Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 30

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 30

I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập, củng cố về:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , viết số đo diện tích dưới dạng STP

- Chuyển đổi các số đo diện tích.

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk.

-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
 TuầnXXX 
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
01/4 /13
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
® Ôn tập.
® Ôn tập về đo diện tích.
Ba
02/4 /13
Toán
LT&Câu
Đạo đức
Anh văn
® Ôn tập về đo thể tích.
® Mở rộng vốn từ: Nam và nữ.
® Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T1)
Tư
03/4 /13
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Tà áo dài Việt Nam.
® Ôn tập về đo diện tích,đo thể tích. (TT).
® Ôn tập về tả con vật.
®Nghe – viết Cô gái của tương lai.
® Kể chuyện đã nghe đã đọc.
Năm 
04 /4 /13
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
® Ôn tập về đo thời gian.
® Ôn tập về dấu câu. ( dấu phẩy).
® Sự sinh sản của thú.
®
Sáu 
05/4/13
Tập làm văn
Toán
Khoa học
SHL
® Tả con vật: Kiểm tra viết
® Phép cộng.
® Sự nuôi con và dạy con của loài thú.
® Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS: 31/3/2013 Tiết 2 
 ND: 01/4/2013 Tập đọc TL:35’
 §59. ÔN TẬP
 Cho học sinh luyện đọc bài con gái 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §146. ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , viết số đo diện tích dưới dạng STP
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 4
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
c) Trong bảng đơn vị đo diện tích:
H: Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
H: Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng điền
- gấp 100 lần
- Bằng 
-1 em nêu đề bài
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
a.1m2=100dm2=10000cm2=1000000mm2; 1ha=10000m2; 1km2=100ha=1000000m2 
b.1m2= 0,01dam2; 1ha = 0,01km2
1m2 =0,0001hm2=0,0001ha; 4ha = 0,04km2
1m2 = 0,000001km2
-1 em nêu đề bài
-2em lên bảng, lớp làm vào vở.
a.65000m2= 6,5ha; 846 000m2 = 84,6ha
 5000m2 = 0,5ha 
b.6km2=600ha; 9,2km2= 920ha; 0,3km2 = 30ha 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
-Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ ba 
 NS:31/3/2013 Tiết 1 
 ND:02/4/2013 Toán TG: 35’
 §147. ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu: 
 -Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Bảng đơn vị đo thể tích, 
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 4
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
c) Trong bảng đơn vị đo thể tích:
H: Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
H: Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng điền
- gấp 1000 lần
- Bằng 
-1 em nêu đề bài
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
a.1m3=1000dm3; 1dm3 = 1000cm3
 7,268m3=7268dm3 4,351dm3 = 4351cm3
 0,5m3=500dm3; 0,2dm3 = 200cm3
 3m3 2dm3=3002dm3; 1dm3 9cm3 = 1009cm3
-1 em nêu đề bài
-2em lên bảng, lớp làm vào vở.
a.6m3 272dm3 = 6,272m3; 
2105dm3 = 2,105m3; 3m3 82dm3 = 3,082m3
b.8dm3 439cm3 =8,439dm3
3670cm3=3,67dm3 ;5dm3 77cm3 =5,077dm3
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
 §59. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ: Biết những từ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của Nam, của nữ. Giải thích được nghĩa cùa các từ đó. Biết trao đổi về những p/chất quan trọng mà một ngưới Nam, một người Nữ cần có.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Từ điển Tiếng Việt.
-HS:Sgk, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs làm BT 2, 3 tiết trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS làm bài tập.
Bài tập 1: Nêu yêu cầu.
-Y/c HS làm bài và phát biểu ý kiến
-Nhận xét, kết luận 
Bài tập 2: Nêu yêu cầu.
-Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô có chung phẩm chất gì?
-Phẩn chất riêng tiêu biểu.?
-Nhận xét, kết luận
-2 HS thực hiện
-1 em thực hiện.
-Suy nghĩ lần lượt phát biểu.
-1 em thực hiện.
-đều giàu t/c; biết quan tâm người khác.
-Ma-ri-ô : giàu t/c; kín đáo; quyết đoán; mạnh mẽ; cao thượng
-Giu-li-ét-ta: dịu dàng; ân cần đầy nữ tính
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Học thuộc các câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Đạo đức TG: 35’
 §30. BẢO VỆ TÀI GUYÊN THIÊN NHIÊN (t1) 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: 
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
-Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
*Rèn cho HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
* Kĩ năng ra quyết định
II.Chuẩn bị:
-Tranh, ảnh SGK.
-Thẻ màu.	
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ.
-Để thể hiện tình yêu Tổ quốc em cần làm gì?
-Nhận xét
2. Bài mới: -Giới thiệu bài
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin
*MT: HS biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành
-Y/c HS qs tranh ảnh và đọc thông tin trong bài.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ (câu hỏi Sgk)
-KL: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên.
=> Rút ghi nhớ
HĐ 2 : Làm bài tập 1
*MT: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành
-Y/c HS đọc bài tập 1.
-Y/c HS làm bài
-KL: Các ý ( i) ( k) không phải là tài nguyên, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên đc sử dụng hợp lí là đk bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, k chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 3)
*MT: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành
-Nêu y/c BT
-Chia nhóm, HD cách làm việc
-Y/c HS trình bày.
-GV kết luận: ý (b), (C) đúng, ý (a) sai
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
- HS trả lời.
-HS qs
-2 HS đọc thông tin
-Trao đổi nhóm đôi .
-Đại diện nhóm trả lời
-HS nhắc lại
-HS đọc
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày
-HS đọc bài tập 3.
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện trình bày
-Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
 NS:01/4/2013 Tiết 1 
 ND:03/4/2013 Tập đọc TL:35’
 §60. TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng tả, thể hiện cảm xúc ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài 
- Hiểu nd bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp nhuần nhuyễn giữa p/c dt tế nhị, kín đáo với p/c hiện đại phương tây của tà áo dài VN, sự duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS đọc bài: Thuần phục sư tử”
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
H:Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
H:Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho ý phục truyền thống của Việt Nam?
=> GV:Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ VN rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ VN. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ VN như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
H:Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của những người thân khi họ mặc áo dài?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu 
-Cho HS luyện đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc
- HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
-4 đoạn 
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu . 
-Áo dài cổ truyền có 2 loại: áo tứ thân và áo 5 thân, áo tứ thân đc may từ 4 mảnh vải,  
-Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền đc cải tiến, chỉ gồm hai thân. Chiếc áo tân thời vừa giữ đc phong cách dt tế nhị kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
-Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam
-Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
-Vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. 
-4 em đọc 
- HS đọc đoạn 1 và đoạn 4
- HS luyện đọc trong nhóm 
-Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
Chuẩn bị: “Công việc đầu tiên”. 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §148. ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TT)
I. Mục tiêu:
 - Giúp Hs ôn tập, củng cố :
+ So sánh các số đo diện tích và thể tích.
+ Giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 3 cột 2,3
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-2 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-2em lên bảng, lớp làm vào vở.
 8m2 5dm2 = 8,05m2; 7m3 5dm3 = 7,005m3
 8m2 5dm2 < 8,5m2; 7m3 5dm3 < 7,5m3; 
 8m2 5dm2 >8,005m2; 2,94dm3 >2dm3 94cm3
-1 em nêu đề bài
-1em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
Chiều rộng thửa ruộng là: 150 x = 100 (cm)
S thửa ruộng là: 150 x 100 = 15000 (m2)
Số thóc thu đc trên thửa ruộng là:
15000 : 100 x 60 = 9000 (kg)
9000 kg = 9 tấn
ĐS:
-1 em nêu đề bài
-1em lên bảng, lớp làm vào vở.
 T ...  
- Lần lượt giới thiệu truyện; viết tóm tắt câu chuyện định kể vào nháp.
- HS kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ năm
 NS:02/4/2013 Tiết 1 
 ND:04/4/2013 Toán TG: 35’
 §149. ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập về :
 - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian đã học.
 - Cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thời gian . Xem đồng hồ.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 1
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-2 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-HS lần lượt nêu kq
a. 1 thế kỉ = 100năm ; b. 1 tuần lễ có 7 ngày
-1 em nêu đề bài
-4em lên bảng, lớp làm vào vở.
a)2 năm 6 tháng = 30tháng; 
3 phút 40 giây = 220 giây
b.28 tháng =2 năm 4 tháng; 150giây=2phút30 giây
c. 60 phút = 1 giờ; 30 phút = giờ = 0,5 giờ
 45phút=giờ = 0,75 giờ; 6 phút =giờ=0,1 giờ
15 phút =giờ = 0,25giờ;12phút =giờ = 0,2giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ
d. 60 giây = 1 phút; 30 giây = phút = 0,5 phút
90 giây = 1,5 phút; 2 phút 45 giây = 2,75 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút; 1phút 6 giây = 1,1phút.
-1 em nêu đề bài
-HS nêu miệng
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
 §60. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố những kiến thức đã có về dấu phẩy: nêu được tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy.
-Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẩu truyện đã cho.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Phiếu học tập, bảng phụ.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi HS làm miệng bài tập 1, 3 trang 120. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS làm bài.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS tự làm bài.
+Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
-Nhận xét
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét
-2 em lên bảng
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-Làm vào phiếu giao việc
b.Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mỹ cứu sự nghiệp chung.
b.Khi phương Đông hót vang lừng.
3b.Thế kỉ XX là thành sự nghiệp đó.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-HS đọc thầm Truyện kể về bình minh, điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp và viết lại chữ cái đầu câu cho thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
 - H: Dấu phẩy có tác dụng gì ?
 - Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §59. SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Hình vẽ trong SGK trang 120, 121 . Phiếu học tập.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
H: Nêu sự sinh sản và nuôi con của chim. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Quan sát.
*Mục tiêu :MT 1,2 của bài
*Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS QS trả lời câu hỏi SGK
H:Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
H:Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
H:Em có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
H:Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
H:So sánh sự sinh sản của thú và của chim, em có nhận xét gì?
 Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
-Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
-Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
HĐ2.Làm việc với phiếu học tập.
*Mục tiêu :MT 3 của bài
*Cách tiến hành :
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
KL:
Số con trong 1 lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, hươu, voi, khỉ 
Từ 2- 5 con
Hổ, sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,
- 2 HS trả lời
-HS thảo luận nhóm 3q/s h 1, 2 tr120 sgk.
-Trong bụng mẹ
-Sữa mẹ
-Đại diện trình bày
-Lắng nghe.
-Điền vào phiếu học tập
Số con trong 1 lứa
Tên động vật
1 con
Từ 2- 5 con
Trên 5 con
-1 số em trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ sáu
 NS:03/4/2013 Tiết 1 
 ND:05/4/2013 Tập làm văn TG: 35’
 §60. TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) 
I. Mục tiêu:
 - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra 
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Gọi 2 HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả con vật
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Hướng dẫn HD làm bài :
-Cho HS đọc đề bài trong SGK. GV ghi bảng
-Cho HS đọc các gợi ý
-Gv nhắc HS cách trình bày bài.
c)HS làm bài
- GV thu bài.
-1 em thực hiện
-1 HS đọc đề bài .
-HS đọc phần gợi ý
-HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5 tập một, liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong hoc kì 1.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §150. PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 2 cột 2
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Củng cố về các thành phần và tính chất của phép cộng.
- Viết lên bảng công thức của phép cộng:
a + b = c
H: Hãy nêu thành phần tên gọi của phép cộng ?
H: Hãy nêu các tính chất của phép cộng?
c)Thực hành
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài nêu kq, giải thích
-Nhận xét, ghi điểm
Bài4: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-2 em lên bảng
-Số hạng, số hạng, tổng
-Lần lượt nêu.
-1 em nêu đề bài
-2em lên bảng, lớp làm bảng con.
a. 986280 ; b. ; c. ; d. 1476,5
-1 em nêu đề bài
-2em lên bảng, lớp làm vào vở.
a. 1689
b.(;2
c. 38,69 ; 136,98
-1 em nêu đề bài
-HS nêu miệng a. x = 0; b. x = 0
-1 em nêu đề bài
-1em lên bảng, lớp làm vào vở.
Trong một giờ cả hai vòi nước chảy được là:
 (thể tích của bể)
 = 50 %
ĐS: 50 % thể tích của bể
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3 Khoa học TL:35’
 §60. SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ 
I. Mục tiêu: 
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu .
 - Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Hình vẽ trong SGK trang 122, 123. 
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
H: Thú sinh sản như thế nào ? 
H: Thú nuôi con như thế nào ?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu :MT 1,2 của bài
*Cách tiến hành :
2.1:Sự nuôi và dạy con của hổ.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin và trả lời câu hỏi T 122
H:Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
H:Hổ mẹ mỗi lứa đẻ bao nhiêu con?
H:Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
H:Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
H:Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
H:Hình 1a chụp cảnh gì?
H:Hình 1b chụp cảnh gì?
-Nhận xét, KL
* Kết luận : Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dạy chúng săn mồi. Thời gian đầu hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó chúng săn mồi cùng hổ mẹ và cuối cùng nó tự săn mồi dưới sự theo dõi của bố mẹ. Khi đã tự săn mồi hổ con có thể sống độc lập.
2.2 :Sự nuôi và dạy con của hươu.
GV tiến hành tương tự như ở hoạt động 1.
H:Hươu ăn gì để sống ?
H:Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp ?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ?
H: Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ?
H:Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
 + Hình 2 chụp ảnh gì ?
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu :Khắc sâu kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
*Cách tiến hành :
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
-2 HS lên bảng.
 Hoạt động trong nhóm ba
+ Mùa xuân và mùa hạ.
+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con.
+ Vì hổ con lúc mới sinh ra rất yếu ớt.
+Khi hổ con được hai tháng tuổi
+Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi
+Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến con mồi
+Hổ con nằm phục xuống đất để q/s hổ mẹ săn mồi.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq
+ Hươu ăn cỏ, ăn lá cây.
+ Hươu sống theo bầy đàn.
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con.
+ Biết đi và bú mẹ.
+ Vì hươu là loại động vật thường bị các loài động vật khác như hổ, báo, sư tử ăn thịt. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu .
+ hươu con đang tập chạy cùng đàn.
-Chơi trò chơi
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4 SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 30.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 31.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
 -Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp, sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giư gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5..Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
6. Ôn tập, ra đề thi cuối HKII
 "
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc