A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng qua 2 điểm.
B. Đồ dùng dạy học:
Thước, bút chì
Dự kiến: cá nhân, nhóm, lớp; PP quan sát, hỏi đáp. TH.
Tuần 18 Sáng Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009. Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ Tiết 2: Toán T 69: Điểm, đoạn thẳng. A. Mục tiêu: - HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng. - Đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng qua 2 điểm. B. Đồ dùng dạy học: Thước, bút chì Dự kiến: cá nhân, nhóm, lớp; PP quan sát, hỏi đáp. TH. C. Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ 2 em lên bảng: 10 - 7 + 3 = 9 - 5 + 4 = 7 - 4 + 1 = 10 + 0 – 5 = III. Bài mới a, Giới thiệu bài :Điểm ,đoạn thẳng . 1, Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. a,Hãy chấm 2 điểm GV chấm lên bảng ? Trong toán học các chấm được gọi ntn? - GV ghi đầu bài - Chỉ bảng nói: “Đây là một điểm” ? Trên bảng con có mấy điểm? - Ta gọi 1 điểm là A. Điểm kia gọi là điểm B Hãy chấm các điểm tùy ý và đặt tên. => Dùng thức kẻ nối 2 điểm ( GV hướng dẫn HS cùng thực hiện) Ta được 1 đoạn thẳng ( đoạn thẳng có thể nằm ngang, đứng, xiên) b)Thực hành vẽ đoạn thẳng: Chấm 2 điểm Đặt tên cho từng điểm Nối 2 điểm bằng thước thẳng. 2) Luyện tập: Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng GV chỉ không theo thứ tự Lu ý: đọc A, B ( bê), M ( mờ), N ( nờ). Bài 2: Dùng thước kẻ và bút để nối Hướng dẫn từng phần Em đã nối được hình gì? Bài 3: Đếm số đoạn thẳng . Muốn vẽ 1 đoạn thẳng cần có mấy điểm ? IV Củng cố dặn dò Muốn vẽ đoạn thẳng cần có từ mấy điểm ? Nhận xét giờ học Dặn các em về xem lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau 2HS làm bảng to ,lớp làm bảng con HS thực hiện Có 2 điểm HS đặt tên điểm A, B Đọc điểm A, điểm B.Cá nhân. đồng thanh HS thực hiện ghi tên các điểm HS nối 2 điểm HS đọc đoạn thẳng AB HS vẽ trên bảng con, tự đặt tên cho điểm Đọc tên đoạn thẳng vừa vẽ A B C D HS đọc các điểm Cá nhân, đồng thanh Đọc tên các đoạn thẳng. a) Cho biết tên 3 điểm nối 3 đoạn thẳng A B C b) Nối 4 điểm chưa có tên điểm -> đặt tên G K L H c) 5 đoạn thẳng A B C D d) 6 đoạn thẳng H I K N M Chữa bài Hình tam giác, hình vuông, hình ngôi nhà. O Nêu yêu cầu A B M H K D C N P G L 4 đoạn thẳng 3 đoạn thẳng 6 đoạn thẳng ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 1+2+3: Học vần Bài 81: ach I/ Mục đích- yêu cầu: - Đọc được: ach, cuốn sách Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn. Mẹ mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách áo cũng bẩn ngay - Viết được : ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ học vần thực hành - Tranh minh họa, mẫu vật; tranh mở rộng, - Vật liệu cho các trò chơi củng cố vần Dự kiến HT: cá nhân, nhóm, lớp; PP: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, TH. III/ Các họat động dạy và học. Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: Trò chơi tìm đúng vần vừa học: iêc, ươc Đọc đoạn ứng dụng: Quê hươnglà con... Viết bảng: xem xiếc, rước đèn Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1/ Giới thiệu Hoạt động 1: GV nói chuyện với hs về đồ dùng học tập Trong các dụng cụ đó có sách mang vần ach hôm nay chúng ta học. 2/ Dạy - học vần: Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứavần mới ach a/ Nhận diện vần Vần ach được tạo nên từ a và ch So sánh ach và ac b/ Đánh vần GV hướng dẫn cho HS đánh vần. GV phát âm: ach Cài thêm chữ ghi âm s vào bên trái ach và dấu sắc Ta ghép được tiếng gì? Vị trí chữ và vần trong tiếng sách Đánh vần GT tranh rút ra từ ngữ khóa HD tự đánh vần và đọc trơn tiếng và từ ngữ khóa. GV nhận xét sửa sai Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: HS chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ 1 chiếc hộp các tiếng có chứa vần ach Nhóm nào nhặt đúng và nhiều là nhóm đó thắng. Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa. a,Vần ach, từ cuốn sách GV kẻ dòng viết mẫu: Nhận xét, sửa sai Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng Trò chơi : Chia 2 nhóm - HS thi tìm - 2 em đọc - HS Kể -HS đọc Giống nhau: có a Khác:ch và c A - ch - ach. CN, nhóm, đồng thanh HS nhìn bảng phát âm. Ghép vần ach trong bộ đồ dùng. HS ghép tiếng sách s đứng trước ach đứng sau HS PTCT sờ - ach - sach - sắc -sách cuốn sách Đọc ĐT, nhóm, cá nhân - HS chơi theo HD 2 - 3 em đọc HS đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh HS viết vào bảng con - Mỗi nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ach mà mình đã nhặt( GV đọc cho HS viết . Nhóm nào viết đúng, nhanh nhóm đó thắng. - HS viết bảng con Tiết 2 * Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi bảng, giải nghĩa từ Hoạt động 6: Trò chơi viết đúng( tương tự HĐ 5) - HS tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc các từ ngữ ứng dụng. Đồng thanh, nhóm, cá nhân HS chơi theo HD Tiết 3 3/ Luyện tập: Hoạt động 7: Luyện đọc a. Luyện đọc lại các vần tiết 1 + 2 b. Đọc câu ứng dụng GV giới thiệu câu ứng dụng, đọc mẫu. Nhận xét sửa sai. Hoạt động 8: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới GV theo dõi, uốn nắn; Thu chấm một số bài viết, nhận xét. Hoạt động 9: Luyện nói HD HS xem tranh, đưa ra chủ đề luyện nói: - Cho đọc đầu bài luyện nói. - Từng cặp thảo luận . +Tranh vẽ gì ? Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 10: Trò chơi: kịch câm Chia 2 nhóm HS: - Gv chọ các từ trên và làm việc với nhóm A để các em chủ động C. Củng cố - dặn dò: HD đọc lại bài. HD HS tự học. - HS đọc lại bài T1+2 ĐT, CN, nhóm - Nhận xét tranh minh họa. - HS tìm gạch chân tiếng chứa vần mới và luyện đọc CN, nhóm, ĐT. - HS viết vào vở tập viết Đọc tên bài luyện nói và thảo luận 2 em đọc : giữ gìn sách vở Từng cặp thảo luận. Một số em lên trình bày - Nhóm A đọc khẩu lệnh, nhóm B không nói mà chỉ thực hiện đúng hành động mà khẩu lệnh yêu cầu. VD: mách, hách, tách... - Sau đó đổi ngược lại HS đọc bài trong SGK ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3+4: Tiếng việt Bài 73: it- iêt I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: it- iêt, trái mít, chữ viết; Từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề :Em tô, vẽ, viết. II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ bài 73.Bộ thực hành Dự kiến: cá nhân, nhóm, lớp; PP quan sát, hỏi đáp, giảng giải, TH. III Các hoạt động dạy học. Tiết 1 A ổn định tổ chức. Hát B. Kiểm tra bài - Cho đọc bài 72 -Viết : bút chì, mứt gừng C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. Hôm nay học vần it- iêt 2. Dạy vần: a, Vần it * Nhận diện vần. - Phân tích vần it - So sánh it với ưt *Đánh vần- Đọc trơn. - Đánh vần it - Ghép vần it - Có vần it thêm âm,dấu gì để có tiếng mít - Ghép mít - Phân tích mít - Đánh vần mít - Tranh vẽ trái gì? - Đọc từ khoá: - Đọc toàn bộ. - Quan sát uốn nắn. b. Vần iêt( qt TT) So sánh it với iêt * Luyện viết. -Viết mẫu nêu cách viết. it iờt trỏi mớt chư viờt - Quan sát uốn nắn. 3. Đọc từ ứng dụng. Ghi bảng con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - Cho giải nghĩa từ Tiết 2 4. Luyện tập a, Luyện đọc. - Cho đọc bài tiết 1trên bảng lớp . b, Đọc từ ứng dụng. - Cho quan sát tranh vẽ gì? Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? - Cho tìm tiếng chứa vần. - Cho hs đọc c. Luyện viết vở. - Hướng dẫn cách viết -Thu 1 số bài chấm. d. Luyện nói - Cho đọc đầu bài luyện nói. - Từng cặp thảo luận . +Tranh vẽ gì ? +Em hãy đặt tên cho cácbạn trong tranh ? +Bạn nam đang làm gì? +Bạn nữ đang làm gì? +Em có thích tô, vẽ, viết không? Gọi từng cặp trình bày IV. Củng cố - dặn dò. Gọi 2 em đọc toàn bài Dặn về nhà ôn bài .Xem trước bài 74 2HS đọc bài Viết bảng con Đọc it- iêt - Gồm :i và âm t - Giống: đều có âm t - Khác: i và ư Đánh vần : i – t – it - Ghép ( BTH ) it Thêm âm m dấu sắc - Ghép mít - Gồm âm m vần it dấu / - Đánh vần: mờ - it- mit – sắc – mít . Tranh vẽ trái mít . - Đọc từ : trái mít - Đọc : it – mít – trái mít - Giống : đều có âm t -Khác : i và iê Quan sát viết bảng con. - 2em đọc Con vịt là con vật hay bơi ở dưới ao. Đông nghịt nói đến chỗ rất đông người Thời tiết báo cho mọi người trời nắng trời mưa. Là nói đến con người hiểu biết rất rộng. Tiếng: vịt, nghịt, tiết, biết. Đọc cá nhân , đồng thanh ,tổ tổ thi đua -2 em đọc bài tiết 1 - Đọc cá nhân , đồng thanh, tổ - Quan sát tranh vẽ. Tiếng : biết Đọc cá nhân, tổ,nhóm - Viết vở tập viết 2 em đọc : Em tô, vẽ, viết. Từng cặp thảo luận. Từng cặp trình bày 2 hs đọc toàn bài ................................................ Tiết 5: Đạo đức T18: Thực hành kỹ năng cuối kì I A. Mục tiêu: - Củng cố hệ thống hóa những kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8 - Học sinh có ý thức và thói quen nghiêm trang khi chào cờ ,và đi học đều và đúng giờ ,có ý thức trật tự trong trường học B. Tài liệu phương tiện: Tranh minh họa Dự kiến: cá nhân, lớp; PP hỏi đáp. C. Họat động dạy và học: I.ổn định tổ chức :hát II. Kiểm tra bài III. Bài mới 1Hoạt động 1:Luyện tập tổng hợp Khi chào cờ cần chú ý điều gì ? Chúng ta chào cờ khi nào ? Vì sao phải đi học đều ,đúng giờ? Kể tên các bạn luôn đi học đều đúng giờ ? Theo em như thế nào là giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? Lớp học của em có thường xuyên sạch đẹp không ? 2.Hoạt động 2 :Thực hành Cho thực hành chào cờ Tổ chức cho học sinh vệ sinh ,trang trí lớp. 4. Củng cố ,dặn dò Cả lớp hát bài:- Quốc ca Nhận xét giờ học Dặn các em qua bài học thực hiện cho tốt. Đứng nghiêm trang ,không xô đẩy nhau ... Chào cờ vào thứ hai hàng tuần Đi học đều đúng giờ sẽ nắm được bài đầy đủ ,không làm ảnh hưởng đến người khác . Học sinh kể Là luôn có ý thức quét dọn,lau bàn ghế trang trí lớp học và có ý thức giữ gìn không vứt giác bừa bãi ,không trèo lên bàn ghế HS thực hiện Chiều thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009. ( học bài thứ 3) Tiết 1+2: Tiếng việt Bài 74: uôt- ươt A, Mục đích yêu cầu: - Đọcđược: uôt- ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uôt,ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt B.Chuẩn bị: Tranh vẽ bài 74. Bộ thực h ... sau học gấp mũ ca lô HS thực hành Quan sát 2em nhắc cách gấp ví B1: Lấy đường dấu giữa B2: Gấp 2 mép ví B3: Gấp túi ví Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau. Khi lật ra mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp hai phần ngoài vào Gấp cái ví HS để sản phẩm lên bàn Chọn một vài sản phẩm đẹp HS dán sản phẩm vào vở thủ công Chiều thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009. ( Học bài thứ năm) Tiết 1+2: Tiếng việt Bài 76: oc- ac A, Mục đích yêu cầu: - Đọc được: oc- ac, con sóc, bác sĩ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học. B. Chuẩn bị: Tranh vẽ bài 76. Bộ thực hành. Dự kiến: cá nhân, nhóm, lớp; PP quan sát, hỏi đáp, TH. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài - Cho đọc bài 75: Ôn tập. -Viết : chót vót, Việt Nam III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. Hôm nay học vần oc- ac 2. Dạy vần: a, Vần oc * Nhận diện vần. - Phân tích vần oc - So sánh oc với ot *Đánh vần- Đọc trơn. - Đánh vần oc - Ghép vần oc - Có vần oc thêm âm,dấu gì để có tiếng sóc - Ghép sóc - Phân tích sóc - Đánh vần sóc - Tranh vẽ con gì? - Đọc từ khoá: - Đọc toàn bộ. b. Vần ac( quy trình TT) So sánh oc với ac * Luyện viết. -Viết mẫu nêu cách viết: oc ac con súc bỏc sĩ - Quan sát uốn nắn. 3. Đọc từ ứng dụng. hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc. - Cho giải nghĩa từ - Yêu cầu tìm tiếng chứa vần. - Cho đọc các từ *Củng cố Cho thi tìm tiếng chứa vần vừa học - Cho đọc bài tiết1 Tiết 2: 4. Luyện tập a, Luyện đọc. - Cho đọc bài tiết 1trên bảng lớp . b, Đọc từ ứng dụng. - Cho quan sát tranh vẽ gì? Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than . (Là quả gì ?) - Cho tìm tiếng chứa vần. - Cho hs đọc c. Luyện viết vở. - Hứơng dẫn cách viết -Thu 1 số bài chấm. d. Luyện nói - Cho đọc đầu bài luyện nói. - Từng cặp thảo luận . +Tranh vẽ gì ? +Thái độ của các bạn như thề nào? +Em thấy các bạn vừa học vừa vui ntn? +Chơi và học một mình thích hơn hay chơi và học với nhiều bạn thích hơn? Vì sao? +Em thường học và chơi với bạn nào? IV. Củng cố - dặn dò. Gọi 2 em đọc toàn bài Dặn về nhà ôn bài .Xem trước bài 77 2HS đọc bài Viết bảng con Đọc oc- ac - Gồm :o và âm c - Giống: đều có âm o - Khác: c và t Đánh vần : o- c- oc - Ghép ( BTH ) oc Thêm âm s dấu sắc - Ghép sóc - Gồm âm s vần oc dấu/ - Đánh vần: sờ- oc-soc–sắc–sóc. Tranh vẽ con sóc. - Đọc từ : con sóc - Đọc : oc –sóc– con sóc Giống kết thúc bằng c Khác o và a đứng trước. Quan sát viết bảng con. Viết bảng con - 2em đọc - hạt thóc trồng ở nương ,ruộng do người nông dân làm ra(vật mẫu) - Con cóc làcon vật khi mưa chui ra kêu da nó sần sùi . - Bản nhạc là bài hát để ca sĩ thể hiện. - Con vạc là con vật giống như con cò, thường đi ăn vào ban đêm Tiếng: thóc, cóc, nhạc, vạc. Đọc cá nhân , đồng thanh ,tổ 3tổ thi đua -2 em đọc bài tiết 1 - Đọc cá nhân , đồng thanh, tổ - Quan sát tranh vẽ. Là quả nhãn Tiếng : bọc ,lọc Đọc cá nhân, tổ - Viết vở tập viết 2 em đọc :Vừa vui vừa học Từng cặp thảo luận.: Đại diện một số cặp trình bày HS trả lời 2 hs đọc toàn bài ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Toán T 72: Một chục – Tia số A. Mục tiêu: - Nhận biết ban đầu về một chục. - Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1chục = 10 đơn vị; biết đọc và viết trên tia số. B. Đồ dùng dạy học: Một số đồ vật: Bó chục que tính. Dự kiến: cá nhân, lớp; PP quan sát, hỏi đáp, PTTH, TH. C. Các hoạt động dạy và học. I ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ Đo độ dài cái bảng bằng bước chân. III. Bài mới *Giới thiệu bài : Một chục –Tia số 1. Giới thiệu 1 chục. GV gắn đồ vật Có bao nhiêu quả? 10 quả còn gọi là một chục 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? Vậy 10 que tính còn gọi là bao nhiêu ? GV ghi bảng : 10 đơn vị = 1 chục Hỏi :1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? 10 chục bằng mấy đơn vị 2. Giới thiệu tia số: GV giới thiệu tia số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trên tia số có 1 điểm gốc là điểm 0 (được ghi số 0) các vạch cách đều được ghi số, mỗi điểm ghi một số theo thứ tự tăng dần. So sánh số bên trái với các số bên phải nó. Cho đọc tia số 3. Thực hành Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1chục chấm tròn GV hướng dẫn GV quan sát giúp đỡ, chữa bài Bài 2: Khoanh vào 1chục con vật Hướng dẫn :Đếm lấy một chục con vật ở mỗi hình bên rồi khoanh tròn vào một chục con đó. Bài 3: Điền số vào mỗi vạch của tia số Hỏi :Viết các số theo thứ tự nào? IV. Củng cố, dặn dò Chơi: Chọn nhanh 1 chục que tính Hướng dẫn tự học ở nhà HS quan sát, đếm Có 10 quả HS đếm 10que tính: Nói có 10 que tính 10 que tính còn gọi là 1chục que tính HS nhắc lại :10 đơn vị = 1 chục 1chục bằng 10 đơn vị 10 đơn vị bằng 1chục . Quan sát tia số Số bên trái nhỏ hơn, số bên phải lớn hơn. Đọc tia số (cn,tổ ,nhóm ) Nêu yêu cầu Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nêu yêu cầu HS thực hiện Viết theo thứ tự tăng dần từ nhỏ đến lớn, từ trái sang phải. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chữa bài Mỗi tổ một em chơi (3em ) . Tiết 4: Mĩ thuật T18:Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông A/Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết cách vẽ tiếp họa tiết, vẽ màu vào hình vuông, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. B. Đồ dùng dạy học: 1 số mẫu trang trí (cỡ to) Dự kiến: cá nhân lớp; PP quan sát, hỏi đáp, HD, TH. C. Các hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. III. Bài mới: *Giới thiệu bài :Vẽ tiếp hình và tô màu vào hình vuông 1. Hoạt đọng 1 : Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản Giới thiệu một số bài trang trí và không trang trí Hình nào đẹp hơn? Em có nhận xét gì về cách vẽ, trang trí ở các hình? Em có nhận xét gì về cách trang trí ở hình 1, 2, và 3? 2 . Hoạt động 2 :Hướng dẫn vẽ. Nêu yêu cầu: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5 Tìm chọn 2 màu để vẽ: Màu của 4 cánh hoa, Màu nền Vẽ cánh hoa theo nét chấm, vẽ cân đối theo đường trục 3. Hoạt động 3 :Thực hành. -Yêu cầu học sinh vẽ và tô màu -GV theo dõi, giúp đỡ 4 Hoạt động 4 : Đánh giá nhận xét Thu 1số bài trưng bày Nhận xét cách vẽ 4 cánh hoa có đều nhau không - Cách tô màu 3. Tổng kết dặn dò Nhận xét giờ học Hướng dẫn quan sát con gà. HS quan sát, nhận xét Hình đã trang trí đẹp hơn Vẽ nhiều hình khác nhau.Tô màu hình cũng khác nhau Các hình giống nhau trong hình vuông thì tô màu giống nhau HS chú ý quan sát Thực hành vẽ và tô màu Trưng bày bài vẽ . Sáng thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009. ( Học bài thứ sáu) Tiết 1: Thể dục: T 18: Trò chơi vận động (tiết theo) A/ Mục tiêu: - Làm quen với trò chơi nhảy ô tiếp sức. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. B/ Địa điểm và phương tiện: - Sân chơi sạch sẽ - Kẻ 2 dãy sân ô Dự kiến: tổ, nhóm; PP làm mẫu, HD, TH. C/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I. Phần mở đầu 1, Nhận lớp - Kiểm tra sân chơi - Phổ biến: Hôm nay các em chơi trò chơi ( nhảy ô tiếp sức). 2, Khởi động - Đứng vỗ tay hát II Phần cơ bản - Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - Cách chơi: Em thứ nhất nhảy ô 1 đến ô 2 em thứ nhảy ô 1em thứ nhất nhảy ô 3 em thứ hai nhảy ô 2. - Cứ như vậy lần lượt cho đến hết. III Phần kết thúc - Cho đi nhẹ nhàng một vòng sân. - Hệ thống lại bài học - Nhận xét giờ học. Dặn các em về nhà ôn lại trò chơi. 5 -> 7’ 20 ->25’ 5 -> 7’ Đội hình x x x x x x x x x x GV Đội hình X X X X X X X X GV Đội hình x x x x x x x x x x x x x GV . Tiết 2: Âm nhạc T18: Tập biểu diễn bài hát A/ Mục tiêu: Tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã học. B/ Chuẩn bị: Các bài hát đã học, một vài động tác phụ họa. Dự kiến: cá nhân, nhóm, lớp; PP hỏi đáp, TH. C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS hát một trong các bài hát đã học 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b/ Nội dung: GV yêu cầu HS ôn lại một số bài hát đã học GV nhận xét, sửa sai. *HD biểu diễn, Nêu yêu cầu GV nhận xét đánh giá ,khen những em hát hay, múa dẻo; động viên những em học kém hơn. 3/ Củng cố- dặn dò: Nhắc lại nội dung bài Về nhà ôn lại các bài hát đã học. Chuẩn bị bài: Bầu trời xanh. NX giờ học. HS ôn bài: Sắp đến Tết rồi Lý cây xanh Đàn gà con Quê hương tươi đẹp HS hát ĐT, nhóm, cá nhân HS lên biểu diễn cá nhân, nhóm: hát hoặc vừa hát vừa kết hợp vận động phụ họa. Dưới lớp nhận xét, KK HS cả lớp hát lại 2-3 bài . Học vần Tiết 187 – 188: Ôn tập I. Mục tiêu: HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần đã học, đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng. Hiểu ý nghĩa, điểm được các vần hoặc nối các cụm từ tạo thành từ, câu. II. Các hoạt động dạy và học Tiết 1 1. Ôn tập GV đọc các vần Đọc các vần có âm đôi Từ ngữ ứng dụng HS đọc và viết theo dãy Đọc lại các vần vừa viết iêu, yêu, iêm, yên, uôn, ươn, iêng, uông, ương, iêm, yêm, uôm, ươm. HS đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm Tìm từ ngữ có vần vừa ôn Viết bảng con đọc từ ngữ đó Lớp đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm Tiết 2 2. Luyện tập Bài tập: Điền uôm hay ươm b. Nối: Từ ngữ bên phải nối với từ ngữ bên trái 3. Tổng kết dặn dò Nhận xét giờ học Hướng dẫn học ôn Luyện đọc lại các vần tiết 1 Ao ch . , đàn b . Vườn .. , thuốc nh.. HS đọc lại từ Chúng em đèo bé đến trường Chú gà trống đi du lịch bé xâu kim ưa dậy sớm bố cho bà HS đọc lại, đồng thanh, nhóm, cá nhân. . Tiết 5: Sinh hoạt Giáo viên nhận xét cuối tuần Ưu điểm: Đa sốcác em ngoan, lễ phép; Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Có ý thức trong giờ học: Dê, Chu, Chia. Tồn tại: Một số em còn đi học muộn. Trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Vệ sinh cá nhân chưa thật sạch. 3. Phương hướng: - Duy trì số lượng và tỉ lệ chuyên cần. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
Tài liệu đính kèm: