I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển, để xây dựng cuộc sống mới.
2- Kĩ năng:
- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật: bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.
3- Thái độ:
-Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm, có ý thức giữ gìn, bảo vệ quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:- SGK, Tranh ảnh minh hoạ bài học.
+Tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo và và chài lưới để giải nghĩa các từ khó.
-HS:- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ/Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ 2 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Sinh hoạt dưới cờ Lập làng giữ biển Luyện tập Bến Tre Đồng Khởi. Uỷ ban nhân dân xã (phường ) em (tiết 2) GDBVMT Bài 1, 2 Thứ 3 1 2 3 4 5 Chính tả LTVC Toán Địa lí Khoa học Hà Nội Nối các vế câu ghép bằng qht Sxq và Stp hình lập phương Châu Âu Sử dụng năng lượng của chất đốt (tt) GDBVMT Bài 1, 2 GDBVMT GDBVMT Thứ 4 1 2 3 4 5 Thể dục Kểchuyện Toán Mĩ thuật Tập đọc Bài 43 Oâng Nguyễn Khoa Đăng Luyện tập VTT:Tìm hiểu về kiểu chữ nét thanh Cao Bằng Bài 1,2,3 Thứ 5 1 2 3 4 5 LTVC TLV Toán Khoa học Kĩ thuật Nối các vế câu ghép bằng qht Ôn tập văn kể chuyện Luyện tập chung Sử dụng năng lượng gió và nl nước chảy Lắp xe cần cẩu (Tiết 1 ) Bài 1, 3 Thứ 6 1 2 3 4 5 Thể dục Aâm nhạc Toán TLV Sinh hoạt Bài 44 Oân bài hát: Tre ngà; TĐN số 6 Thể tích của một hình Kể chuyện: Kiểm tra viết Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 22 Bài 1, 2 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng năm 201 Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Tiết 2: Tập đọc Lập làng giữ biển I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển, để xây dựng cuộc sống mới. 2- Kĩ năng: - HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật: bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ. 3- Thái độ: -Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm, có ý thức giữ gìn, bảo vệ quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV:- SGK, Tranh ảnh minh hoạ bài học. +Tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo và và chài lưới để giải nghĩa các từ khó. -HS:- Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ôån định:(1’) Kiểm tra sĩ số hs 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi 3HS đọc bài Tiếng rao đêm và nêu nội dung bài. Nêu câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : (1’) - GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình. Giới thiệu bài lập làng giữ biển và ghi bảng đầu bài. Tập đọc: Lập làng giữ biển b. Phát triển bài : *HĐ1- Luyện đọc: (12’) - GV Hướng dẫn HS đọc. - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: 4 đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu đến hơi muối. * Đoạn 2: Từ Bố Nhụ .đến để cho ai? * Đoạn 3: Từ Ông Nhụ .nhường nào. * Đoạn 4: Phần còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu toàn bài. *HĐ2: Tìm hiểu bài: (10’) - GV Hướng dẫn HS đọcvà trả lời câu hỏi. Đoạn 1: + Hỏi: Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông bàn với nhau việc gì? Giải nghĩa từ: họp làng Ý 1: Ý định dời làng ra đảo của bố Nhụ. Đoạn 2 : + Hỏi: Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? Giải nghĩa từ : ngư trường, mong ước *Liên hệ, giáo dục hs ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống xung quanh, bảo vệ quê hương, đất nước Ý 2: Những thuận lợi của làng mới. Đoạn 3: + Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? Ý 3: Sự đồng tình của ông Nhụ. Đoạn 4 : + Hỏi: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? Giải nghĩa từ: giấc mơ . Ý 4: Vui mừng của Nhụ. Nội dung bài là gì? GV chốt ý, cho hs ghi nội dung bài. * Đọc diễn cảm : (8’) - Gọi 4 HS đọc nối theo đoạn. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Để có một ngôi làng .chân trời." - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét – sữa chữa. 4. Củng cố : (2’) Hệ thống bài. -Gọi HS nêu nội dung bài. 5- Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học. - Học bài, chuẩn bị bài sau. -Vắng: (P):.. (kp): -3 HS đọc bài Tiếng rao đêm. -Nôïi dung: Ca ngợi hành độngdũng cảm cứu người của anh thương binh. HS trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. HS lắng nghe, nhắc lại tên chủ điểm, ghi tựa bài. -1HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - HS luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải ; Giải nghĩa từ : - HS luyện đọc các tiếng khó và phát hiện thêm để cùng đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi. +Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn -3 thế hệ trong một gia đình. +Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - HS nêu. - 1HS đọc lướt + câu hỏi. +Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của dân chài để phơi lưới, buộc thuyền. -Hs nêu. +Ông buớc ra võng, ngồi xuống, vặn mình oÂng hiểu ý tưởng trong suy tính của con trai ông biết nhường nàò. +Nhụ đi, cả nhà đi, có làng Bạch Đằng Giang ở Mõm Cá Sấu. Hs nêu nội dung bài. Hs ghi nội dung bài. -4 HS đọc từng đoạn nối tiếp. - 4 HS phân vai: người dẫn chuyện, bo, ông, Nhụ, đọc diễn cảm bài văn. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. - HS luyệïn đọc cá nhân cặp, nhóm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét bạn đọc. - HS nêu lại nội dung bài. -HS lắng nghe. -Học sinh tiếp thu. Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng: -Vận dụng quy tắc, công thức tính Ssq và Stp để giải bài tập 1, 2. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính to nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK, đồ dùng học tập khác. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b-Hướng dẫn luyện tập. (31’) * Củng cố kiến thức về Sxq , Stp của hình hộp chữ nhật. Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật? Nêu quy tắc tính Sxq của hình hộp chữ nhật . Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương Chiều dài 25 dm; rộng 1,5 m = 15 dm ; cao 18 dm Giáo viên nêu câu họi gợi ý, hướng dẫn hs làm bài. Yêu cầu hs làm bài. Chấm điểm một số bài, chữa bài, nhận xét, ghi điểm. -Hướng dẫn học sinh làm bài 1b. Yêu cầu hs làm bài. Chấm điểm một số bài, chữa bài, nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. Bài 2: -Gọi hs đọc đề, phân tích đề và cho hs làm bài Lưu ý đổi 8 dm = 0,8m GV xuống lớp kiểm tra, hướng dẫn thêm cho hs yếu. Cấhm điểm một số bài. -Gv nhận xét và ghi điểm. Gdhs vận dụng vào thực tế, tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học. 4 Củng cố: (2’) Nêu quy tắc, công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. Giáo viên nhận xét , tuyên dương hs. 5. Dặn dò: (1’) Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hs khác nhận xét. HS lắng nghe, ghi tựa bài. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Bài 1 : a) Bài giải Đổi 1,5 m = 15 dm Chu vi mặt đáy hhcn là: (25 + 15 ) x 2 = 80(dm). Diện tích xung quanh hhcn là: 80 x 18 = 1440(dm2) Diện tích mặt đáy hhcn là: 25 x 15 = 375(dm2) Diện tích toàn phần hhcn là: 1440 + 375 x 2 = 2190(dm2) Đáp số: 1440 dm2 ; 2190 dm2 b) Bài giải Chu vi mặt đáy hhcn là: ( (m). Diện tích xung quanh hhcn là: x = (m2) Diện tích mặt đáy hhcn là: (m2) Diện tích toàn phần hhcn là: + (m2) Đáp số: Sxq m2 Stp m2 Bài 2: Bài giải Đổi 8 dm = 0,8 m Chu vi mặt đáy thùng là: (1,5 + 0,6) x 2 = 4,2(m) Diện tích xung quanh thùng là: 4,2 x 0,8 = 3,36(m2) Diện tích đáy thùng là: 1,5 x 0,6 = 0,9(m2) Diện tích cần quét sơn 3,36 + 0,9 = 4,26(m2) Đáp số: 4,26m2 Học sinh nêu Học sinh lắng nghe. Học sinh tiếp thu. . Tiết 4: Lịch sử Bến Tre Đồng Khởi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. 2. Kĩ năng: - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh tư liệu để trình bày lại phong trào Đồng Khởi. 3. Thái độ:- Yêu nước, tự hào lịch sử dân tộc, phát huy truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV:SGK, Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: SGK, Xem nội dung bài. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 25’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Gv nêu câu hỏi theo nội dung bài học trước. Giáo viên nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài: Bến Tre Đồng Khởi b- Phát triển bài: * Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre. Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu đồng chí miền Nam.” Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi. Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. ® nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi. Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre. ® Giáo viên nhận xét. *Hoạt động 2: Trình bày sự kiện Yêu cầu hs sử dụng bản đồ và tranh ảnh trình bày lại sự kiện phong trào Đồng khởi. GV nhận xét, biểu dương hs. *HĐ3:Ý nghĩa . Hãy nêu ý nghĩa của phong ... * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Cho hs quan sát và trả lời câu hỏi. -Để lắp được xe cần cẩu em cần phải lắp mấy bộ phận? -Nêu tên các bộ phận? * Kết luận: Cần cẩu gồm 5 bộ phận : Giá đỡ cẩu, cần trục, dây tời, trụ bánh xe, ròng rọc. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. + Lắp giá đỡ cẩu. -Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết. --Để lắp giá đỡ cẩu các em cần chọn những chi tiết nào? -Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh 7 lỗ? -Tiếp theo các em cần làm gì? -Sau đó cần lắp gì? +Lắp cần cẩu: -Gv hướng dẫn hs quan sát gv làm và trả lời câu hỏi. -Cần dùng chi tiết nào để lắp cần cẩu? -Đẻá được hình 3c ta làm thế nào? + Lắp các bộ phận khác: -Cho hs quan sát hình 4a, 4b, 4c và chọn các chi tiết để lắp các bộ phận đó. * Hoạt động 3; Lắp ráp xe cần cẩu. -Cho hs quan sát và trả lời câu hỏi. -Để thành một xe cần cẩu em cần làm gì? -Xe cần cẩu phải đảm bảo yêu cầu gì? * Kết luận: Lắp xe cần cẩu cầnthực hiện theo các bước: lắp riêng từng bộ phận. Lắp ráp các bộ phận với nhau để được xe cần cẩu * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. Mục tiêu: Hs được nhận xét đánh giá sản phẩm của mình cũng như của bạn. -Gv nhận xét sản phẩm theo yêu cầu tiết 1. *Liên hệ, giáo dục học sinh. 4. Củng cố: (2’) -Cho hs nêu tác dụng của xe cần cẩu? -Cách lắp xe cần cẩu, yêu cầu khi lắp xong xe? * Giáo dục hs giữ cẩn thận các chi tiết, sản phẩm. 5. Dặn dò: (1’) Gv nhận xét tiết học. Dặn hs: tiết sau thực hành. -Hs cuẩn bị dụng cụ. - HS nêu : Xe cần cẩu được dùng để chở hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc các công trình xây dựng -Cần lắp đủ 5 bộ phận. -Giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trụ bánh xe. -Hs quan sát và chọn chi tiết. -Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. -Lắp vào lỗ thứ tu của thanh 7 lỗ. -Lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. -Lắp thanh chữ U vào các thanh thẳng 7 lỗ.( chú ý vụ trí trong, ngoài của thanh chữ U dài và thanh 7 lỗ) -Lắp tiếp bánh đai và tấm nhỏ. -Dùng 4 thanh thẳng 5lỗ và và thanh chữ U để lắp hình 3a. Dùng 2 thanh thẳng 9 lỗ , 2 thanh thẳng 7 lỗ và 2 thanh chữ U ngắn để lắp hình 3b. -Dùng vít để nối hình 3a vào hình 3b để được hình 3c. -Dùng bánh đai lắp vào trục dài làm ròng rọc. Dùng bánh xe lắp vào trục dài. Dùng dây tời.nối qua trục. -Lắp cần cẩu vào giá đỡ cẩu, lắp ròng rọc vào cần cẩu,Lắp trục quay vào cần cẩu, lắp dây tời vào ròng rọc và trục quay. Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu, sau đó lắp các vòng hãm và bánh xe còn lại. -Xe cần cẩu phải đảm bảo yêu cầu chắc chắn, không xộc xệch và chuyển động được.Khi quay tay quay, dây tời được quần vào và nhả ra dễá dàng. -Hs nêu. -Ta cần tháo rời từng bộ phận trước rồi đến các chi tiết và xếp vào hộp. Học sinh tiếp thu. Thứ sáu ngày tháng .năm 201 Tiết 1: Thể dục Bài 44 Tiết 2: Aâm nhạc Oân bài hát: Tre ngà bên lăng Bác Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I- Mục tiêu: *KT:- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Tre ngà bên lăng Bác; biết đọc nhạc bài TĐN số 6. *KN:- Rèn kĩ năng hát kết hợp vận động phụ hoạ, đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 6. *TĐ:- Yêu âm nhạc, biết ơn Bác Hồ. II- Chuẩn bị: GV: -S.Â.N, đàn orgar. HS:- S.Â.N, thanh phách. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Oån định: (1’) 2- Bài cũ: (5’) Gọi hs hát bài Tre ngà bện lăng Bác. Gv nhận xét, đánh giá, biểu dương hs hát tốt. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b-Phát triển bài: (25’) *HĐ 1: Oân bài hát Tre ngà bên lăng Bác. GV tổ chức, hướng dẫn hs ôn bài hát. GV hướng dẫn hs một số động tác vận động phụ hoạ. GV nhận xét, biểu dương hs. Liên hệ, giáo dục học sinh. *HĐ 2: TĐN số 6 +Bài TĐN số 6 được trích từ bài hát nào ? + Có những hình nốt gì ? + Có bao nhiêu nhịp ? -Tổ chức, hướng dẫn hs hoạt động theo lớp, nhóm, cá nhân. GV nhận xét, biểu dương hs. *Liên hệ, giáo dục học sinh. 4- Củng cố: (2’) Hệ thống bài. -GV nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: (1’) Hát tốt bài hát, đọc nhạc, ghép lời. Chuẩn bị bài sau. 3 -4 hs hát. Hs khác nhận xét. Hs lắng nghe, ghi tựa bài. -HS ôn bài hát theo hính thức lớp, nhóm, cá nhân. HS chú ý, theo dõi , thực hiện các động Học sinh thi đua. Nhận xé, bình chọn bạn hát hay, thực hiện tốt các động tác vận động phụ hoạtác vận động phụ hoạ. + HS tra lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - HS luyện tập cao độ. - HS luyện tập tiết tấu. - HS đọc từng câu, đọc nhạc, ghép lời. - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. Cả lớp hát bài hát một lần; đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 6. Học sinh tiếp thu. . Tiết 3: Toán Thể tích của một hình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có biểu tượng về thể tích của một hình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng so sánh thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, vận dụng so sánh trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: -sgk, hình, một số chai lọ,..khác. Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: đồ dung học tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Y/C Học sinh lần lượt nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Gv nhận xét chung. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) Gv giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài: Thể tích một hình. b- Phát triển bài: (14’) *HĐ 1: Hình thành biểu tượng về thể tích. Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi: + Hình A chứa? Hình lập phương? + Hình B chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình A và hình B. Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hình D. -Thể tích là gì? (ntn là thể tích của một hình?) *HĐ 2: Thực hành – Luyện tập (16’) Bài 1: -Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương? -Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương? -Hình nào có thể tích lớn hơn? -GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: Hình hộp chữ nhật A có mấy hình lập phương nhỏ?. -Hình hộp chữ nhật B có mấy hình lập phương nhỏ? GV nhận xét, kết luận. 4 : Củng cố. (2’) Như thế nào là thể tích của một hình? GV hệ thống bài. Liên hệ, giáo dục hs. 5. - Dặn dò: (1’) Xem lại bài, tham khảo BT3. Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”. Nhận xét tiết học 3-4 HS nêu. Cả lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. - Chứa 2 hình lập phương. Chứa 3 hình lập phương. A bé hơn B. Chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên. Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình. Các nhóm nhận xét. Thể tích là phần chứa đựng đầy bên trong của hình có dạng hộp.( hay: sức chứa của một hình nào đó chính là thể tích của nó) Bài 1: Hình hộp chữ nhật a gồm có 16 hình lập phương. Hình hộp chữ nhật B gồm có 18 hình lập phương. Hình B có thể tích lớn ù hơn hình A. Bài 2: 5 x 3 x 3 = 45 ( hình) 3 x 3 x 3 – 1 =26 (hình) - Học sinh trả lời. HS tiếp thu. -Học sinh lắng nghe, tiếp thu. Tiết 4: Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra Viết) I / Mục tiêu: *KT:- Dựa vào hiểu biết và kỉ năng đã có, học sinh biết viết, hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện . *KN:- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. *TĐ:- Yêu quý tình bạn, II / Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Bảng phụ ghi tên một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích. HS: SGK, vở, bài làm nháp. III / Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định lớp:(1’) 2- Bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 2 / Bài mới : a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. -Ghi tựa bài. b)Hướng dẫn làm bài : (27’) + GV đọc 3 đề trong SGK. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. - Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài. - GV cho HS đọc kĩ 3 đề bài và chọn đề 1 trong 3 đề bài đó. Nếu các em chọn đề 3 thì em nhớ phải kể theo lời của 1 nhân vật (sắm vai). - Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn và nói tên câu chuyện mà mình sẽ kể. - GV treo bảng phụ có ghi một tên vài câu chuyện cổ tích. -Hướng dẫn hs làm bài. - GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV. - GV cho HS làm bài. - GV thu bài làm HS. 4/ Củng cố : (2’) Hệ hống bài. - Liên hệ, giáo dục hs. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 5- Dặn dò: (1’) Có thể viết bài khác cho tốt hơn. - Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần 23. -HS lắng nghe, ghi tựa bài. -HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề. -HS chọn lựa đề bài để viết. - HS lần lượt phát biểu. - HS theo dõi bảng phụ. -HS chú ý. -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra. -HS lắng nghe. Hs nhắc lại nội dung tiết kiểm tra. Học sinh tiếp thu. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 22
Tài liệu đính kèm: