Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26

I/ Mục tiêu:

1- Đọc đúng, lưu loát, toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.

2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 TIẾT 51 TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc đúng, lưu loát, toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ:4’ 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 1’GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:34’
HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về bài .
Nghĩa thầy trò
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Mời 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc lưu loát toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+ )Rút ý1:
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tương tự?
+ )Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn luyện đọc lại:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc lưu loát đoạn 1 trong nhóm
- Thi đọc lưu loát.
3- Củng cố, dặn dò: 4’
- GV nhận xét giờ học. 
 Nh¾c häc sinh vÒ ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- HS kh¸ ®äc, chia ®o¹n,...
- §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn mang ¬n rÊt nÆng.
- §o¹n 2: TiÕp cho ®Õn ®Õn t¹ ¬n thÇy.
- §o¹n 3: §o¹n cßn l¹i.
- Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n, GV kÕt hîp söa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
- Cho HS ®äc ®o¹n trong nhãm.
+ §Ó mõng thä thÇy; thÓ hiÖn lßng yªu quý, kÝnh träng thÇy.
+ Tõ s¸ng sím c¸c m«n sinh ®· tÒ tùu tr­íc s©n nhµ thÇy gi¸o Chu ®Ó mõng....
+ ) T/C cña häc trß ®èi víi cô gi¸o Chu.
+ ThÇy gi¸o Chu rÊt t«n kÝnh cô ®å ®· d¹y thÇy tõ thuë vì lßng. ThÇy mêi häc trß cïng tíi th¨m mét ng­êi thÇy....
+ Tiªn häc lÔ, hËu häc v¨n ; Uèng n­íc nhí nguån ; T«n s­ träng ®¹o ; NhÊt tù vi s­, b¸n tù vi s­.
+ Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn ; Muèn sang th× b¾c cÇu kiÒu.... ; KÝnh thÇy....
+ )T/C cña cô gi¸o Chu ®èi víi ng­êi thÇy ®· d¹y cô thuë häc vì lßng.
- HS nªu.
- HS ®äc.
- HS luyÖn ®äc l­u lo¸t.
- HS thi ®äc.
TIẾT 26 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
- Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- GDKNS: Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 4’
2- Bài mới:26’
2.1- Khởi động: Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng mình. Bài hát nói lên điều gì?
Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì?
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
Em yêu Hòa bình
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV- Tr. 53.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
Cho HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày.
Các ý kiến a, d là đúng 
Các ý kiến b, c là sai.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày.
3. Hoạt động nối tiếp: 4’
- GDKNS: Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc ghi nhớ
TIẾT 52 TẬP ĐỌC : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hiểu ý nghĩa của bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
2.Kĩ năng: Đọc đúng, lưu loát, toàn bài .
3.Giáo dục:Hs biết tôn trọng nét đẹp văn háo của dân tộc
II/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ:4’ 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 1’GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:34’
HS đọc thuộc lòng bài Nghĩa thầy trò và trả lời các câu hỏi về bài .
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Mời 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc lưu loát toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
 + )Rút ý1:
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
+ )Rút ý 2:
+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
+ )Rút ý 4:
- Nội dung chính của bài là gì?
- Cho 1- 2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn luyện đọc lại:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho HS luyện đọc lưu loát đoạn 1 trong nhóm
- Thi đọc lưu loát.
3- Củng cố, dặn dò: 4’
- GV nhận xét giờ học. 
-Nh¾c häc sinh vÒ ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- HS kh¸ ®äc, chia ®o¹n,...
- Mçi lÇn xuèng dßng lµ mét ®o¹n.
- Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n, GV kÕt hîp söa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
- Cho HS ®äc ®o¹n trong nhãm.
+ Héi b¾t nguån tõ c¸c cuéc trÈy qu©n ®¸nh giÆc cña ng­êi ViÖt cæ bªn bê ....
+ )Nguån gèc cña héi thi thæi c¬m.
- HS thi kÓ.
+ Trong khi mét thµnh viªn lo lÊy löa, nh÷ng ng­êi kh¸c mçi ng­êi mét viÖc: ng­êi ngåi vãt nh÷ng thanh tre giµ....
+ ) Sù phèi hîp ¨n ý cña c¸c thµnh viªn trong mçi ®éi thi.
+ V× giËt ®­îc gi¶i trong cuéc thi chøng tá ®éi thi rÊt tµi giái, khÐo lÐo, ¨n ý ....
+ Tg thÓ hiÖn t×nh c¶m tr©n träng vµ tù hµo víi mét nÐt ®Ñp trong sinh ho¹t....
+ ) NiÒm tù hµo cña c¸c ®éi th¾ng cuéc.
- HS nªu.
- HS ®äc.
- HS luyÖn ®äc l­u lo¸t.
- HS thi ®äc.
TIẾT 126 TOÁN: 	NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 1’ 
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 34’ 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
Kết quả nhỏ hơn số qui định.
* Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1
Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân.
 Bài 2:
Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
Nhân số đo thời gian
Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
 2 phút 12 giây
	x 4
 8 phút 48 giây
 5phút 28 giây
	x 9
 45 phút 252 giây
 = 49 phút 12 giây.
	 5 phút 28 giây
	x 4
 20 phút 112 giây
 = 21 phút 52 giây.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
	 5,6 phút
 ´ 5
 28,0 phút
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
TIẾT 26 KĨ THUẬT : LẮP XE BEN (T3).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
2. Kĩ năng: 	- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. 
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ và mẫu xe ben lắp sẵn.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 24’ 
*	Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Em hãy kể tên từng bộ phận đó?
- GV kết luận hoạt động 1 : 
*	Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Y/c học sinh lên bảng chọn các chi tiết theo bảng trong sách giáo khoa.
- Y/c học sinh nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Lắp từng bộ phận xe :
+ Để lắp khung sàn xe em cần chọn những chi tiết nào?
+ Giáo viên yêu cầu học sinh lên thực hành lắp.
GV theo dõi và HD kĩ thuật cho học sinh.
c) Lắp ráp xe ben ( H1)
- GV HD các bước theo SGK.
d) HD tháo dời các chi tiết và xếp vào hộp	
*	Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt nội dung bài
4. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lắp xe ben
Hoạt động lớp.
- HS đọc mục 1 SGK.
- Học sinh trả lời : Để lắp được xe ben cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục sau bánh xe, trục trước bánh xe, ca bin..
Hoạt động nhóm.
HS dựa vào SGK để tìm.
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài,1 thanh chữ U dài.
+ HS quan sát và thực hành.
* HD lắp sàn ca bin với các thanh đỡ (H3)
* HD lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4).
* HD lắp trục bánh xe trước ( H5a).
* HD lắp ca bin ( H5b ).
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2 SGK).
TIẾT 51 THỂ DỤC : BẬT CAO . TC : CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG
I. Mục tiêu: 
- Ôn bật cao . Yêu cầu thực hiện đúng nội  ... 
 Khoanh vào B.
Bài giải:
Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
7 giờ 25 phút–14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là:
11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
TIẾT 130 TOÁN: VẬN TỐC
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ:4’ 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 1’
2.2- HDHS tìm hiểu và luyện tập:34’
HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
Vận tốc 
a) Bài toán 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km phải làm TN?
- GV: Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
- GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
+ Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
- Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v được tính như thế nào?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. 
+ Đơn vị vận tốc trong bài này là gì?
- Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
2.3- Luyện tập:
- HS giải: TB mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
+ Là km/giờ
Vận tốc của ô tô đi là:
 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
 Đáp số: 42,5 km/giờ
+ V được tính như sau: v = s : t
- HS thực hiện:
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
+ Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây
*Bài tập 1 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:4’ 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
*Bài giải:
 Vận tốc của xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ.
*Bài giải:
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ.
*Bài giải:
 1 phút 20 giây = 80 giây
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5m/giây.
TIẾT 26 ĐỊA LÍ: CHÂU PHI (TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
- Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.
- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
- GDMT: Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III/ Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:4’ 
 Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
- Địa hình, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì?
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 1’
2.2- HDHS tìm hiểu và luyện tập:24’
HS nêu 
Châu Phi 
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận:
* Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2)
- Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu:
+ KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+ Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi?
-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135).
 * Hoạt động 3: (Làm việc nhóm 4)
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Quan sát bản đồ, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+ Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 138).
GDMT: Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
c) Dân cư châu Phi:
- Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân sốlà người da đen....
d) Hoạt động kinh tế: 
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới....
- Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch nguy hiểm....
e) Ai Cập 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
TIẾT 26 ÂM NHẠC: HỌC HÁT: BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA.
I/ Mục tiêu:
 - HS hát đúng nhạc và lời bài “Em vẫn nhớ trường xưa” thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép .
 - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường quê hương.
 III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ:4’ 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 1’
2.2- HDHS tìm hiểu và tập hát:24’
HS hát bài: Màu xanh quê hương. ( cá nhân, tốp ca)
Em vẫn nhớ trường xưa
* Hoat động 1: Học hát bài “Em vẫn nhớ trường xưa” .
- Giới thiệu bài .
- GV hát mẫu 1,2 lần.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: 
+ Dạy theo phương pháp móc xích.
+ Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
* Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
3- Phần kết thúc:4’ 
- GVhát lại cho HS nghe 1 lần nữa.
- Em hãy kể tên một số bài hát nói về trường học ..?
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
- Lần 2: Đọc theo tiết tấu
- HS học hát từng câu 
Trường làng em có hàng cây xanh.....yên lành
Nhịp cầu tre nối liền........ êm đềm
- HS hát cả bài
- HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Trường làng em có hàng cây xanh.....yên lành
 x x x x x x x x x
Nhịp cầu tre nối liền........ êm đềm
 x x x x x x x
- HS hát lại cả bài hát.
Em yêu trường em
Trên con đường đến trường
Đi tới trường
TIẾT 52 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP
 THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I/ Mục tiêu: 
KT- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng thay thế trong bài tập 1 .
 KN:Biết thây thế những từ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
-Rèn tính chịu khó tư duy trong học tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
 	Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:4’ 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 1’
2.2- HDHS làm bài tập:34’
HS nêu phần ghi nhớ của bài 50.
Luyện tập
thay thế từ ngữ để liên kết câu
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- Cho HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời một số HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rõ những từ em thay thế các em sử dụng để liên kết câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn viết tốt.
3- Củng cố dặn dò: 4’ 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải: 
- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
*Lời giải:
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn....
Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi....
Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo....
Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt....
Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi....
- HS làm vào vở theo hướng dẫn của GV.
TIẾT 26 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
 1- Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
 - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:4’ 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 1’
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- HDHS kể chuyện:34’
HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện đã nghe đã đọc
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.....
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3- Củng cố, dặn dò:4’ 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 2 moi soan.doc