Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 20

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu

+ Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái Sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk.Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-HS:Sgk

III. Các hoạt động dạy

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
 Tuần XX
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
07/01/13
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
® Thái sư Trần Thủ Độ.
® Luyện tập.
® Em yêu quê hương (T2)
Ba
08/01/13
Toán
LT&Câu
Khoa học
Anh văn
® Diện tích hình tròn .
® Mở rộng vốn từ công dân.
® Sự biến đổi hoá học (TT) .
Tư
09/01/13
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
® Luyện tập .
® Tả người. ( Kiểm tra viết).
® Nghe- viết : Cánh cam lạc mẹ.
® Kể chuyện đã nghe đã đọc .
Năm 10/01/13
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
®Luyện tập chung .
® Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
® Năng lượng.
Sáu 11/01/13
Tập làm văn
Toán
SHL
Tin học
Tin học
® Lập chương trình hoạt động.
®Giới thiệu biểu đồ hình quạt .
® Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS:05/01/2013 Tiết 2 
 ND:07/01/2013 Tập đọc TL:35’
 §39. THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
 Theo Đại Việt sử ký toàn thư
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu
+ Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái Sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs đọc bài Người công dân số Một P2. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
H:Theo em, cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì?
H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
H: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng minh chuyên quyền, Trần Thủ Độ ntn?
H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người ntn?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc
-4 HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
-3 đoạn 
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người ấy phải chặt một ngón chân
- Cách xử sự này của ông có ý răn đe những kẻ mua quan bán tước
- Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc  không những k trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Ông là người cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân
- HS đọc theo cách phân vai
- HS luyện đọc nhóm 
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §96. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Củng cố về kĩ năng tính C hình tròn. Tìm đường kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/ c HS làm bài tập 2a,b
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c
-HD cách làm
-Nhận xét.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-2 em lên bảng
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào bảng
 a.56,52m ; b. 27,632 dm; c. 15,7cm
-1 em nêu
-2em lên bảng, lớp làm vở
a. 5m ; b. 3dm
-1 em nêu
-2em lên bảng, lớp làm vở
Giải
a) Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi đc là: 2,041 x 10 = 20,41 (m)
Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi đc là: 2,041 x 100 = 204,1 (m)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Đạo đức TG: 35’
 §20. EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 2)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 -Mọi người cần phải yêu quê hương.
 - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
 - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
*Rèn cho HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
 -Thẻ bày tỏ ý kiến. Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Vì sao m[ĩ người cần yêu que hương ?
-Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương ntn?
-Các em đã làm đc n việc gì thể hiện tình yêu quê hương?
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Bày tỏ thái độ. (BT2)
MT: HS bày tỏ thái độ phù hợp đối với các ý kiến liên quan việc thể hiện tình yêu quê hương
-Cách tiến hành: 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
*Kết luận : 
HĐ2:Xử lý tình huống (BT3)
MT: HS có kĩ năng xử lý tình huống thể hiện làng yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
-Chi nhóm 
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận :
HĐ3: Bạn có biết về quê hương mình.
MT: HS đc củng cố những hiểu biết của mình về quê hương.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc bài thơ, bài hát đã sưu tầm được.
? Cho biết bài thơ, bài hát đó nói lên điều gì?
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Thảo luận nhóm đôi 
-Đại diện nhóm trình bày
-HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- HS trình bày
3. Củng cố, dặn dò: 4’
-Cho HS nhắc lại bài học
- Chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ ba
 NS:06/01/2013 Tiết 1 
 ND:08/01/2013 Toán TG: 35’
 §97. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
I. Mục tiêu: 
 -Giúp HS hình thành được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 4 (tr 99) và nêu cách tính C
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Giới thiệu công thức tình dt hình tròn.
- Giới thiệu quy tắt và công thức :
+ Để tính dt hình tròn ta phải thông qua bk.
+ Dựa vào quy tắc hình thành công thức 
 S = r x r x 3,14
* Ví dụ: SGK
- GVHDHS vận dụng công thức
- GV nhận xét
c) Thực hành.
Bài tập1: Nêu y/c
-YCHS vận dụng công thức để tình.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài tập2: Nêu y/c
-HD cách làm
-Nhận xét, ghi điểm
Bài tập3: Nêu y/c
-Cho HS tự làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm
-HS thực hiện.
-Lần lượt đọc quy tắc (sgk)
- 3 HS nhắc lại.
- 1HS đọc đề cả lóp theo dõi
-1HS lên bảng , lớp làm vào bảng con.
 Bài giải:
 Diện tích hình tròn là:
 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm²)
-1 em thực hiện
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
a. 78,5(cm2) ; b. 0,5024(dm2); c. r== 0,6 m
 0,6 x 0,6 x 3,14= 1,1304(m2)
-1 em thực hiện
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a. Bán kính của hình tròn là: 12 : 2 = 6 (cm)
 Diện tích của hình tròn là: 
 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b. d = 7,2 dm -> r = 7,2 : 2 = 3,6 (cm)
 S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2)
c. d = m = 0,8m -> r = 0,8 : 2 = 0,4 (m)
 S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2)
-1 em thực hiện
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
Diện tích của mặt bàn hình tròn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 ĐS: 6358,5cm2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Luyện từ và câu TG: 35’
 §39. MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm : Công dân.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS đọc BT 2 tr 14 chỉ rõ câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD làm bài tập.
Bài tập 1: Nêu yêu cầu.
-Nhận xét, kết luận ( dòng b)
Bài tập 2: Nêu yêu cầu.
-Phát bảng phụ cho 1 số nhóm.
-Nhận xét, kết luận
Bài tập 3: Nêu yêu cầu.
-Giải nghĩa 1 số từ các em chưa hiểu.
-Nhận xét, kết luận
Bài tập 4: Nêu yêu cầu.
-Nhận xét, kết luận (Không thể thay thế) 
-HS thực hiện
-1 em thực hiện.
-Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
-1 em thực hiện.
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện 1 số nhóm trình bày.
a. công dân, công cộng, công chúng
b. công bg, công lí, công minh, công tâm.
c. công nhân, công nghiệp.
-1 em thực hiện.
-Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
Từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dân.
-1 em thực hiện.
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện 1 số nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §39. SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TT)
I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Yêu thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm.
*HS có kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình triến hành thí nghiệm.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Hình trang 80, 81 Sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Thế nào là biến đổi hoá học?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Mục tiêu :HS thực hiện 1 số trò chơi có liên quan đến vai trò của no trong biến đổi hoá học
*Cách tiến hành : 
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
H: Nếu k hơ qua ngọn lửa ta có đọc đc chữ k?
H: Nhớ đâu chúng ta có thể đọc đc những dòng chữ tưởng như là k có trên giấy?
KL: Sự biến đổi h2 có thể xảy ra dưới t/d của no
HĐ2:Thực hành xử lý thông tin trong sgk.
*Mục tiêu :HS nêu đc VD về vai trò của ánh sáng đ/v sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm việc cá nhân.
KL:Hiện tượng 1: Khi phơi tấm vải ra ngoài thì dưới t/d của ás phẩm nhuộm bị bđ h2 thành màu nhạt so với những chỗ đã bị che khuất.
Hiện tượng 2: Tấm phim chụp có khoảng đậm nhạt. Dưới t/d của ánh sáng, phần chất h2 dưới tờ giấy bị biến đổi h2. .
=>Sự biến đổi h2 có thể xảy ra dưới t/d của á s.
H: Lấy ví dụ về sự biến đổi h2 dưới t/d của ánh sáng?
-HS trả lời
-Các nhóm chơi trò chơi đc gt ở trang 80.
-không
-nhờ t/d của nhiệt mà chanh (giấm, a xít,...) bị biến đổi hh thành 1 chất khác có màu nên ta đọc đc.
-Đọc thông tin và trả lời câu hỏi tr 80,81.
-phơi quần áo màu ra nắng nhiều sẽ nhạt màu. Củ cải trắng đem thái rồi phơi nắng sẽ bị ngả màu vàng. ...  sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 5. Kể chuyện TG: 35’
 §20. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu:
 -Rèn kĩ năng nói:HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. 1 số sách báo có những câu chuyện về các tấm lòng sống, làm việc theo pháp luật.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS kể câu chuyện Chiếc đồng hồ.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Hướng dẫn kể chuyện 
* Tìm hiểu đề bài
 Đề bài : Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương, sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-Phân tích đề bài, gạch chân các từ quan trọng
-Gọi HS đọc phần gợi ý
-Yc hs giới thiệu truyện sẽ kể. 
c)Thực hành kể, trao đổi ý nghĩa
*Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
*Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Nhận xét, bình chọn HS kể tốt, đúng đề tài.
-HS kể và nêu ý nghĩa.
- 2 HS đọc 
-HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý 
-Lần lượt giới thiệu truyện; viết tóm tắt câu chuyện định kể vào nháp.
- HS kể cho nhau nghe.
-HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ năm
 NS:08/01/2013 Tiết 1 
 ND:10/01/2013 Toán TL:35’
 §99. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 3
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c
-HD cách làm
-Y/c HS tự làm
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-1 em lên bảng
-1 em nêu
-1em lên bảng, lớp làm vở
Giải
Độ dài của sợi dây thép là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76(cm)
 ĐS: 106,76cm
-1 em nêu
-1em lên bảng, lớp làm vở
Giải
Bán kính của hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là:
75 x 2 x3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là:
60 x 2 x3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 ĐS: 94,2 cm
-1 em nêu
-1em lên bảng, lớp làm vở
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm)
S hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2)
S 2 nửa h tròn là: 7 x 7 x 3,14 =153,86 (cm2)
S hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 ĐS:293,86 cm2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
§40. NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
-Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép.
-Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. bảng phụ
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 4 tiết 39
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Phần nhận xét.
Bài tập1: Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
Bài tập2: Nêu yêu cầu.
-Y/c HS lên bảng xác định các vế câu ghép.
-Nhận xét, KL
Bài tập3: Cách nối các vế trong 3 câu trên có gì khác nhau?
-Nhận xét, KL
c)Ghi nhớ. (Sgk)
d)Luyện tập:
Bài 1:Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
+ Câu ghép: câu 1
+Cặp quan hệ từ: Nếu thì
Bài 2:Nêu yêu cầu.
H: Hai câu ghép bị lược bớt qht trong đoạn văn là 2 câu nào?
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
Bài 3:Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
-1 em thực hiện
-1 em nêu
-Làm việc cá nhân, tìm câu ghép 
-Một số HS phát biểu ý kiến.
Có 3 câu ghép.
Câu 1: , anh công nhân .nữa tiến vào.
Câu 2: Tuy đồng chí ..đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3.Lê –nin không ..ngồi ghế cắt tóc.
-1 em nêu
-3 HS lên bảng ..
-Suy nghĩ trả lời
+câu 1:Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng quan hệ từ thì.
-Vế 2 và vế 3 nối với nhau bng dấu phẩy.
+câu 2: Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tuy- Nhưng.
+câu 3: Vế 1 nối với vế 2 bg dấu phẩy.
-Lần lượt nhắc lại
-1 em nêu
-Làm việc nhóm đôi, đại diện trình bày.
tìm câu ghép, dùng gạch chéo phân tách các vế câu, gạch dưới cặp qht.
-1 em nêu
-Là 2 câu cuối – có dấu (...)
-Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Từ bị lược (nếu), (thì) => để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp
-1 em nêu
-Lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
a.còn ; b. nhưng (mà) ; c. hay
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài. 
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TL:35’
 §40. NĂNG LƯỢNG 
I. Mục tiêu: 
- Nêu đc VD về các vật có biến đổi vị tri, hình dạng, nhiệt độnhờ đc cung cấp năng lượng.
- Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.- Nến, diêm. Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. Hình trang 83 sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Thế nào là biến đổi hoá học?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thí nghiệm
*Mục tiêu :MT1 của MT bài
*Cách tiến hành : 
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
KL: Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển.
Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
-Khi lắp pin. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu
HĐ2:Quan sát, thảo luận.
*Mục tiêu :MT2 của MT bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm việc nhóm đôi.
Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
KL: Muốn có năng lượng, con người và đv cần ăn uống, hít thở. Thức ăn là nguồn năng lượng chính cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của chúng ta.
H: Đi ngủ có cần tới năng lượng hay k?
-HS trả lời
Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.Hiện tượng quan sát được.
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện các nhóm báo cáo.
-Các nhóm chơi trò chơi đc gt ở trang 80.
-Đọc thông tin bạn cần biết t83, qs hình, tìm VD 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Người nông dân cày, cấyThức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bàiThức ăn
Chim săn mồiThức ăn
Máy bơm nướcĐiện
-Cần nhưng ít hơn.
-3-5 HS nhắc lại nội dung bài học 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ sáu
 NS:09/01/2013 Tiết 1 
 ND:11/01/2013 Tập làm văn TG: 35’
 §40. LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
 -Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
-Qua việc lập chương trình hđ, rèn luyện t/c tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
*HS có kĩ năng hợp tác, thể hiện sự tự tin.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Bảng phụ.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: 32’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài tập 1: Nêu y/c
a.Nêu mục đích của buổi liên hoan văn nghệ.
-Ghi bảng I. Mục đích: 
b)Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng.
 II.Phân công chuẩn bị:
c)Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan
 III. Chương trình cụ thể
=>KL:
Bài tập 2: Lập một chương trình hoạt động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo việt nam.
-nhận xét
H: Theo em lập chương trình hoạt động có lợi ích gì?
-Nêu y/c 
-Suy nghĩ TLCH sgk
-Chúc mừng các thầy cô nhân ngày 20/11, bày tỏ lòng biết ơn.
-Cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo, văn nghệ.
-Phân công:
-Buổi liên hoan vui vẻ. 
Mở đầu là CT văn nghệ,
-Nêu y/c 
-Làm việc nhóm 3
-HS trình bày kết quả.
-Trả lời
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §100. GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Làm quen với biểu đồ hình quạt.
-Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Vẽ sẵn biểu đồ hình quạt
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS nhắc lại công thức tính C, S hình tròn và cách tìm d, r khi biết chu vi; làm bài 4
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Giới thiệu về biểu đồ hình quạt.
* VD1:
-Y/c HS q/s biểu đồ hình quạt ở VD1 Sgk 
H:Biểu đồ có dạng gì? Gồm những phần nào?
H:Biểu đồ biểu thị cái gì?
H:Số sách trong thư viện được chia làm mấy loại và là những loại nào?
H:Nêu tỉ số phần trăm của từng loại?
*VD 2:
H:Biểu đồ nói về điều gì?
H:HS lớp 5c tham gia bao nhiêu môn thể thao? Là những môn gì?
H:Tỉ số % HS tham gia từng môn thể thao?
H:Tìm số HS tham gia môn bơi? 
c)Thực hành.
Bài 1.Nêu y/c
-Y/c HS đọc biểu đồ tương tự VD 2
-Y/c HS tự làm bài.
Bài 2:Nêu y/c
+ Có mấy loại học lực đc biểu diễn trên b đồ?
+ Mỗi loại học lực tuơng ứng với phần nào?
+Đọc tỉ số % HS giỏi, khá, TB?
-HS thực hiện
- HS quan sát
-Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. Trên mỗi phần của hình tròn ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
-Tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện của trường TH.
-Được chia làm 3 loại:
-Nêu:
-HS đọc biểu đồ, tìm số HS tham gia môn bơi, biết lớp 5c có 32 HS.
-Tỉ số % HS tham gia các môn thể thao
-4 môn,.
-TL
- 32 x 12,5 : 100 = (HS)
-1HS đọc yêu cầu 
-Quan sát và trả lời.
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở
a.120 x 40 : 100 = 48 (HS)
b.120 x 25 : 100 = 30 (HS)
c.120 x 20 : 100 = 24 (HS)
d. 120 x 20 :100 = 18 (HS)
-1HS đọc đề bài.
-Có 3 loại: .
-HS giỏi: phần màu trắng, 
-Lần lượt đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 20.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 21.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
-Còn vài em chưa nộp các loại quỹ.
-Tham gia kế hoạch nhỏ tương đối tốt.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp, sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5.Đóng góp các loại quỹ.
6.Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
7.Duy trì kế hoạch nhỏ
 " 
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc