Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 23

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

 -Đọc trôi chảy bài văn, với giọng kể lúc hồi hộp, lúc hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

 -Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk. Tranh minh hoạ trong SGK.

-HS:Sgk

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng: 
 Tuần XXIII
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
28/01 /13
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
® Phân xử tài tình.
® Xen – ti - mét khối, đề - xi - mét khối.
® .
Ba
29/01 /13
Toán
LT&Câu
Đạo đức
Anh văn
® Mét khối.
® Ôn tập: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
® Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T1)
Tư
30/01 /13
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Chú đi tuần.
® Luyện tập. 
® Lập chương trình hoạt động.
® Nhớ- viết: Cao bằng.
® Kể chuyện đã nghe đã đọc.
Năm 31/01 /13
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
® Thể tích hình hộp chữ nhật.
® Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
® Sử dụng năng lượng điện.
Sáu 
1/02/13
Tập làm văn
Toán
Khoa học
SHL
® Trả bài kể chuyện 
® Thể tích hình lập phương.
® Lắp mạch điện đơn giản.
® Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS:26/01/2013 Tiết 2 
 ND:28/01/2013 Tập đọc TL:35’
 §45. PHÂN XỬ TÀI TÌNH
 Theo Nguyễn Đổng Chi 
I. Mục tiêu:
 -Đọc trôi chảy bài văn, với giọng kể lúc hồi hộp, lúc hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 
 -Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh minh hoạ trong SGK. 
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs đọc bài Cao Bằng. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Hai người đàn bà  phân xử việc gì?
H:Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
H:Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
H:Hãy kể lại cách .... lấy trộm tiền nhà chùa ?
H:Vì sao quan án ...trên? Chọn ý trả lời đúng? 
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu 
-Cho HS luyện đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc
- HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
-3 đoạn 
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-Việc mình bị mất cắp.
-Cho đòi người làm chứng nhưng k có
+Cho lính về nhà 2 ngườiđàn bà để xem xét cũng k tìm thấy chứng cứ
+Sai người xé đôi tấm vải...
-Vì chỉ người làm ra tấm vải mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé.
-HS kể
-ý b
-4 em đọc phân vai
- HS đọc đoan “ Quan nói....nhận tội”
- HS luyện đọc nhóm 
-Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §111. XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Có biểu tượng về xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối. 
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng – ti - mét khối, đề - xi - mét khối. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- HS lên làm lại bài tập 2 tiết trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Hình thành biểu tượng xăng – ti - mét khối và đề - xi - mét khối
-Cho HS quan sát hình lập phương cạnh 1cm3 và dm3. Từ đó giới thiệu cm3, đề xi mét khối. 
KL:cm3 là thể tích của 1 hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng ti mét khối viết tắt là cm3.
-dm3 là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Đề xi mét khối viết tắt là dm3.
-Cho HS q/s hình vẽ rút ra mối quan hệ giữa đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
KL:Hình lập phương cạnh 1dm gồm 
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. 
 1dm3 = 1000cm3
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-1 em thực hiện
- HS quan sát, nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS quan sát, nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở
a,1dm3 = 1000cm3 ; 375dm3 = 375000 cm3
5,8dm3 = 5800 cm3 ; dm3 = 800 cm3
b, 2000cm3 = 2dm3 ; 154000cm3 = 154dm3
490 000cm3 = 490 dm3 ; 5100cm3 = 5,1dm3
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài. 
- Chuẩn bị bài sau.. 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ ba
 NS:27/01/2013 Tiết 1 
 ND:29/01/2013 Toán TG: 35’
 §112. MÉT KHỐI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. 
 - Nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối dựa trên mô hình,
 - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối . 
 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối, mét khối. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Tranh vẽ về mét khối và mối qhệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối .
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- HS lên làm lại bài tập 2b tiết trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
-Cho HS quan sát hình lập phương cạnh 1m3. Từ đó giới thiệu m3
KL:Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m. Mét khối viết tắt là m3.
-Cho HS q/s hình vẽ rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
KL:Hình lập phương cạnh 1m gồm 
10 x10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1dm. 
 Ta có: 1m3 = 1000dm3
 1m3 = 1 000 000cm3
-Nhận xét.
c)Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-1 em thực hiện
- HS quan sát, nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS quan sát, nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
-1 em nêu
a. HS lần lượt đọc
b.1 em lên bảng, lớp làm vào bảng con
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở
b, 1dm3 = 1000 cm3; 1,969dm3 = 1969cm3
 m3 = 250000 cm3 ;
 19,54 m3 = 19540000 cm3
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Luyện từ và câu TG: 35’
 §45. ÔN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
-Biết tạo ra các câu ghép bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bùt dạ và một vài băng giấy.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Luyện tập:
Bài 1:Nêu yêu cầu.
Tìm chủ ngữ và vị ngữ, qht trong câu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
Bài 2:Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào vở
-Nhận xét, KL
Bài 3:Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
-HS trả lời
-1 em nêu
-2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)Mặc dù giặc Tây /hung tàn nhưng chúng/ 
không thể ...tiến bộ. 
b)Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân/ đã ...Lng
-1 em nêu
a)...nhưng đồng lúa quê em vẫn xanh tốt.
b)Tuy trời đã sẫm tối.... 
 Mặc dù tên cướp/ rất ...xảo nhưng cuối cùng hắn / vẫn phải ...còng số 8. 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Đạo đức TG: 35’
 §23. EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
-Biết Tổ quốc em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống q/tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lữa tuổi về lịch sử, văn hóa, kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
-Có ý thức học tập, rèn luyên để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
-Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam
* Kĩ năng hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, thẻ màu	
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ.
-Kể tên một số công việc của UBND xã (phường)?
-Gia đình em thường đến UBND xã để làm gì?
-Nhận xét
2. Bài mới: -Giới thiệu bài
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin
*MT: HS có những hiểu biết ban đầu về kinh tế, văn hóa và truyền thống, con người VN
* Cách tiến hành
-Cho HS đọc thông tin
-Chia nhóm giao nhiệm vụ (câu hỏi Sgk)
-KL: VN có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày.
HĐ 2 : Thảo luận nhóm : 
*MT: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước VN
* Cách tiến hành
-Chia nhóm và cho HS thảo luận theo câu hỏi:
-Em biết thêm những gì về đất nc VN?
-Em nghĩ gì về đất nc, con người VN?
-Nước ta có những khó khăn gì?
-Chúng ta cần phải làm gì để góp phần xây dựng đất nc?
-KL: TQ chúng ta là VN, chúng ta yêu quý, tự hào về TQ mình, tự hào minhg là người VN.
Đất nc ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần XD TQ.
-Ghi nhớ.
HĐ 3: Làm bài tập 2
*MT: Củng cố những hiểu biết về Tổ quốc VN
* Cách tiến hành
-Nêu y/c BT
-GV kết luận
- HS trả lời.
-2 HS đọc thông tin
-Trao đổi nhóm đôi .
-Đại diện nhóm trả lời
- HS thảo luận 
-Đại diện trình bày.
-HS lần lượt nhắc lại.
-Trao đổi với bạn bên cạnh
-1 số Hs trả lời
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài (giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, về văn miếu, về áo dài VN)
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư 
 NS:28/01/2013 Tiết 1 
 ND:30/01/2013 Tập đọc TL:35’
 §46. CHÚ ĐI TUẦN
 Trần Ngọc
I. Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến thể hiện tình cảm, thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
- Hiểu được nghĩa các từ chú giải SGK và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Nội dung bài: Ca ngợi các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs đọc bài Phân xử tài tình. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
-Cho HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh ntn?
H:Tình cảm và ước mong của ngừơi chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? 
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc 2 khổ thơ đầu 
-Cho HS luyện đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc
- HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
-4 HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-4 HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọ ... ®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ năm
 NS:29/01/2013 Tiết 1 
 ND:31/01/2013 Toán TG: 35’
 §114. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS tự tìm ra cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
-Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp CN để giả 1 số bài toán có liên quan. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. BBộ đồ dùng dạy học toán 5
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 3 a,c
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
*VD (Sgk)GVgiới thiệu mô hình trực quan về hình HCN và khối lập phương xếp trong hình CN 
H: Tính số hình lập pg của 1 lớp trong hình HCN?
H: 10 lớp như vậy có bao nhiêu hình lập p 1cm3?
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
*Qui tắc : SGK trang 121
*Công thức: V = a x b x c
c)Thực hành
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-2 em lên bảng
-HS nhắc lại VD
-Qs
- 20x16 =320(hình lập phg 1cm3)
-320 x 10 = 3200(hình lập ph 1cm3)
- Nhắc lại
-1 em nêu
-3 em lên bảng , lớp làm bảng con
a.180cm3 b. 0,825 m3 ; c. dm3
-1 em nêu
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
Thể tích nc trong bể
10x10 x 5 = 500(cm3 )
Thể tích nc trong bể và thể tích hòn đá là
10x10 x 7 = 700(cm3 )
Thể tích của hòn đá là:
700 - 500 = 200(cm3 )
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
 §46. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
- HS biết tạo ra các câu ghép bằng cách nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc thay đổi vị trí các vế câu.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng lớp viết BT1 phần nhận xét. Bảng phụ ghi bài tập 1, 2 phần LT.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS đọc bài 1 tiết trước
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Luyện tập:
Bài 1:Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
Bài 2:Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, KL
-1 em thực hiện
-1 em nêu, đọc mẩu chuyện vui.
-1em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng / còn lấyluôn cả bàn đạp phanh. 
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
a) không chỉ...mà; 
b)Không những (chẳng những) ...mà; 
c)không chỉ....mà
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §45. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện.
 - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Thông tin và hình trang 92, 93 SGK. 
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Con người sử dụng năng lượng gió vào những việc gì ?
-Nêu 1 số tác dụng của năng lượng nc chảy trong tự nhiên?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thảo luận 
*Mục tiêu :HS kể đc 1 số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lg điện. 1 số loại nguồn điện phổ biến.
*Cách tiến hành : 
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi đọc thông tin, quan sát kênh hình để trả lời các câu hỏi sau :
H:Kể tên một số đồ dùng máy móc  chạy máy?
H:Điện mà các đồ dùng  lấy từ đâu?
H:Vì sao chọn đèn pin là thiết bị dùng năng lượng điện để chiếu sáng?
-Nhận xét
=> Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều đc gọi chung là nguồn điện.
KL: Sgk
HĐ2:Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu :HS kể đc 1 số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm đc VD về máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
*Cách tiến hành :
 -Yêu cầu HS q/s tranh hoặc vật thật đã sưu tầm được, thảo luận, trả lời câu hỏi: 
H:Kể tên chúng ?
H:Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng ?
H:Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó?
KL:Điện giữ vai trò quan trọng trong đời sống ...
HĐ2:Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
*Mục tiêu :HS nêu đc dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
*Cách tiến hành : 
-Chia lớp thành 2 đội tham gia chơi. Tìm loại hđ và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hđ đó.
-Nhận xét tuyên dương.
-2 HS trả lời
-Học sinh thảo luận dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý Sgk.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày
-Lần lượt nhắc lại
-làm việc theo nhóm 3 
-Đại diện nhóm báo cáo kết qủa.
VD: Đèn pin: dùng để thắp sáng, năng lượng của nó lấy từ pin
-HS chơi theo sự HD của GV
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ sáu
 NS:30/01/2013 Tiết 1 
 ND:01/02/2013 Tập làm văn TG: 35’
 §46. TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
- Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho.
-Biết đc ưu, khuyết điểm của mình và của bạn, tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một bài văn hay hơn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng ghi 3 đề bài và ghi một số lỗi điển hình: chính tả, dùng từ, đặt câu,
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Chấm 1 số chương trình hoạt động.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Nhận xét chung kết quả bài làm của HS .
- Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, rõ ràng.
-Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều; bài viết sơ sài, câu văn lủng củng.
c) Trả bài và HDHS chữa lỗi.
-Trả bài
-GV HD sửa 1 số lỗi điển hình.
-Y/c HS sửa lỗi
d) Học tập đoạn văn, bài văn hay
-GV đọc đoạn văn hay.
-Y/c HS tìm ra cái hay
-Gọi HS trình bày đoạn đã viết lại
-2 em đọc
- Lắng nghe
-Nhận bài và sửa lỗi
-Cùng tham gia sửa lỗi.
-Lắng nghe
-Phát hiện cái hay
-Chọn 1 đoạn văn viết lại cho hay hơn.
-1 số em trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §115. THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
- Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương.
- Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bộ đồ dùng dạy học toán 5
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS nêu quy tắc, công thức tính v hình hộp CN ?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
*VD (Sgk)
-Giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương 
-Y/c HS nêu lại đặc điểm của hình lập phương
-Gợi ý cho HS dựa vào cách tính thể tích hình hộp chữ nhật để tình V của hình lập phương.
VD: Hình lập phương cạnh 3cm thì thể tích là:
 V= 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) 
*Qui tắc : SGK 
*Công thức: V = a x a x a
c)Thực hành
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét.
-2 em lên bảng
-HS nhắc lại VD
-Qs
-HS thực hiện
- Nhắc lại
-1 em nêu
-3 em lên bảng , lớp làm bảng con
(1).2,25m2 ; 13,5m2 ; 3,375 m3 
(2) dm2 ; dm2 ; dm3 ; 
(3). 6 cm2 ; 216 cm2 ; 216cm3
(4) 10dm2 ; 100dm2 ; 1000dm3
-1 em nêu
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
V khối kim loại là
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875(m3 )
Đổi 0,421875m3 = 421,875dm3
Khối kim loại đó cân nặng là:
421,875 x 15 = 6328, 125 (kg)
Đáp số: 6328, 125 kg
-1 em nêu
-1 em lên bảng , lớp làm vào vở
a.V hình hộp CN: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
 b. 1 cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8( cm)
V hình lập phương là: 8 x 8 x 8= 512(cm3)
Đáp số: 504 cm3; 512 cm3
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3 Khoa học TL:35’
 §46. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản; sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Hình 94, 95, 97 SGk.
-HS:Sgk. Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng, có bọc nhựa, bóng đèn, 1 số vật bằng kim loại, bằng nhựa, cao su, sứ; 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nêu 3 VD về ứng dụng của năng lượng điện trong lĩnh vực sống khác nhau?
Nông nghiệp: 
Giải trí: 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thực hành lắp mạch điện đơn giản.
*Mục tiêu :Mục 1 của MT bài
*Cách tiến hành : 
- Yêu cầu HS qs hình 1, 2, 3, 4 tr, 94, 95 làm TN
-Y/c HS lắp mạch điện, vẽ lại sơ đồ mạch điện. 
H: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
-Y/c HS đọc mục bạn cần biết ở tr 94 SGK.
- Cho học sinh chỉ cực +, cực – của pin
KL: pin đã tạo ra 1 dòng điện trong mạch điện kín; dòng điện này chạy qua dây tóc và làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng.
 HĐ2:Thí nghiệm
 - Quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? 
GV chốt: Đèn không sáng, không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch hở. 
Đèn sáng, khi có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch kín. 
-2 HS trả lời
-máy tuốt lúa, máy xay xát, .
-ôtô chạy pin, đồ chơi điện tử, .
-HS quan sát, thảo luận nhóm đôi.
-lắp mạch điện, vẽ lại sơ đồ mạch điện. 
- Đại diện giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm.
-Mạch kín thì đèn sáng, mạch hở bóng đèn k sáng
- Học sinh đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- 1 học sinh lên chỉ.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
a) đèn sáng vì lắp đúng.
b) đèn k sáng vì chỉ có 1 cực của pin ...
c)đèn k sáng vì dòng điện k đi vào trong đèn.
d)đèn k sáng vì nối sai cực của pin.
e)đèn k sáng vì nối bóng đèn với 1 cực.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 5
 SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 23.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 24.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
-Tham gia kế hoạch nhỏ tốt.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp, sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5.Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
6.Duy trì kế hoạch nhỏ
7. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra GKII
 "
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc