Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 14

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 14

1- Biết thực hiện php chia mt s TN cho mt s TN mµ th­¬ng t×m ®­ỵc lµ mt STP vµ vận dụng vào trong giải toán có lời văn.

2- HSKG: Hoµn thµnh BT1b; BT3 Rèn học sinh chia thành thạo.

3- Yu thích học tốn

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN TIẾT : 66
	Chia số tự nhiên cho số tự nhiên 
	mà thương tìm được là số thập phân
I.Mục tiêu:
1- Biết thực hiện phép chia mét sè TN cho mét sè TN mµ th­¬ng t×m ®­ỵc lµ mét STP vµ vận dụng vào trong giải tốn cĩ lời văn.
2- HSKG: Hoµn thµnh BT1b; BT3 Rèn học sinh chia thành thạo.
3- Yêu thích học tốn 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
Muốn chia 1STP cho 10, 100, 1000 ta làm như thế nào ? 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân
b) Nội dung :
- Giáo viên nêu VD1 : 
Muốn tính cạnh cái sân ta làm như thế nào ? 
27 : 4 = ? (m)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính.
(m)
Vậy 27 : 4 = 6,75 (m)
- Giáo viên nêu VD 2 :
43 : 52 = ?
- Học sinh thực hiện vào vở nháp và nêu cách làm ?
	 43 52
 430 0, 82
 14 0
- Học sinh tự rút ra quy tắc.
 3 6
- Học sinh đọc quy tắc.
	* Bài 1: 
Học sinh đặt tính và tính.
Học sinh sửa bài.
	* Bài 2: 
Học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn tóm tắt và giải.
 ĐS : 16,8 m
* Bài 3: (K,G)
Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số.
- Học sinh làm vào vở.
 ; ; 
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị bài : “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
	 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 
Ngày soạn : 09/11/2012
TẬP ĐỌC	 TIẾT :27
	Chuỗi ngọc lam
 I. Mục tiêu:
1- §äc diƠn c¶m bµi v¨n, biÕt ®äc ph©n biÕt lêi c¸c nh©n vËt, thĨ hiƯn ®ĩng tÝnh c¸ch tõng nh©n vËt. 
2- HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn : Ca ngỵi ba nh©n vËt trong truyƯn lµ nh÷ng con ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu, biÕt quan t©m vµ ®em l¹i niỊm vui cho ng­êi kh¸c. (Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1,2,3)
3- Gi¸o dơc: HS biÕt quan t©m ®Õn nh÷ng ng­êi xung quanh m×nh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
-Chia bài này mấy đoạn ?
- Truyện gồm có mấy nhân vật ?
Đọc tiếp sức từng đoạn.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài 
* Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
-GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
- GV nêu câu hỏi :
* Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật .
- GV ghi bảng ý 1
* Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
- GV nêu câu hỏi :
* Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
* Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- GV chốt ý 
- GV ghi bảng ý 2 
- GV ghi bảng nội dung chính bài 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc..
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
- Vì hạnh phúc con người.
Lần lượt học sinh đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
Chú Pi-e và cô bé .
Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai.
Dự kiến: gi – x – tr.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt 
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 .
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói 
đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
- 3 HS đọc theo sự phân vai
- Từng cặp HS đọc đoạn 2
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn của nhân vật,ngần ngại nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi 
Học sinh lần lượt đọc.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt 
Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn.
Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các nhóm thi đua đọc.
LỊCH SỬ	TIẾT :14
Thu - đông 1947.Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
I. Mục tiêu:
1- Tr×nh bµy ®­ỵc diƠn biÕn s¬ l­ỵc chiÕn dÞch ViƯt B¾c thu- ®«ng n¨m 1947 trªn l­ỵc ®å.
2- N¾m ®­ỵc ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng ®èi víi cuéc kh¸ng chiÕn cđa d©n téc ta.
3- GDHS: Tù hµo vỊ tinh thÇn chiÕn ®Êu anh dịng cđa nh©n d©n ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng 
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.+ HS: Tư liệu lịch sử.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
* Thảo luận theo nhóm 4 nội dung:
Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì?
Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì?
Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
	Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm)
Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
• Thảo luận nhóm 6 nội dung:
Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc?
Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
→ Giáo viên nhận xét, chốt.
	Hoạt động 3: 
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết?
® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Họat động nhóm.
1 Học sinh thảo luận theo nhóm.
→ Đại diện 1 số nhóm trả lời
→ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch.
Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết quả thảo luận → 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.
Học sinh thi đua theo dãy.
	 Thứ năm,ngày 15 tháng 11 năm 2012 
Ngày soạn : 12/11/2012
ĐẠO ĐỨC	 TIẾT ;14
Tôn trọng phụ nữ ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1- Nªu ®­ỵc vai trß cđa phơ n÷ trong gia ®×nh vµ ngoµi x· héi.
2- Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa tuỉi thĨ hiƯn sù t«n träng phơ n÷ - T«n träng, quan t©m, ®èi xư b×nh ®¼ng, kh«ng ph©n biƯt g¸i hay trai vµ ng­êi phơ n÷ kh¸c trong cuéc sèng h»ng ngµy. 
3- Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK.
Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát
Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
 Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp.
+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em?
Nhận xét, bổ sung, chốt.
- HTLTTGĐĐ HCM:Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ .Qua bài học giáo dục học sinh biết tơn trọng phụ nữ
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2.
Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
* KNS : Tư duy phê phán .Ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quam tới phụ nữ .Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bà mẹ ,em gái,cơ giáo, các bạn gái và phụ nữ khác ngồi xã hội.
	Hoạt động 4: Làm bài tập 1: .
Nêu yêu cầu cho học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2)
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
Hoạt động nhóm 8.
- Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Bổ sung ý.
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
- Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lới.
Nhận xét, bổ sung ý.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm 4.
-Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động cá nhân.
-Làm bài tập cá nhân.
Học sinh trình bày bài làm.
Lớp trao đổi, nhận xét.
TOÁN	TIẾT : 67
	Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1- Chia sè thËp ph©n cho sè thËp p ... biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách
- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 
2. Phân bố một số loại hình giao thông 
Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
* Bước 1 :
- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi .
+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ?
* Bước 2 : 
® Kết luận : 
+ Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước
+ các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam
+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước 
+ Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt TLCH
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS dựa vào SGK và TLCH
- HS trình bày kết quả 
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
Cả lớp nhận xét .
- HS làm BT ở mục 2 SGK
- HS trình bày kết quả 
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
 	KHOA HỌC	TIẾT : 28
Xi măng
I. Mục tiêu: 
1- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt vµ c«ng dơng cđa xi m¨ng.
2- Nªu mét sè c¸ch b¶o qu¶n xi m¨ng.Quan s¸t, nhËn biÕt xi m¨ng.
3- GDMT : Bảo vệ mơi trường xung quanh học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu 
khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
- Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
3. Giới thiệu bài mới: Xi măng.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Quan sát.
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59
-Xi măng thường được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ?
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận + chốt.
Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?
- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?
→ Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; 
 	Hoạt động 3: 
- Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Nêu công dụng của xi măng và vữa xi măng (tiếp sức).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .
Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước.
Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát 
đường.
Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước
- Học sinh nêu tiếp sức.
TOÁN	TIẾT :70
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu:
1- BiÕt chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
2- VËn dơng gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n.HSKG: Hoµn thànhBT1d; BT3. Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung :
 Ví dụ 1:
	- Làm thế nào để biết được 1 dm của thnh sắt nặng ? kg
Giáo viên nêu 
23,56 : 6,2 
Đây là phép chia STP cho STP
- Vận dụng những kiến thức đã học để tìm kết quả.
- Nêu cách làm.
- Nhân cả SBC và số chia với 100 để được là 2 số tự nhiên và thực hiện phép chia.
- Hoặc nhân cả 2 số với 10 để có số thập phân chia cho STN đã học.
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
- Giáo viên hướng dẫn kĩ thuật tính.
- Giáo viên hướng dẫn như SGK.
- Vừa thực hiện vừa nêu học sinh quan sát.
23 , 5,6 6 , 2
 4 9 6 3,8 (kg)
 0
- Học sinh so sánh kết quả.
- Em có nhận xét gì khi chuyển dấu phẩy ở số chia và số bị chia.
- Số 6,2 có 1 chữ số ở phần thập phân ta chuyển dấu phẩy của số bị chia qua phải 1 chữ số.
- Sau khi chuyển dấu phẩy em có nhận xét gì về số chia.
- Số chia là số tự nhiên.
* Giáo viên nêu VD 2.
82,55 : 1,27
- Học sinh tự làm vào nháp và chữa trên bảng lớp.
Dựa vào 2 ví dụ trên cho biết khi chia 1 STP cho 1 STP ta làm theo mấy bước, cụ thể ?
 2 bước.
+ Đếm chữ số ở phần thập phân của số chia xem có bao nhiêu chữ số rồi chuyển dấu phẩy của số bị chia sang phải bấy nhiêu chữ số.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia.
+ Thực hiện phép chia.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
 * Bài 1: 
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xét 
Kết quả : 
a) 3,4 ; b) 1,58
c) 51,52 ; d) 12
 *Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm vào vở.
1 lít dầu hỏa cân nặng :
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng :
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
	* Bài 3: (K,G)
- Học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn tóm tắt và giải.
- Học sinh làm vào vở.
Ta có 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1) vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần áo dư 1,1 mét vải.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị bài : “Luyện tập.”
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN TIẾT :28
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu : 
1- Ghi lại được biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
2- Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp . Biết thực hành làm biên bản cuộc họp .
3- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh.
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
Yêu cầu học sinh nắm lại :
+	Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+	Nội dung loại hình biên bản.
- Giáo viên chốt lại.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm).
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )
*KNS : GD Kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn đề tư duy phê phán.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS nêu .
- Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK
- 
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
	Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn : 13/11/2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 TIẾT :28
	Ơn tập về từ loại (tt)
I. Mục tiêu : 
1- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại. (BT1)
2- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n.(BT2). Hệ thống hóa kiến tức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
3- Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết về từ loại”. (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
	  Bài 1:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
	  Bài 3:
-Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.
5. Tổng kết - dặn dò
Học sinh hoàn tất bài vào vở.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn.
Phân loại từ vào bảng phân loại.
Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột.
Cả lớp nhận xét.
	+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
	+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
	+ Quan hệ từ: qua, ở, với.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn.
Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 14.doc