I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN XXIV Từ ngày 20 / 02 / 2012 đến ngày 24 / 02 / 2012 Thứ Môn Tiết Tên bài dạy T.2 20/02/12 T.Đ Toán C.Tả Đ.Đ 47 116 24 24 Luật tục xưa của người Ê-Đê . Luyện tập chung . Nghe – viết : Núi non hùng vĩ . Em yêu Tổ quốc Việt Nam(T.2) ( MT + KNS +TKNL) T.3 21/02/12 LT&C Toán K.H K.T Đ.L 47 117 47 24 24 Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh . Luyện tập chung . Lắp mạch điện đơn giản (T.2) ( MT ) Lắp xe ben . (TKNL ) Ôn tập T.4 22/02/12 K.C Toán T.Đ TLV 24 118 48 47 Kể chuyện em thích . Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu . Hộp thư mật . Ôn tập về tả đồ vật . T.5 23/02/12 LT&C Toán 48 119 Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng . Luyện tập chung . T.6 24/02/12 TLV Toán L.S K.H SHCN 48 120 24 48 24 Ôn tập về tả đồ vật . Luyện tập chung Đường Trường Sơn . (MT) An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. (KNS+ TKNL) Tuần XXIV Tập đọc . Tiết 47 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ Ngô Đức Thịnh – Chu Thái Sơn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi: + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì? GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Để giữ gìn cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên . 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Hoạt động 1 : Luyện đọc . GV yêu cầu HS đọc toàn bài văn. GV chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc. Đoạn 1 : Về các hình phạt. Đoạn 2 : Về các tang chứng. Đoạn 3 : Về các tội trạng. Đoạn 4 : Tội ăn cắp. Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch. HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. GV hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương. GV yêu cầu học sinh đọc từ chú giải. GV đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi: Người xưa đặt luật để làm gì? - GV kết luận - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng? - GV kết luận . - GV chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi. - Kể tên 1 số luật mà em biết? - GV kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật. Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo. Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên. Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc. - Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội. a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc. c) Tội trạng phân thành loại. - Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng. - Bộ luật dân sự, luật báo chí c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm . HS đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Cả nhóm đọc diễn cảm. 3. Củng cố – dặn dò : Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hộp thư mật”. Nhận xét tiết học _________________________________________________ Toán . Tiết 116 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Phấn màu. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : HS sửa bài nhà Lớp nhận xét. GV nhận xét và chấm điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Luyện tập : * Bài 1 : HS đọc đề bài Nêu tóm tắt – Giải. HS sửa bài. * Bài 2 : HS đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải. HS sửa bài. Cả lớp nhận xét. 1/ Diện tích một mặt là : 2,5 ´ 2,5 = 6,25 (cm²) Diện tích toàn phần là : 6,25 ´ 6 = 37,5 (cm²) Thể tích của hình lập phương đó là 6,25 ´ 2,5 = 15,625 (cm³) 2/ (1) 110 (cm²) ; 252 (cm²) ; 660 (cm³) 3. Củng cố – dặn dò : Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học _____________________________________________ Đạo đức . Tiết 24 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 2 ) ( Đã soạn tuần 23 ) Luyện từ và câu . Tiết 47 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ – AN NINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. 2. Kĩ năng: - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. + HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó. GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : An ninh – Trật tự 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : HS trao đổi theo nhóm đôi và phát biểu. - Các nhóm khác nhận xét. * Bài 4 : - HS đọc yêu cầu đề bài - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung 1/ b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội . 4/ - Từ ngữ chỉ việc làm : Nhớ số điện thoại của cha mẹ/ nhớ địa chỉ, số điện thoại của người thân/ Gọi 113, 114 hoặc 115/ kêu lớn để người xung quanh biết/ chạy đến nhà người quen/ đi theo nhóm, tránh chỗ tối, tránh nơi vắng vẻ, để ý nhìn xung quanh/ không mang đồ trang sức, đồ đắt tiền/ khóa cửa/ không cho người lạ biết em ở nhà một mình/ không mở cửa cho người lạ . - Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức : nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113 (công an thường trực chiến đấu), 114 (công an phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thường trực cấp cứu ý tế) . - Từ ngữ chỉ người thân có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên : ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. 3. Củng cố – dặn dò : Học bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằngcặp từ hô ứng”. - Nhận xét tiết học ___________________________________________________ Toán . Tiết 117 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: SGK, phấn màu. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập . GV nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. 2. Luyện tập : * Bài 1 : - GV hướng dẫn HS tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung . a) Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự HS làm theo gợi ý của SGK . b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . * Bài 2 : - Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài . 1/ a) 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy : 17,5% của 240 là 6 b) Nhận xét : 25% = 30% + 5% 30% của 520 là 156 10% của 520 là 52 5% của 520 là 26 Vậy : 35% của 520 là182 2/ a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là : 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của hình lập phương lớn là : 64 = 96 (cm³) Đáp số : a) 150% ; b) 96 cm³ 3. Củng cố – dặn dò : Chuẩn bị: “Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu “ Nhận xét tiết học. ____________________________________________ Chính tả . Tiết 24 NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vĩ” 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Giấy khổ to . + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : HS sửa bài tập . GV nhận xét . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vĩ” 2. Hướng dẫn HS nghe – viết : GV đọc toàn bài chính tả. Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK GV nhắc HS chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương. 1 HS đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ. GV giảng thêm: Đây ... ïc quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. + Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, đánh giá. · Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km2 2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục. v Hoạt động 3: Củng cố. + HS đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK). GD các em biết yêu quí thiên nhiên và biết sự ảnh hưởng về mơi trường do hoạt động sản xuất và khai thác tài nguyên của các châu lục . 3. Củng cố – dặn dò : Ôn bài. Chuẩn bị: “Châu Phi”. Nhận xét tiết học. ___________________________________________ Kĩ thuật . Tiết 24 LẮP XE BEN I. Mục tiêu : HS cnầ phải - Chọn đung và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II. Đồ dùng dạy – học : Mẫu xe ben đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đấtcho các công trình xây dựng, làm đường, 2. Giảng bài : a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu . - Cho HS quan sát mẫu xe đã lắp sẵn. - GV HD HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận. - Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? - HS kể tên các bộ phận đó. - Cần lắp 5 bộ phận : Khung sàn và các giá đỡ ; sàn cabin và các thanh đỡ ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau ; trục bánh xe trước ; ca bin b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Hướng dẫn chọn các chi tiết : - Gọi 1 – 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. * Lắp từng bộ phận : ¶ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. - HS quan sát hình 2 (SGK) - Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chị tiết nào ? - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết - Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe. - GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự. GV HD chậm và lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới các thanh lắp. ¶ Lắp sàn cabin và các thanh đỡ . - Để lắp được sàn cabin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào ? ¶ Lắp hệ thống giá đỡ, trục bánh xe sau. ¶ Lắp trục bánh xe trước. ¶ Lắp cabin * Lắp ráp xe ben : - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Trong các bước lắp, GV cần chú ý. - Các bước lắp khác, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và có thể gọi HS lên lắp 1 – 2 bước. - Kiểm tra sản phẩm. - 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài. - Lắp 2 thanh chữ L, vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp 2 lỗ cuối cùng của thanh thẳng 11 lỗ vào thanh chữ U dài. - Lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài . - Bước lắp cabin : + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt cabin vào hai tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. - Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Tiến hành như các bài trên. 3. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. __________________________________________________________________________ Tập làm văn . Tiết 48 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật . Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin . II. Đồ dùng dạy – học : Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng . Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn . III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trước. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật – củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý tả bài văn . 2. Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1 : Chọn đề bài . - Một HS đọc 5 đề bài trong SGK . - GV nhắc nhở HS chọn đề bài cho phù hợp với mình . - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Lập dàn ý . - 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK (tìm ý cho bài văn) . - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 em HS làm bài . - HS trình bày để GV và cả lớp nhận xét, bổ sung . - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình . * Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2 . - Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm . - Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp . * Ví dụ về 1 dàn ý và cách trình bày (thành câu) a) Mở bài : Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật . b) Thân bài : - Đồng hồ rất xinh xẻo : hình tròn, vỏ nhựa màu đỏ tươi, hai tai nấm màu vàng nhạt, vòng nhỏ để cầm cũng màu vàng . - Đồng hồ có 3 kim : kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy, màu xanh; kim giây mảnh, dài màu tím. - Một góc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ . - Đồng hồ chạy bằng pin. Các nút điều khiển phía sau rất dễ sử dụng . - Tiếng chạy của đồng hồ rất êm; khi báo thức thì rất giòn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em không bao giờ đi học muộn . c) Kết bài : Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu người bạn luôn nhắc nhở em không bỏ phí thời gian . 3. Củng cố – dặn dò : GV nhận xét tiết học . Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết Tập làm văn tới . _____________________________________________ Toán . Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài ở nhà . GV nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Luyện tập : * Bài 1 : HS đọc đề bài và nêu cách làm bài. HS làm bài vào vở. 1 HS sửa bài bảng lớp. Lớp sửa bài. * Bài 2 : - HS đọc đề và nhắc lại cách tính S HLP và V HLP Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên). HS sửa bài. 1/ Bài giải 1m = 10dm 50cm = 5dm 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là : (10 + 5) ´ 2 ´ 6 = 180 (dm²) Diện tích đay( của bể kính là : 10 ´ 5 = 50 (dm²) Diện tích kính dùng làm bể cá là : 180 + 50 = 230 (dm²) b) Thể tích trong lòng bể kính là : 10 ´ 5 ´ 6 = 300 (dm³) 2/ Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 ´ 1,5 ´ 4 = 9 (m²) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 1,5 ´ 1,5 ´ 6 = 13,5 (m²) c) Thể tích của hình lập phương là : 1,5 ´ 1,5 ´ 1,5 = 3,375 (m³) Đáp số : a) 9 m² b) 13,5 m² c) 3,375 m³ 3. Củng cố – dặn dò : GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị kiểm tra tiết sau . _________________________________________ Luyện từ và câu . Tiết 48 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách nối cacù vế câu ghép. 2. Kĩ năng: - Biết tạo các câu ghép mới. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng. II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ. Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : Nội dung kiểm tra: kiểm tra 2 HS làm bài tập 2, 4. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng. 2. Phần luyện tập : * Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. Cả lớp nhận xét. * Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập. Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi HS lên làm bài. Nhận xét, chốt. 1/ a) chưa đã b) vừa đã c) càng càng 2/ a) càng càng b) mới đã chưa đã vừa đã c) bao nhiêu bấy nhiêu 5. Củng cố – dặn dò : Làm bài tập 2, 3 vào vở. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ ”. Nhận xét tiết học. ___________________________________________________ SHCN. Tiết 24 TUẦN 24 I. Mục tiêu : - Ổn định tổ chức lớp . - Đánh giá tình hình tuần qua . - GDHS tính kỉ luật, đồn kết . II. Các hoạt động sinh hoạt : Ổn định tổ chức lớp . - HS hát 2. Đánh giá tình hình tuần qua : a) Báo cáo và nhận báo cáo : Các tổ trưởng báo cáo tình hình chung của từng tổ . Đi trễ : Nghỉ học : Không thuộc bài : Không làm bài : Nói chuyện trong giờ học : b) Tuyên dương và nhắc nhở : Tuyên dương : Nhắc nhở : 3. Nhiệm vụ cho tuần sau : - Chấp hành tốt nội qui. - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . Giữ vệ sinh lớp học và môi trường xung quanh sạch đẹp . - Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội . - Biết giúp bạn khi bạn cĩ khĩ khăn . - Chăm sĩc tốt chậu hoa trước lớp . 4. Dặn dị : Chuẩn bị bài tốt cho tuần học sau . _______________________________________________________________________ GVCN Võ Văn Bình
Tài liệu đính kèm: