Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 17

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 17

3- Học sinh yu thích học tốn

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ.

+ HS: Bảng con, SGK, VBT.

III. Các hoạt động:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN	TIẾT : 81
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1- BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n.
2- Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m. HSKG: Hoµn thµnh BT1b; BT2b; BT4.
3- Học sinh yêu thích học tốn
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
	* Bài 1: Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 
Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng.
	* Bài 2: Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức.
Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
	* Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Chú ý cách diễn đạt lời giải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	* Bài 4: (K,G)
Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép chia.
Học sinh sửa bài.
Đổi tập sửa bài.
- Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức.
Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài).
Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001)	 15875 - 15625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm tăng thêm:
	 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Số người tăng thêm là(cuối2001-2002)
 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối 2002 số dân của phường đó là :
 15875 + 254 = 16129 ( người)
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng.
Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Ngày soạn : 01/12/2012
	Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC	TIẾT :33
Ngu cơng xã trịnh tường
I. Mục tiêu:
1- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n. 
2- HiĨu ý nghÜa bµi v¨n : Ca ngỵi «ng L×n víi tinh thÇn d¸m nghÜ d¸m lµm ®· thay ®ỉi tËp qu¸n canh t¸c cđa c¶ mét vïng, lµm giµu cho m×nh, lµm thay ®ỉi cuéc sèng c¶ th«n. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
3-Yêu thích mơn Tập đọc 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
III . Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”
- GV nhận xét và cho điểm 
- Học sinh TLCH
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ  trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi :
- HS đọc đoạn 1
+ Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
-ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ 
- Giải nghĩa từ: Ngu Công 
- Học sinh đọc SGK
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 
- Giáo viên hỏi: 
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
- Giải nghĩa: cao sản
- Học sinh phát biểu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Yêu cầu học sinh đọc ù đoạn 3 
+ Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
- Oâng hướng dẫ bà con trồng cây thảo quả 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3
- HS phát biểu 
- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn 
- Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc .
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
_GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
- GDMT: HS cã ý thức bảo vệ dịng nước trong thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn mơi trường sống tốt đẹp.
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học 
LỊCH SỬ TIẾT :17
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
1-Giup HS hệ thống, nắm được các mốc thời gian, sự kiện, nhân vật lịch sử chính
- HƯ thèng nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tie7u biĨu tõ 1858 ®Õn tr­íc chiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ 1954.
2-Nắm được ý nghĩa của từng giai đoạn lịch sử.
3-Ham thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam
II. Chuẩn bị: 
	-Tranh, ảnh về các sự kiện.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: Oân tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Nêu các sự kiện lịch sử 1858-1952.
Hoạt động 2: Thời gian diễn biến chính, ý nghĩa.
Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Thi HKI
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động cá nhân, nhóm.
-HS thảo luận theo cặp, trình bày bảng phụ, nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận, ghi phiếu, trình bày, bổ sung, nhận xét.
+1862: Trương Định, Nguyễn Trừong Tộ.
+1885: Tôn thất thuyết.
+Kinh tế, XH VN cuối TK XIX đầu TK XX.
+1905-1909: Phan Bội Châu.
+5.6.1911: Bác đi tìm đường cứ nước.
+3.2.1930: ĐCSCV ra đời.
+1930-1931: PTXVNT
+2.9.1945: Bác độc Tuyên ngôn độc lập.
+20.12.1946:Bác kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
+Thu đông 1947.
+Thu đông 1950.
ĐẠO ĐỨC	 TIẾT : 17
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1- Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn vỊ hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong häc tËp, lµm viƯc vµ vui ch¬i. BiÕt ®uéc hỵp t¸c víi mäi ng­êi trong c«ng viƯc chung sÏ n©ng cao ®­ỵc hiƯu qu¶ c«ng viƯc, t¨ng niỊm vui vµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a ng­êi víi ng­êi.
2- Cãi kÜ n¨ng hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong c¸c ho¹t ®éng cđa líp, cđa tr­êng.
3- Cã th¸i ®é mong muèn, s½n sµng hỵp t¸c víi b¹n bÌ, thÇy, c« gi¸o vµ mäi ng­êi trong c«ng viƯc cđa líp, cđa tr­êng, cđa gia ®×nh vµ cđa céng ®ång.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc. 	 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
Như thế nào là hợp tác với mọi người.
Kể về việc hợp tác của mình với người khác.
Trình bày kết quả sưu tầm?
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).
Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3.
Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b .
 Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.
® Kết luận: 
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau .
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS 
- GDHS: BiÕt thÕ nµo lµ hỵp t¸c víi ng­êi xung quanh; kh«ng ®ång t×nh víi th¸i ®é, hµnh vi thiÕu hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong c«ng viƯc chung cđa líp, cđa tr­êng.
* KNS: KN hợp tác với bạn bè ,người xung quanh trong cơn việc chung
- KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
-KN tư duy phên phán
- Kn ra quyết định
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
- Từng cặp học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài tập.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Hoạt động nhóm 8.
- Các nhóm thảo luận.
Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc .
Lớp nhận xét và góp ý .
TOÁN	TIẾT :82
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1- BiÕt thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n.
2- Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m. HSKG: Hoµn thµnh BT4. Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP.Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
3-Giáo dục học sinh biết áp dụng tốn học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC S ... ành trên máy.
Cả lớp nhận xét.
 * Bài 3: (K,G)
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải.
Xác định tìm 1 số biết 0,6 % của nó là 30.000 đồng – 60.000 đồng – 90.000 đồng.
Các nhóm tự tính nêu kết quả.
Học sinh sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
Dặn học sinh xem bài trước ở nhà.
Chuẩn bị sau : “Hình tam giác”
Nhận xét tiết học 
Ngày soạn 01/12/2012
	Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 TIẾT:33
Ơn tập về từ và cấu tạo từ
I.Mục tiêu: 
1- T×m vµ ph©n lo¹i ®­ỵc tõ ®¬n, tõ phøc, c¸c kiĨu tõ, tõ ®ång nghÜa, tõ nhiỊu nghÜa, tõ ®ång ©m theo yªu cÇu cđa c¸c BT trong SGK.
2- Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
4-Giúp học sinh yêu thích mơn học 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
	* Bài 1:
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
	* Bài 2:
Giáo viên đọc.
GV nhắc lại : 
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mớiù cái riêng trong tình cảm, tư tưởng 
 * Bài 3:
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu 
 Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve .
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo .
	Hoạt động 3: 
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thi đua đặt câu.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “
 - Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng .
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa.
- Học sinh đặt câu.
- Lớp nhận xét.
ĐỊA LÍ TIẾT:17
Ôn tập HKI
I. Mục tiêu:	
1- Biết hệ thống ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ d©n c­, c¸c ngµnh kinh tÕ n­íc ta ë møc ®é ®¬n gi¶n.
2- ChØ ®­ỵc trªn b¶n ®å mét sè thµnh phè, trung t©m c«ng nghiƯp, c¶ng biĨn lín ë n­íc ta.BiÕt hƯ thèng hãa c¸c kiÕn thøc vỊ ®Þa lý tù nhiªn.Nªu tªn vµ chØ ®­ỵc vÞ trÝ mét sè d·y nĩi, ®ång b»ng, s«ng lín, c¸c ®¶o, quÇn ®¶o cđa n­íc ta trªn b¶n ®å.
3-Học sinh ham thích tham gia tìm hiểu Địa lí tự nhiên Việt Nam
II. Chuẩn bị: 
+ Bản đồ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Đặc điểm địa lí nước ta.
Hoạt động 2: Dân cư, kinh tế Việt Nam.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Thi HKI
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
-HS xem bản đồ xác định đảo, quần đảo, núi sông hồ, đồng bằng nước ta.
-Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sông, đất rừng của nước ta.
-HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận.
-HS thảo luận nhóm đôi, trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận
TOÁN	TIẾT:85
Hình tam giác 
I. Mục tiêu:
1- §Ỉc ®iĨm cđa h×nh tam gi¸c cã : ba c¹nh, ba ®Ønh, ba gãc. Ph©n biƯt ba d¹ng h×nh tam gi¸c ( ph©n lo¹i theo gãc).
2- NhËn biÕt ®¸y vµ ®­êng cao (t­¬ng øng) cđa h×nh tam gi¸c. HSKG: Hoµn thµnh BT3.
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG : 
+ Ê ke, Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung :
Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.
Học sinh vẽ hình tam giác.
- Nêu tên các cạnh, các đỉnh, số góc, tên các góc.
 A
 C B
Giáo viên chốt lại:
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).
- Giới thiệu các dạng hình tam giác.
- Giới thiệu đáy và đường cao.
+ Đáy: a.
+ Đường cao: h.
Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác.
Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.
Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
+ Vẽ đường vuông góc.
+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù.
Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
+ Đáy OP – Đỉnh: Q
Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
+ Đáy MN – Đỉnh K.
Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
Thực hành.
Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
Học sinh thực hiện vở bài tập.
Học sinh sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN	 TIẾT: 34
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu: 
1- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người theo đề đã cho : bố cục , trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .
2- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
3-Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. Học sinh ham thích miêu tả người
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đọn thơ
- Chuẩn bị: “ Oân tập “ 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn : 03/12/2012
	Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 TIẾT :34
Ôn tập về câu
I. Mục tiêu:
1- Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến T×m ®­ỵc 1 c©u hái, 1 c©u kĨ, 1 c©u c¶m, 1 c©u khiÕn vµ nªu ®­ỵc dÊu hiƯu cđa mçi c©u ®ã.
2- Ph©n lo¹i ®­ỵc c¸c kiĨu c©u kĨ: (Ai lµm g×? ai thÕ nµo? ai lµm g×?), x¸c ®Þnh ®ĩng c¸c thµnh phÇn : CN, VN, TN trong tõng c©u. HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?)
3-Học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về câu ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu 
Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Câu hỏi dùng để làm gì ?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
- Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến 
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể 
 * Bài 2 
- GV nêu : 
+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào ?
- GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể 
- GV nhận xét và bổ sung .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
- Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp nhận xét.
- HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- HS đọc lại ghi nhớ 
- HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo” và xác định trạng ngữ, CN và VN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 17.doc