Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 15

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

-Đọc lưu loát, diễm cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ .

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình đc học hành, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu.

-HS biết kính trọng, yêu quý thầy, cô giáo

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk.Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
 Tuần XV
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
26/11 /12
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
®Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
® Luyện tập .
® Tôn trọng phụ nữ. (T2)
Ba
27/11/12
Toán
LT&Câu
Khoa học
Anh văn
® Luyện tập chung .
® Mở rộng vố từ : Hạnh phúc.
®Thủy tinh .
Tư
 28/11/12
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Về ngôi nhà đang xây.
®Luyện tập chung .
® Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ).
® Nghe – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
®Kể chuyện đã nghe, đã đọc .
Năm
 29/11/12
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
® Tỉ số phần trăm.
®Tổng kết vốn từ .
® Cao su .
Sáu
 30/11/12
Tập làm văn
Toán
SHL
Tin học
Tin học
® Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ).
®Giải toán về tỉ số phần trăm .
® Sinh hoạt lớp.
Thứ hai
 NS:24/11/2012 Tiết 1 
 ND:26/11/2012 Tập đọc TL:35’
 §29. BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO 
 Theo Hà Đình Cẩn
I. Mục tiêu: 
-Đọc lưu loát, diễm cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ .
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình đc học hành, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu.
-HS biết kính trọng, yêu quý thầy, cô giáo
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS đọc TL bài: Hạt gạo làng ta .
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Cô giáo Y Hoa đến buôn  để làm gì ?
H:Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
H:Dân láng háo hức mong đợi điều gì ở cô giáo?
H:Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ” ? 
H:Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
H:Bài văn này cho ta biết điều gì?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi 4 HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc đoạn 3 và 4.
-Tổ chức cho HS thi đọc
-2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc bài 
-4 đoạn
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-để mở trường dạy học .
-Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp .
-Mong cô giáo đem cái chữ đến cho buôn làng. 
-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. 
-Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. 
-Bài văn cho ta biết người Tây Nguyên rất yêu quý cô giá, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu.
- 4 HS nối tiếp đọc
- HS luyện đọc nhóm 3
- 3em
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H:Qua bài tập đọc hôm nay em học tập được điều gì ở người dân buôn Chư Lênh?
(-Tinh thần hiếu học, yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo.)
-Dặn dò: Đọc lại bài và xem trước bài “Về ngôi nhà đang xây”
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §71. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân.
- HS biết vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chia số TP cho một số thập phân. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/ c HS làm bài tập 4
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-1 em lên bảng
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở
 a. 4,5; b. 6,7; c. 1,18 ; d. 21,2
-1 em nêu
-3em lên bảng, lớp làm vở
a. x = 40 ; b. x = 3,57 ; c. x = 14,28
-1 em nêu
-1 em lên bảng làm và 
 Giải
1lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32kg dầu hoả gồm số lít là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
 ĐS: 7 lít
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Đạo đức TG: 35’
 §14. TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( T2)
 I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
*Rèn cho HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những phụ nữ khác ngoài xã hội.
II.Chuẩn bị:
-Thẻ màu bày tỏ ý kiến
 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Nêu những tấm gương về phụ làm việc phụ vụ gia đình và XH ?
-Em cần có thái độ đối xử NTN đối với các bạn nữ ?
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
*HĐ1:Xử lí tình huống ( BT3 –SGK)
*MT:Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
*Cách tiến hành : 
-Chia nhóm thảo luận các tình huống của bài tập3.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét rút kết luận : 
-Chọn trưởng nhóm cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do bạn là con trai.
-Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
*HĐ2:Làm bài tập 4 SGK
*MT:HS biết những ngày và tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là sự biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong XH.
*Cách tiến hành:
-HS làm việc cả lớp.
* Nhận xét rút kết luận :
-Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20/ 10 ngày phụ nữ Việt Nam.
-Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ.
*HĐ3:C a ngợi người phụ nữ Việt Nam.
*MT:HS củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
* Trò chơi thi đua đọc thơ, ca hát, kể chuyện về người phụ nữ.
-Thi đua các nhóm.
-Nhận xét bổ sung.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
* Làm việc theo nhóm
- Lần lượt 4 nhóm lên trình bày.
-Nhận xét tình huống của các bạn.
-Liên hệ chọn bạn lớp trưởng, tổ trưởng của lớp
-Lần lượt trả lời.
-HS lên thi đua.
-Bình chọn tiết mục hay nhất, HS biểu diễn xuất sắc.
3. Củng cố, dặn dò: 4’
-Cho HS nhắc lại bài học
-Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài học sau.
-Nhận xét tiết học
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ ba
 NS:25/11/2012 Tiết 1 
 ND:27/11/2012 Toán TG: 35’
 §72. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện các phép tính với STP qua đó củng cố các quy tắc chia có STP . 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/ c HS làm bài tập 4
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-HDHS chuyển PSTP thành STP để tính.
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c
-HDHS chuyển các hõn số thành số TP để ss
-Nhận xét.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS đặt tính và dừng lại khi thương đã có 2 chữ số ở phần TP, rồi KL
-Nhận xét.
Bài 4:Cho HS tự làm rồi chữa bài.
-1 em lên bảng
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào bảng con
 a. 450,07; b. 30,54 ; 
-1 em nêu
-2em lên bảng, lớp làm vở
 ; ; ; 
-1 em nêu
-3 em lên bảng, lớp làm vào vở 
a. 0,89 dư 0,021; b. 0,57 dư 0,08; 
 d. 5,43 dư 0,56
a. x = 15; b. x = 25 ; c. x = 15,625 ; d. x = 10
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
 §29. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC 
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, tranh luận cùng bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ
-HS:Sgk. vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS đọc đoạn văn tả về người mẹ cấy lúa.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS làm bài tập.
Bài 1: Nêu y/c:
-HDHS làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c:
-Cho HS làm bài, phát bảng phụ cho vài nhóm.
-Nhận xét.
Bài 4: Nêu y/c:
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét.
- 2 em đọc
-1 em nêu y/c
-HS làm bài cá nhân
-Ý b
-1 em nêu y/c
-HS làm bài theo nhóm đôi
-Đại diện trình bày.
-Đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn,
-Trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ,
-1 em nêu y/c
-HS phát biểu, tranh luận trước lớp.
-Tất cả các yếu tố đều đảm bảo cho gđ hạnh phúc, song yếu tố c là quan trọng nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §29. THỦY TINH 
I. Mục tiêu: 
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh .
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh. 
-Nêu tính chất công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk, hình và thông tin trang 60,61 SGK.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nêu tính chất t/d của xi măng và vữa xi măng?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Quan sát, thảo luận
*Mục tiêu :MT1 của bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm việc theo nhóm.
H: Nêu các đồ vật được làm từ thuỷ tinh ?
H: Khi sử dụng đồ thuỷ tinh cần chú ý điều gì?
-KL:Thuỷ tinh trong suốt, cứng, dòn, dễ vở. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc bóng đèn, các loại kính,
HĐ2:Xử lí thông tin
*Mục tiêu :MT2, 3 của bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS thảo luận TL câu hỏi T61
H: Tính chất của thuỷ tinh thông thường?
H: Tính chất của thuỷ tinh chất lượng cao ?
Cách bảo quản ?
-KL:Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất trong; chụi được nóng lạnh ; bền; khó vỡ )được dùng làm các đồ dùng và các dụng cụ y tế,..
-2 em trả lời.
-QS các hình 60 SGK thảo luận nhóm đôi 
-Li , cốc, bóng đèn, các loại kính,..
-Cần cẩn thận vì nó rất dễ vở.
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.
-Thhảo luận cùng bạn bên cạnh.
-Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vở, không cháy không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
 NS:26/11/2012 Tiết 1 
 ND:28/11/2012 Tập đọc TL:35’
 §30. VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY 
 Đồng Xuân Lan
I. Mục tiêu: 
 +Biết đọc bài thơ trôi chảy, lưu loát, với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhà ...  bài, hướng dẫn HS soát lỗi
- Chấm chữa một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
c)Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập a.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận : 
Bài 3 : Gọi HS đọc y/c bt (b).
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
H:Em hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu?
- HS theo dõi.
- 1 em đọc .
-TL
- HS viết bảng con các từ khó
- HS viết bài
- HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi
- 1 em đọc yc của bài .
-Lần lượt tìm từ chữa các cặp tiếng đã cho.
- 1 HS nêu. 
-tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ.
-Thằng bé này lém quá.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 5. Kể chuyện TG: 35’
 §15. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói: 
-Kể lại đựơc một câu chuyện đã học hay đã nghe. Có nội dung nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
-Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch có mở đầu, diễn biến, kết thúc. 
-Hiểu và trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. một số truyện thuộc chủ đề trên .
-HS:Sgk, một số truyện thuộc chủ đề trên .
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
b)Hướng dẫn kể chuyện 
* Tìm hiểu đề bài
 Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
-Phân tích đề bài, gạch chân các từ quan trọng
-Gọi HS đọc phần gợi ý
-Yc hs giới thiệu truyện sẽ kể. 
c)Thực hành kể, trao đổi ý nghĩa
*Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
*Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Nhận xét, bình chọn HS kể tốt, đúng đề tài.
-2 em nối tiếp kể và trả lời CH.
- 2 HS đọc 
-HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý 
- Lần lượt giới thiệu truyện; viết tóm tắt câu chuyện định kể vào nháp.
Ông Lương Định Của, Buôn Chư Lênh đón cg.
- HS kể cho nhau nghe.
-HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài; về nhà kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ năm
 NS:27/11/2012 Tiết 1 
 ND:29/11/2012 Toán TG: 35’
 §74. TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 -Bước đầu HS hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm). 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 4 Trang 73.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Giới thiệu k/n về tỉ số phần trăm.
VD1: Sgk
-Y/c HS q/s hình vẽ
H: Tỉ số của dt trồng hoa hồng và dt vườn hoa là bao nhiêu?
-Ta viết:% : đọc là: hai mươi lăm phần trăm.
KL: S trồng hoa hồng chiếm 25% s vườn hoa.
c) Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
VD2: Sgk
H: Tìm tỉ số phần trăm của HS giỏi và số HS toàn trường?
H: Hãy chuyển PS trên về pstp có MS là 100?
H: Viết thành tỉ số phần trăm?
=> Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 HS giỏi.
d)Thực hành:
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài2:Nêu y/c
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-3 em lên bảng
- 1em nêu
- 25 : 100 hay 
- Nhắc lại
-1 em nêu
80 : 400 hay 
80 : 400 = =
 = 20%
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở
 Giải
Tỉ số % của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95:100 == 95 %
 ĐS: 95 %
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
 §30. TỔNG KẾT VỐN TỪ 
I. Mục tiêu:
 - HS liệt kê được các từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nc, từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về qh gia đình, thầy trò, bạn bè.
- Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết đc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài tập 4 tiết trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS làm bài tập.
Bài tập1: Nêu y/c
a)Từ ngữ chỉ những người thân trong gia đình.
b)Từ ngữ chỉ ..gần gũi em trong trường học.
c)Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau.
d)Chỉ các dân tộc khác nhau trên đất nc ta.
-Nhận xét.
Bài tập 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét.
Bài tập 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài.
a)Từ ngữ miêu tả maí tóc: 
b)Từ ngữ chỉ khuôn mặt: 
c)Từ ngữ chỉ đôi mắt: 
d) Từ ngữ chỉ làn da 
e) Từ ngữ chỉ vóc người 
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4: Nêu y/c
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
- 1 em lên bảng.
- 1 em nêu
- HS làm bài rồi nêu miệng.
- ông, bà, cha mẹ, cô chú,
- thầy giáo, cô giáo.
- công nhân, nông dân, hoạ sĩ.
- kinh, tày, nùng, thái
- 1 em nêu
- HS thi đua làm bài .
-Chị ngã, em nâng.
-Công cha như núi Thái Sơn
-Không thầy đố mày làm nên.
-Kính thấy yêu bạn
- 1 em nêu
-HS trao đổi nhóm đôi làm bài.
- đen nhánh, đen mượt, óng mượt..
- Phục hậu, bầu bĩnh.
- Đen nhánh, đen láy, mơ màng.
- hồng hào, đen sì, ngăm ngăm 
-vạm vỡ , mập mạp, cân đối, thanh mảnh 
- 1 em nêu
-HS làm bài vào vở.
- 1 số em trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TL:35’
 §30. CAO SU
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 -Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
 - Kể tên vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
 -Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản đối với các đồ dùng bằng cao su.
 II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Hình 62, 63 SGK, một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Thuỷ tinh có t/c gì? Thuỷ tinh chất lượng cao thường đc dùng để làm gì?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thực hành
*Mục tiêu :MT1 của bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS thực hành theo nhóm.
-KL:Cao su có t/c đàn hồi
HĐ2:Đọc và tìm hiểu thông tin.
*Mục tiêu :MT2, 3 của bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm việc cá nhân
H: Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào?
H: Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su có t/c gì ?
H: Cao su đựơc sử dụng để làm gì ?
H: Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
KL:Có 2 loại cao su ,cao su tự nhiên và cao su nhân tạo, có tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt, không tan trong một số chất lỏng, dùng đẻ làm các loại đồ dùng, tránh đêû cao su nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc quá thấp.
Kể tên 1 số đồ dùng đc làm bằng cao su?
=> Cho HS nhắc lại điều cần biết.
- 2em trả lời.
-Làm việc nhóm 3 theo chỉ dẫn tang 63 sgk
-Đại diện nhóm trình bày
-Đọc nd mục bạn cần biểt trang 63 
-2 loại,cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
-cách điện, cách nhiệt, không tan trong nc, tan trong một số chất lỏng.
- làm săm, lốp xe, ...
-Tránh để cao su nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc quá thấp.
-Liên hệ thực tế hs biết.
-Lần lượt nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ sáu
 NS:28/11/2012 Tiết 1 
 ND:30/11/2012 Tập làm văn TG: 35’
 §30. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động )
I.Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hđ 1 bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói 
-Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Bảng phụ
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Y/c HS đọc đoạn văn tả hoạt động BT2.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài tập 1: Nêu y/c
-Gợi ý để HS nắm vững y/c của bài tập
(Tả ngoại hình rồi tả hđ hoặc kết hợp tả ngoại hình lẫn hđ, nhưng phải chú trọng tả ngoại hình.)
-Nhận xét
Bài tập 2: Nêu y/c
-Đọc mẫu 1 bài để HS tham khảo
-Cho HS viết bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
-2 em thực hiện.
-1 em nêu
-Lập dàn ý vào vở.
-1 số em trình bày.
-1 em nêu
-Lắng nghe
-Viết bài vào vở
-Trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §75. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. 
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 3 trang 74
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HĐs giải toán về tỉ số phần trăm.
VD1 : Sgk
*Giới thiệu cách tìm tỉ số % của 2 số 315 và 600
-Tím tỉ số % của số HS nữ và số HS toàn trường?
-Thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
=> Quy tắc
*Áp dụng vào giải bài toán có nd tìm tỉ số %
Bài toán : Sgk
-Giải thích : khi 80 kg nc biển bốc hơi hết thì thu đc 2,8kg muối.
c) Thực hành:
Bài1: Nêu y/c
-Tự làm bài
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Nêu y/c
-HD bài mẫu, phần b.c HS tự làm
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm.
-1 em lên bảng
-1 em nêu
315 : 600 
-Thực hiện phép chia 315 : 600 = 0,525
- 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %
-Lần lượt nêu
-1 em nêu
-HS tự làm bài
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con
 57 % ; 30% ; 23,4% ; 135%
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm bảng con
45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
1,2 : 26 = 0,461 = 4,61%
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vảo vở
Giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52 %
 ĐS: 52 %
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 5. SINH HOẠT LỚP TG: 35’
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 15.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 16.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
-Nộp các loại quỹ còn chậm.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp , sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5.Đóng góp các loại quỹ.
6.Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
9.Ôn luyên để tham gia hội thi vẻ đẹp tuổi thơ
 "
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc