm
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, tránh để muỗi đốt.
- Vệ sinh nơi ở, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm,...
HS đọc mục “Bạn cần biết”
Tiết 1:ĐỊA LÍ(T7): 
ÔN TẬP
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những điều cần hình thành cho HS.
- Mô tả được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ.
- Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi đất, rừng.
- Vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta.
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS xác định và mô tả được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi đất, rừng.
2. Kỹ năng: - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: - Vở bài tập.
 1.2.Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 4 PHT BT 2. 
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu đặc điểm của hai loại đất chính của nước ta?
- Chỉ bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* HĐ 2: Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. (10’)
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Gọi Hs lên chỉ:
+ Phần đất liền của nước ta; các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn; sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu; đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
HĐ 3: Trò chơi “Đối đáp nhanh”.(10’)
- GV chọn hai đội chơi.
- Hướng dẫn HS chơi: Em số 1 của đội 1 nói tên một dãy núi, một con sông, một đồng bằng. Em số 1 của đội 2 lên chỉ trên bản đồ. Tiếp theo, em số 2 của đội 2 nêu, em số 2 của đội 1 lên chỉ....
- Chỉ đúng được 2 điểm.
Chỉ sai, bạn khác trong đội lên chỉ đúng thì được 1 điểm.
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. Đội nào có tổng số điểm cao hơn thì thắng.
* HĐ 4: Bài tập 2 (Tr.82). (8’)
- GV hướng dẫn cách làm BT. Phát PHT cho các nhóm.
- GV nhận xét. Chốt lại các đặc điểm chính về khí hậu, sông ngòi, đất và rừng.
* HĐ 5: Củng cố- dặn dò:(2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn bài và chuẩn bị bài : Dân số nước ta.
- 1 HS trả lời miệng.
- 2 HS lên chỉ bản đồ.
- Lớp quan sát.
- Cá nhân lần lượt lên bảng chỉ và mô tả vị trí nước ta trên bản đồ.
- Mỗi đội 4 HS. Các đội đếm số thứ tự.
- Hai đội chơi 
- Lớp theo dõi, cổ vũ.
- Thảo luận nhóm 4 vào PHT.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7- Tham- 11- 12.doc