I. Mục tiu:
1-Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. Bit tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c.
2-Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.- HSKG: Hoµn thµnh BT2.
3-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV: 2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
TOÁN TIẾT :86 Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu: 1-Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c. 2-Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.- HSKG: Hoµn thµnh BT2. 3-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: 2 hình tam giác bằng nhau. + HS: 2 hình tam giác, kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình tam giác. Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình. Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học. Yêu cầu học sinh nhận xét. Giáo viên chốt lại: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. * Bài 2: Giáo viên lưu ý học sinh bài a) + Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo + Sau đó tính diện tích hình tam giác 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2. A C H B Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB Vẽ đường cao AH. Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật. ® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác. + SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2) + SABC = Tổng S 2 hình tam giác (1và 2) Vậy Shcn = BC ´ BE Vậy vì Shcn gấp đôi Stg Hoặc BC là đáy; AH là cao Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh lần lượt đọc. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh tính. Học sinh sửa bài a, b Cả lớp nhận xét. *Kết quả: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) *Kết quả: 5m = 50 dm 50 x 24 : 2 = 600 (dm2) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) Ngày soạn : 07/12/2012 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT :35 Ơn tập (tiết 1) I.Mục tiêu: 1- §äc tr«i ch¶y, lu lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕng/phĩt; biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬ ®äan v¨n, yhuo65c 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi th¬, bµi v¨n. 2- LËp ®ỵc b¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc trong 3 chđ ®iĨm Gi÷ lÊy mµu xanh theo yªu cÇu BT2. BiÕt nhËn xÐt vỊ c¸c nh©n vËt trong bµi ®äc theo yªu cÇu BT3. 3- §äc diƠn c¶m bµi th¬, bµi v¨n; nhËn biÕt ®ỵc mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuËt ®ỵc sư dơng trong bµi. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 1. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai. *KNS: Thu thập xử lí thơng tin -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm,hoàn thành bảng thớng kê. -Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Học sinh trình bày. Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa: + Mai khoe tổ chim bạn làm. + Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm. ® Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc diễn cảm. Học sinh nhận xét. TOÁN TIẾT :87 Luyện tập I. Mục tiêu: 1- TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c. TÝnh S h×nh tam gi¸c vu«ng (biÕt ®é dµi hai c¹nh gãc vu«ng cđa h×nh tam gi¸c vu«ng). 2-Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.- HSKG: Hoµn thµnh BT4. 3-Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuơng (biết độ dài hai cạnh gĩc vuơng của hình tam giác vuơng). II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhĩm 2 để tìm cách giải. -Mời 2 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đường cao. +Sử dụng cơng thức tính S hình tam giác. -Cho HS làm vào bảng vở. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Muốn tính diện tích hình tam giác vuơng ta làm thế nào? *Bài tập 4 (K,G) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS cách đo và tính diện tích. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dị: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa luyện tập *Kết quả: 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) *Kết quả: -Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao. -Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đường cao. *Bài giải: a) Diện tích hình tam giác vuơng ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2 b) Diện tích hình tam giác vuơng DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2 -Ta lấy tích độ dài hai cạnh gĩc vuơng chia cho 2. *Bài giải: a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME: MN = PQ = 4cm ; MQ = NP = 3cm ME = 1cm ; EN = 3cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2) S tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) S tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) S. MQE + S. NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) S tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2) CHÍNH TẢ TIẾT 18 Ơn tập (tiết 2) I. Mục tiêu: 1- §äc tr«i ch¶y, lu lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕng/phĩt; biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬ ®äan v¨n, thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi th¬, bµi v¨n. 2- LËp ®ỵc b¶ng thèng kª c¸c bµi tËp ®äc ®· häc trong chđ ®iĨm v× h¹nh phĩc cđa con ngêi theo yªu cÇu BT2.BiÕt tr×nh bµy c¶m nhËn vỊ c¸i hay cđa mét sè c©u th¬ theo yªu cÇu BT3. 3- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: Vở chính tả. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh. Giáo viên nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài. Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên đọc toàn bài Chính tả. Giáo viên giải thích từ Ta – sken. Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết. Giáo viên chấm chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét bài làm. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh chú ý lắng nghe. Cả lớp nghe – viết. Ngày soạn : 08/12/2012 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 35 Ơn tập (tiết 3) I. Mục tiêu: 1- §äc tr«i ch¶y, lu lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕng/phĩt; biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬ ®äan v¨n, thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi th¬, bµi v¨n. 2- LËp ®ỵc b¶ng tỉng kÕt vèn tõ vỊ m«i trêng. HSKG: NhËn biÕt mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuËt sư dơng trong c¸c bµi th¬, bµi v¨n. 3- Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 3. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường. đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhó ... g. Cả lớp nhận xét. Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở. Hoạt động cá nhân. Học sinh chú ý lắng nghe. -Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. KHOA HỌC: TIẾT : 35 Sự chuyển thể của chất I Mục tiêu: 1- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyền từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. Kể tên một số chất có thể chuyền từ thể này sang thể khác. 2- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ mét sè chÊt ë thĨ r¾n, thĨ láng vµ thĨ khÝ. Phân biệt 3 thể của chất. 3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập HKI. Giáo viên sửa bài thi. 3. Giới thiệu bài mới: “Ba thể của chất”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”. Giáo viên chia thành 2 đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 học sinh tham gia chơi. Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. -Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt 1 chất ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí? Quan sát hình 1a, b, c hình nào giúp chúng ta hình dung được đó là thể rắn, thể lỏng hay thể khí? ® Kết luận: Các chất ở thể rắn có hình dạng nhất định. Chất lỏng có thể chảy lan ra mọi phía và không có hình dạng nhất định. Chất khí ta không thể nhìn thấy chất ở thể khí. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập. Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập. -Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài. Kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự biến đổi này gọi là sự biến đổi vật lí. Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Hỗn hợp. Nhận xét tiết học . Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng. Các nhóm cử đại diện lên chơi. Lần lượt từng người tham gia chơi. (hình dạng). (1a: rắn, 1b: lỏng, 1c: khí). Hoạt động cá nhân, nhóm. -Học sinh làm bài tập trong phiếu học tập. -Học sinh trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh. Hoạt động nhóm, lớp. -Các nhóm làm việc viết tên các chất ở 3 thể dán phiếu của mình lên bảng. Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TIẾT :35 Ơn tập (tiết 6) I. Mục tiêu: 1- §äc tr«i ch¶y, lu lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc; tèc ®é kho¶ng 110 tiÕng/phĩt; biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬ ®äan v¨n, thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí; hiĨu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cđa bµi th¬, bµi v¨n. 2- §äc bµi th¬ vµ tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái cđa BT2. 3- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động lớp. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c). Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng. KHOA HỌC TIẾT :36 Hỗn hợp I. Mục tiêu: 1- Tạo ra hỗn hợp. Nªu ®ỵc mét sè vÝ dơ vỊ hçn hỵp. 2- Thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt ra khái mét sè hçn hỵp. hçn hỵp. Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. 3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Hỗn hợp là gì? Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. -Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). * Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . Chuẩn bị: Cách tiến hành: * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Cách tiến hành: * Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . Chuẩn bị: - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Củng cố. Đọc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Dung dịch”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp. Đại diện các nhóm trình bày. - Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) Hoạt động cá nhân, nhóm. - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . TOÁN TIẾT :90 Hình thang I. Mục tiêu: 1 -Hình thành được biểu tượng về hình thang.Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. 2-Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận diện hình thang và một số đặc điểm của hình thang. 3- Học sinh vận dụng kiến thức tốn học vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Hình thành biểu tượng về hình thang: -Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái thang. 2.2-Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: -Cho HS quan sát hình thang mơ hình lắp ghép và hình vẽ: +Hình thang ABCD cĩ mấy cạnh? +Cĩ hai cạnh nào song song với nhau? +Em cĩ nhận xét gì về đặc điểm hình thang? -Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang. -Đường cao cĩ quan hệ NTN với hai đáy? -GV kết luận về đặc điểm của hình thang. -HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc điểm. 2.4-Luyện tập: *Bài tập 1-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS trao đổi nhĩm 2. -Chữa bài. *Bài tập 2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài. -Lưu ý: Hình thang cĩ 1 cặp cạnh đối diện //. *Bài tập 3 -Mời 1 HS đọc đề bài. *Bài tập 4 (K,G) (Các bước thực hiện tương tự bài 2). -Thế nào là hình thang vuơng? 3-Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn lại các kiến thức vừa học. -HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. +Cĩ 4 cạnh. +Cĩ hai cạnh AB và CD song song với nhau. +Hình thang cĩ hai cạnh đối diện song song với nhau. -AH là đường cao, độ dài AH là chiều cao của hình thang. -Đường cao vuơng gĩc với hai đáy *Lời giải: Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 *Lời giải: -Bốn cạnh và bốn gĩc: hình 1, hình 2, hình 3 -Hai cặp cạnh đối diện //: hình 1, hình 2. -Chỉ cĩ một cặp cạnh đối diện //: hình 3 -Cĩ bốn gĩc vuơng: hình 1 -HS tự vẽ. *Kết quả: -Gĩc A, D là gĩc vuơng. -Hình thang vuơng là hình thang cĩ một cạnh bên vuơng gĩc với hai đáy. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I
Tài liệu đính kèm: