Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25 năm 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thø hai ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2012
TËp ®äc: 
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi:
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét – đánh giá điểm
2. Dạy bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng.
- GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua cĩ cơng dựng nên đất nước Việt Nam.
2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Một HS giỏi đọc tồn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khĩ hoặc dễ lẫn (chĩt vĩt, dập dờn, uy nghiêm, vịi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,)
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hồnh phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi). 
+ Đoạn 1: từ đầu đến bức hồnh phi treo chính giữa..
+ Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát.
+ Đoạn 3: phần cịn lại.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? 
 Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đĩ cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ. 
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dịng sơng, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 
3. Củng cố, dặn dị:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sơng”.
2 HS đọc và trả lời:
- Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thơng tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phĩ./cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
 HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.
 HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- HS luyện phát âm.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
- Nhĩm 2.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đĩng đơ ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vịi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sĩc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thơng già, giếng Ngọc trong xanh,
- Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sĩc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Giĩng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luơn luơn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ Tổ, khơng được quên cội nguồn.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
To¸n:
KiĨm tra
 I.Mơc tiªu: TËp trung vµo viƯc kiĨm tra:
- TØ sè phÇn tr¨m vµ gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
- Thu thËp vµ xư lÝ th«ng tin tõ biĨu ®å h×nh qu¹t...
- NhËn d¹ng, tÝnh DT, tÝnh thĨ tÝch mét sè h×nh ®· häc.
II §Ị bµi:
PhÇn I: Mçi bµi tËp d­íi ®©y cã kÌm c©u tr¶ lêi A, B , C , D
Khoanh vµo c©u tr¶ lêi ®ĩng.
Bµi1: Mét líp häc cã 18 N÷ vµ12 Nam. TÝnh tØ sè % cđa sè HS n÷ vµ HS c¶ líp.
A. 18% B. 30%
C. 40% D. 60%
 Bµi2: BiÕt 25% cđa mét sè lµ 10. Hái sè ®ã lµ bao nhiªu.
A. 10 B. 20
C. 30 D. 40
 Bµi 3: DiƯn tÝch cđa h×nh t« ®Ëm d­íi ®©y lµ:
A. 14 cm 12cm
B. 20 cm2
	 4cm	 
C. 24 cm2
D. 34 cm2 5cm
PhÇn II
 	Bµi1 Mét mÐt khèi ®Êt nỈng 1,75 tÊn . Muèn ®µo mét c¸i bĨ ngÇm h×nh hép ch÷ nhËt s©u 3m, réng 9m, dµi 12m th× ph¶i ®µo bao nhiªu tÊn ®Êt. NÕu dïng xe ®Ĩ chuyªn chë ®Êt Êy ®i th× ph¶i mÊt bao nhiªu chuyÕn xe ? BiÕt r»ng trung b×nh mçi chuyÕn xe chë ®­ỵc 4,5 tÊn 
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.Bµi cị :
ỉn ®Þnh tỉ chøc
2.Bµi míi:* Giíi thiƯu bµi
H§1: Giao bµi 
- Nh¾c nhë hs tr­íc khi lµm bµi
- Quan s¸t theo dâi hs lµm bµi
H§2: Thu bµi
C.Cđng cè dỈn dß
- HS «n bµi cị, chuÈn bÞ bµi míi.
_____________
Thø ba ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2012
ChÝnh t¶:
( Nghe – viết)
AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI ?
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài CT.
 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
 Trong các tiết chính tả trước, các em đã ơn tập về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hơm nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên nhắc HS chú ý các tên riêng viết hoa, những chư hay viếtsai chính tả
- Giáo viên đọc : Chúa trời, A-đam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, 
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài tập 2
- Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ.
- Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung BT1, một HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 	
- Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”
H: Anh chàng mê đồ cổ cĩ tính cách như thế nào ? 	
- Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại.
C. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngồi; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân.
- HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đĩ được viết như thế nào.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện : Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Các em dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được trong VBT và giải thích cách viết những tên riêng đĩ. 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
Các tên riêng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Cơng. Những tên riêng đĩ đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngồi nhưng được đọc theo âm Hán Việt. 
- HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ trả lời câu hỏi :
- Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng : 
- Hễ nghe nĩi một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, khơng cần biết đĩ là đồ thật hay là đồ giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn khơng bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái cơng. 
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
To¸n: 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU: Biết:
 - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng.
 - Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
 - Đổi đơn vị đo thời gian.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
 Sửa bài kiểm tra.
2. Bài mới:
a/ Ơn tập các đơn vị đo thời gian:
* Các đơn vị đo thời gian:
- GV yêu cầu: 
+Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho ... Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich đoạn trên (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhĩm viết tiếp lời thoại để hồn chỉnh màn kịch. 
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài tập trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS.
VD: 
Phú nơng : - Bẩm , vâng 
Trần Thủ Độ : - Ta nghe phu nhân nĩi ngươi muốn xin chức câu đương, cĩ đúng khơng ? 
Phú nơng : - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức Ơng. Xin Đức Ơng giúp con được thỏa nguyện ước.
Trần Thủ Độ : - Ngươi cĩ biết chức câu đương phải làm những việc gì khơng ? 
Phú nơng : - Dạ bẩm  (gãi đầu, lúng túng). Con phải  phải  đi bắt tội phạm ạ 
Trần Thủ Độ : Làm sao ngươi biết kẻ nào là phạm tội ?
Phú nơng : -Dạ bẩm bẩm  Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.
Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thơi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Cĩ điều chức câu đương của ngươi là do phu nhân xin cho nên khơng thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngĩn chân ngươi để phân biệt.
Phú nơng: (Hoảng hốt, cuống cuồng). Ấy chết! Sao ạ? Đức ơng bảo gì cơ ạ? ...
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhĩm viết lời thoại hay nhất.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch kịch trên .
- 4 HS tạo thành 1 nhĩm cùng trao đổi phân vai
+ Trần Thủ Độ 
+ Phú ơng
+ Người dẫn chuyện
HS diễn kịch trước lớp.
_________________________________________
To¸n: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
Cộng, trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế.
Cả lớp làm bài 1, bài 2 ; bài 3 và bài 4*HSKG làm được .
II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài tốn trong SGK.
GV hỏi: 
+ Khi cộng các số đo thời gian cĩ nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét,ghi điểm .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , ghi điểm
Bài 4* : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Cri-xtơ-phơ Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
+ Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cớ – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
- Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Tốn.
HS trình bày:
- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đĩ ở số bị trừ bé hơn số đo tương ăng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở. 
a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)
Tương tự như trên với các số cịn lại.
3,4ngày = 81,6giờ
 4ngày 12giờ = 108giờ 
giờ = 30phút
b) 1,6giờ = 96phút
 2giờ 15phút = 135phút
 2,5phút= 150giây
 4phút 25giây= 265giây
Bài 2. Tính
- Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
Bài 3. Tính.
a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng
-
-
 4năm 3tháng 3năm 27tháng
 2năm 8tháng 2năm 8tháng
 1năm 19tháng
b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ
-
-
 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ
-
 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ
 4ngày 18giờ
c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút
 ---
-
 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút
 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút
 7giờ 2phút
Bài 4.
- Cri-xtơ-phơ Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
- Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1961 – 1942 
-
 1961
 1942 
 19 
Hai sự kiện này cách nhau 19 năm.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Số năm hao sự kiện này cách nhau là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Khoa häc: 
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp)
I. MỤC TIÊU: Ơn tập về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị nội dung trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’
- HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?
- HS 2: + Đồng cĩ tính chất gì?
- HS 3: + Sự biến đổi hố học là gì?
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài : Bài học hơm nay, các em sẽ củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất và năng lượng. Các em sẽ được rèn kĩ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ khi sử dụng một số năng lượng cần thiết cho hoạt động.
Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện.
- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện dưới dạng trị chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
+ GV chia lớp thành 2 đội.
+ Luật chơi: Khi GV hơ “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện sau đĩ đi xuống, chuyển phấn cho bạn cĩ tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.
+ Trị chơi diễn ra sau 7 phút.
+ GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy mĩc cĩ sử dụng điện mà mỗi nhĩm tìm được.
+ GV tổng kết trị chơi, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi.
- Cách tiến hành:
+ GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an tồn khi sử dụng điện.
+ Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhĩm.
- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền.
- Tuyên dương các nhĩm vẽ tranh và cĩ lời tuyên truyền hay.
3. Củng cố - . Dặn dị
- GV nêu câu hỏi : 
+ Hãy kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện.
+ Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?
+ Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt?
- Giáo dục hs luơn cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện.
- Dặn HS về nhà ơn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhĩm mang tới lớp một bơng hoa thật.
- 3 hs lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Hs chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện sau đĩ đi xuống, chuyển phấn cho bạn cĩ tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trị chơi diễn ra sau 7 phút.
- Nhĩm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện là thắng.
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lị vi sĩng, ấm nước điện, 
- Đọc yêu cầu, nội dung 
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
- HS vẽ tranh cổ động theo nhĩm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- 3 hs trả lời
- Lắng nghe
.
§¹o ®øc: 
 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh như SGK phĩng to. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: “Em yêu tổ quốc Việt Nam”
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK trang 30).
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK.
- GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); khơng tán thành với các ý kiến (b), (c).
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK trang 33)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các cơng tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhĩm HS.
- GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- GV kết luận: 
+ Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hĩa của phường.
+ Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
 Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK trang 36).
* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhĩm.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
- GV yêu cầu HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết tới: “Em yêu hịa bình”.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ. 
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhĩm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
HS xem tranh và trao đổi.
- HS trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 5(49).doc