Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 9

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk. Tranh sgk

-HS:Sgk

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
 Tuần IX
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
15/10/12
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
® Cái gì quý nhất.
® Luyện tập.
® Tình bạn (Tiết 1)
Ba
16/10/12
Toán
LT&Câu
Khoa học
Anh văn
® Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
® Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên .
® Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 
Tư
17/10/12
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Đất Cà Mau.
®Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
®Luyện tập thuyết trình tranh luận.
® Nhớ viết : Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà.
® Ôn tập kể chuyện tuần 8.
Năm 18/10/12
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
®Luyện tập chung.
® Đại từ.
®Phòng tránh bị xâm hại.
Sáu 19/10/12
Tập làm văn
Toán
SHL
Tin học
Tin học
®Luyện tập thuyết trình tranh luận.
®Luyện tập chung.
® Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS:13/10/2012 Tiết 2 
 ND:15/10/2012 Tập đọc TL:35’
 §17. CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
 Trịnh Hạnh
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Gọi HS đọc bài: Trước cổng trời
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
H:Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
H:Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? 
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi 5 HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc 
-Tổ chức cho HS thi đọc
-2 HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
-3 đoạn
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-Hùng quý nhất lúa gạo - Quý quý nhất là vàng - Nam quý nhất thì giờ
-Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua đc lúa gạo – Thì giờ mới làm ra đc lúa gạo, vàng bạc.
- Khẳng định: cái đúng của 3 bạn: Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất.K có người lđg .cách vô vị. Vì vậy, người lđg là quý nhất.
- 5 HS phân vai
-đoạn Hùng nói. ra đc lúa gạo và vàng bạc!.
- HS luyện đọc nhóm 3
- 4em
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §41. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
- Rèn luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng STP 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Gọi HS lên bảng làm bài 3b, c
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-HD bài mẫu.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 4: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
-2 em lên bảng.
-1 em nêu
-3 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 35,23m ; b) 51,3dm ; c)14,07m
-1 em nêu
-4 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
 315cm = 3,15m ; 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m ; 34dm = 3,4m
-1 em nêu
-3 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 3,245km ; b) 5,034km ; c) 0,307m
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 12,44m = 12m 44cm; b)3,45km = 3450m
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4 Đạo đức TL:35’
 §9. Tình Bạn
 I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :
- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
 - Thân ái , đoàn kết bạn bè.
*Rèn kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè; kĩ năng giao tiếp ứng xử.
II.Chuẩn bị:
 - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
- Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên.
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thảo luận 
*MT :HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ.
*Cách tiến hành : 
-Cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :
H: Bài hát nói lên điều gì ?
H: Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
H: Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ?
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi .
* KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
HĐ2: Tìm hiểu ND truyện đôi bạn
*Mục tiêu :HS hiểu được tình bạn cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
*Cách tiến hành:
- GV đọc 1 lần truyện đôi bạn.
-Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn.
- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở trang 17, SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
* KL: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
=> Rút ghi nhớ
HĐ3:Làm bài tập 2 SGK.
MT: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Trao đổi những việc làm của mình với bạn bên cạnh.
-Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do.
-Y/c nhận xét, liên hệ với việc làm cụ thể.
* Nhận xét rút kết luận :
- a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên ngăn bạn .
HĐ4 : Củng cố
MT: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
* Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
-Ghi các ý kiến lên bảng.
-Cho HS nhận xèt
*KL:Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trong, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, ...
-Cho các liên hệ liên hệ ở trường lớp.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
* Quản ca bắt nhịp cho lớp hát.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Tinh thần đoàn kết của các thành viên trong lớp.
+ Mọi việc sẽ buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta.
-Có quyền, từ quyền của trẻ em.
-HS trả lời, nhận xét .
- HS nêu lại kết luận.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đóng vai.
- Đọc câu hỏi SGK.
-Hs trả lời .
-Nhận xét rút kết luận.
- 3HS nêu lại 
- HS làm việc cá nhân.
-Trao đổi cùng bạn.
-4 HS nêu cách xử
-HS nhận xét.
- Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trng, ở nơi em ở.
-Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể.
3. Củng cố, dặn dò: 4’
-Cho HS nhắc lại bài học
-Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài học sau.
-Nhận xét tiết học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ ba
 NS:14/10/2012 Tiết 1 
 ND:16/10/2012 Toán TG: 35’
 §42. VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: Giúp HS biết ôn: 
-Bảng đơn vị đo khối lượng
-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và qh giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
-Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng STP với các đơn vị đo khác nhau.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. 
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS lên bảng làm bài 4 b,d
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
2.1:Ôn lại qh giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
H:Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
2.2:VD: Viết stp thích hợp vào chỗ chấm:
 5 tấn 132kg = .. tấn
 Vậy 5 tấn 132kg = 5,132tấn
- 5 tấn 32 kg = ..tấn
 Vậy 5 tấn 32kg = 5,032tấn
c) Thực hành:
Bài 1:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài 2:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài 3:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
-2 em lên bảng.
-1 tấn = 10tạ; 1tạ = tấn = 0,1tấn
-1kg =tấn = 0,001tấn
-Trả lời
-Nêu cách làm
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,032tấn
-1em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con
a) 4,562 tấn; b) 3,014tấn; 
c)12,006tấn; d) 0,500tấn (0,5tấn)
-1em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở
a) 2.050kg (2,05kg); 45,023kg; 
 10;003kg; 0,500kg (0,5kg)
-1em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
 Giải 
Một ng cả 6 con ăn hết là:6 x 9 = 54 (kg)
Số thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620 kg = 1,62tấn
 ĐS:
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
 §17. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”, biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. 
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ miêu tả về bầu trời.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 3 b,c
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD làm bài tập.
Bài 1: -Đọc mẩu chuyện “ Bầu trời mùa thu”
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
+Những từ ngữ miêu tả thể hiện sự so sánh:
+Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá:
+Những từ ngữ khác.
Bài 3: Nêu y/c
-HD HS làm bài: Có thể tả 1 ngọn núi, cánh đồng, công viên, vườn cây, dòng sông, hồ nc
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
-2 đặt câu.
-Lần lượt đọc.
-1 em nêu
-Làm theo nhóm đôi
-Đại diện vài nhóm nêu
-Bầu trời xanh như mặt nc mệt mỏi trong ao
-Bầu trời đc rửa mặt sau cơn mưa /dịu dàng /buồn bã /trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca /cúi xuống lắng nghe.
-Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa /xanh biếc / cao hơn
-1 em nêu
-HS làm vào vở
-Lần lượt đọc đoạn văn vừa viết.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §17. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
*HS có kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Bệnh HIV lây truyền qua đường nào?
2. Bài ... 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
2.1:Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.
H:Nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học?
H:Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
=>Rút nhận xét
H:Hai đơn vị đo S liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
2.2:VD: Viết stp thích hợp vào chỗ chấm:
 3m2 5dm2 = .. m2
 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2
- 42dm2 = ..m2
 Vậy 42dm2 = m2
c) Thực hành:
Bài 1:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài 2:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét 
-2 em lên bảng.
-km2, hm2; dam2; m2; dm2, cm2, mm2
-1km2=100hm2;1hm2=km2 = 0,01km2
-Trả lời
-Nêu cách làm
-3m2 5dm2 = 3m2 =3,05m2
-42dm2 = m2 = 0,42m2
-1em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con
a)0,56m2 ; b)17,23dm2 ; 
c)0,23dm2 ; d) 2,05cm2
-1em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở
a)1654m2 = 0,1654ha; b)5000m2 = 0,5 ha
c)1ha = km2=0,01 km2
d)15ha = 0,15km2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Tập làm văn TG: 35’
 §18. LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi 
-Trong thuyết trình, tranh luận, nêu đc những lí lẽ và dẫn chững cụ thể, có sức thuyết phục
-Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
*HS biết thể hiện sự tự tin (nêu đc những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin.)
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS đọc bài 3 Tiết trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài tập 1:Nêu y/c:
-Y/c HS làm bài
a) Vấn đề tranh luận
b) Ý kiến và lĩ lẽ
c)Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo.
Bài tập 2:Nêu y/c
-Cho HS đóng vai
-Nhận xét, tuyên dương
-1 em nêu
-Làm việc nhóm 3
-Đại diện trình bày
-Cái gì quý nhất?
-HS nêu
-1 em nêu
-Lần lượt từng tốp 3 HS đóng vai 3 bạn để tranh luận.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3. Chính tả TL:35’
 §9. Nhớ - viết: TIẾNG ĐÀN BA –LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng chính tả bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối ng
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Y/c HS viết lại 1 số lỗi sai nhiều ở bài trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD nhớ- viết
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
H:Nội dung của bài thơ nói lên điều gì?
- HD viết 1 số từ khó: ba-la-lai-ca, lấp loáng, chơi vơi.
*Viết bài
- GV nhắc HS cách trình bày.
-Y/c HS viết bài.
- Chấm chữa một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
c)Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận.
- 2 em đọc .
- HS trả lời
- HS viết bảng con các từ khó
- HS gấp sách viết bài
- HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi
-1 em đọc yc của bài .
a) la hét / nết na; lẻ loi / nứt nẻ
lo lắng / ăn no; lở đất / bột nở
b)lan man / mang vác; 
vần thơ / vầng trăng; 
buôn làng/ buông màn
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Kể chuyện TG: 35’
ÔN TẬP KỂ CHUYỆN TUẦN 8
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Cho HS lần lượt kể chuyện
-Nhận xét, tuyên dương.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® 
Thứ năm
 NS:16/10/2012 Tiết 1 
 ND:18/10/2012 Toán TG: 35’
 §44. LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
-Củng cố, luyện tập viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau. 
-HS làm thành thạo các dạng toán trên. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 3 Trang 47
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài3:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 a) 42,34m; b) 562,9dm; 
 c) 6,02m ; d) 4,352km
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
a) 500g = 0,5kg ; b)347g = 0,347kg
 c) 1,5 tấn = 1500kg
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 7000000m2; 40000m2; 85000m2
b)0,3m2; 3m2; 5,15m2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
 §18. ĐẠI TỪ 
I. Mục tiêu: 
-Nắm được khái niệm về đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế
-Bước đâù biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp lại trong 1 văn bản ngắn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ viết sẵn BT2,3
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS đọc lại bài tập 3 tiết 17
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Phần nhận xét.
Bài tập 1:Nêu y/c
H:Những từ nào đc in đậm?
H:Những từ in đậm đó đc dùng để làm gì?
=> Những từ nói trên đc gọi là đại từ.
Bài tập 2:Nêu y/c.
H:Tìm từ in đậm?
=> Vậy cách dùng những từ này cũng giống cách dùng các từ ở BT1.
- Vậy và thế cũng là đại từ.
c)Ghi nhớ
d)Luyện tập:
Bài tập 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét
Bài tập 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét
Bài tập 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét
-1 em nêu
-tớ, cậu ; nó
-tớ, cậu :đc dùng để xưng hô
-nó: dùng để xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) 
-1 em nêu
-vậy, thế
-Từ vậy thay thế cho từ thích
-Từ thế thay thế cho từ quý
-2 em đọc
-1 em nêu
-Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ đc dùng để chỉ Bác Hồ.
-Những từ ngữ đc viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác Hồ.
-1 em nêu
-1HS lên bảng, lớp làm vào vở
-Các đại từ: mày, ông, tôi, nó.
-1 em nêu
-Danh từ bị lặp lại nhiều lần là: chuột
-Đai từ thích để thay thế là: nó
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §18. PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
-Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
-Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
*HS có kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
HIV lây truyền qua những đường nào?
Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Quan sát thảo luận
*Mục tiêu :phần 1 MT chung.
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS q/s H1, 2, 3 Sgk T38 và trả lời câu hỏi Sgk
=>KL: Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ; đi nhờ xe người lạ;.
HĐ2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
*Mục tiêu :phần 2 MT chung. 
*Cách tiến hành : 
-B1:Tổ chức HD
-B2: Thực hành đóng vai
-Nhận xét
HĐ3:Vẽ bàn tay tin cậy
*Mục tiêu :phần 3 MT chung. 
*Cách tiến hành : 
-Cho HS qs hình (trang 39 )và trả lời câu hỏi.
H: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
Hãy liệt kê danh sách những người mà khi cần bạn có thể tin cậy chia sẻ, tâm sự?
=>KL: Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy.
=> Rút bài học
-2 em lên bảng
-Thảo luận nhóm 3
- Đại diện trình bày
-Lắng nghe
-HS tham gia đóng vai
-Q/s 
-Trả lời
-cha mẹ, anh chị, thầy cô,bạn thân
-Nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® 
 Thứ sáu
 NS:17/10/2012 Tiết 1 
 ND:19/10/2012 Tập làm văn TL:35’
 §18. LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận 
*HS biết thể hiện sự tự tin (nêu đc những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin.)
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài3 tiết 17
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD HS luyện tập.
Bài1:Nêu y/c
-Cho HS thảo luận nhóm 3
-Nhận xét, KL: cây xanh cần cả đất, nc, ánh sáng và không khí
Bài2:Nêu y/c
-Trình bày ý kiến của mình.
H:Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
H:Đen đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
H:Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
H:Trăng làm đẹp cho cuộc số ntn?
-Nhận xét, tuyên dương.
-1 em nêu
-Thảo luận
-Lần lượt mỗi tốp 4 em lên tranh luận
-Làm việc cá nhân, tìm ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng
-Lần lượt trình bày ý kiến
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §45. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 -Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau. 
-HS làm thành thạo các dạng toán trên. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 3 Trang 47
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài3:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài4:Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
 a) 3,6m; b) 0,4m; 
 c) 34,05m ; d) 3,45m
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a)42,4dm ; b) 56,9cm ; c)26,02m
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 3,005kg; b) 0,03kg ; c) 1,103kg 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TG: 35’
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 9.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 10.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
-Nộp các loại quỹ chậm.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp, sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giư gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5.Đóng góp các loại quỹ.
6.Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
8.Luyện tập văn nghệ, kể chuyện
 "
& 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc