Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26 năm 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26 năm 2012

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Bửụực ủaàu bieỏt caựch tớnh vaứ ủaởt tớnh nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ.

2.Kĩ năng:Thửùc hieọn ủuựng pheựp nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ, vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn.

3.Thái độ: GD HS yêu thích học môn Toán .

 II. Chuaồn bũ:

 1.Đồ dùng:

+ GV: Bảng phụ

+ HS: VBT,SGK

 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, KT khăn trải bàn.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 26 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012.
Tiết1 Chào cờ
 ___________________
Tiế2 Thể dục
 ___________________
Tiết3 Toán
 Đ 126: Nhân số đo thời gian với một số
Những KT HS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
nhân các số đo khối lượng, độ dài, diện tích, thể tích..
 Hình thành caựch tớnh vaứ ủaởt tớnh nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Bửụực ủaàu bieỏt caựch tớnh vaứ ủaởt tớnh nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ.
2.Kĩ năng:Thửùc hieọn ủuựng pheựp nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ, vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn.
3.Thái độ: GD HS yêu thích học môn Toán .
 II. Chuaồn bũ:
 1.Đồ dùng:
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: VBT,SGK
 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, KT khăn trải bàn.
III. Các hoạt động dạy học
 * Hoaùt ủoọng 1:
 	1. Khụỷi ủoọng:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian.
* Hoaùt ủoọng 2:Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
*Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào?
 * Hoaùt ủoọng3:Thực hành
*Bài tập 1 (135): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (135): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Ta phải thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS thực hiện: 1 giờ 10 phút
 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút
- HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 
 5
 15 giờ 75 phút 
 75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút.
-H S nêu.
*Kết quả:
9 giờ 36 phút
17 giờ 92 phút
62 phút 5 giây
24,6 giờ
13,6 phút
28,5 giây
*Bài giải:
 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây 3 = 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
* Hoaùt ủoọng4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết4 Tập đọc 
Đ 51Nghĩa thầy trò
 I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:	- ẹoùc lửu loaựt toaứn baứi ủoùc duứng caực tửứ ngửừ, caõu, ủoaùn, baứi.
	- Hieồu caực tửứ ngửừ, caõu, ủoaùn, baứi, dieón bieỏn caõu chuyeọn.
2. Kú naờng: 	- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi gioùng nheù nhaứng chaọm raừi theồ hieọn caỷm xuực veà tỡnh thaày troứ cuỷa ngửụứi keồ chuyeọn. ẹoùc lụứi ủoỏi thoaùi theồ hieọn ủuựng goùng noựi cuỷa tửứng nhaõn vaọt.
3. Thaựi ủoọ:	- Hieồu yự nghúa cuỷa baứi: Ca ngụùi truyeàn thoỏng toõn sử troùng ủaùo cuỷa nhaõn daõn ta, nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi caàn giửừ gỡn vaứ phaựt huy truyeàn thoỏng toỏt ủeùp ủoự cuỷa daõn toọc.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Tranh minh hoa baứi ủoùc trong SGK. Baỷng phuù vieỏt saỹn ủoaùn vaờn caàn luyeọn ủoùc.
+ HS: SGK.
III. Caực hoaùt ủoọng:
* Hoaùt ủoọng 1:
1. Khụỷi ủoọng:
2. Baứi cuừ: HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về bài .
* Hoaùt ủoọng 2: Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+)Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tương tự?
+)Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn 1 trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+ Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+ Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng
+) T/C của học trò đối với cụ giáo Chu.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy
+ Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống nước nhớ nguồn ; Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+ Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều ; Kính thầy
+)T/C của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
* Hoaùt ủoọng 3: Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 	 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012.
Tiết1 Toán
Đ127: Chia số đo thời gian cho một số
Những KT HS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
Tớnh vaứ ủaởt tớnh nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ. 
 Hình thành caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh pheựp chia soỏ ủo thụứi gian.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Bửụực ủaàu bieỏt caựch tớnh vaứ ủaởt tớnh chia soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ.
2.Kĩ năng:Thửùc hieọn ủuựng pheựp chia soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ, vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn.
3.Thái độ: GD HS yêu thích học môn Toán .
 II. Chuaồn bũ:
 1.Đồ dùng:
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: VBT,SGK
 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, KT khăn trải bàn.
III. Các hoạt động dạy học
 * Hoaùt ủoọng 1:
 	1. Khụỷi ủoọng:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian.
* Hoaùt ủoọng 2:Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
+ Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?
* Hoaùt ủoọng3: Thực hành
 Bài tập 1 (136): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
 Bài tập 2 (136): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+Ta phải thực hiện phép chia:
 42 phút 30 giây : 3 = ?
- HS thực hiện:
 42 phút 30 giây 3
 14 phút 10 giây
 30 giây
 00 
Vậy: 42 giờ 10 phút : 3 = 14 giờ 10 phút
- HS thực hiện:
 7 giờ 40 phút 4
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
*Kết quả:
 a) 6 phút 3 giây
 b) 7 giờ 8 phút
1 giờ 12 phút
3,1 phút
*Bài giải:
 Người thợ làm việc trong thời gian là:
 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
 Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
* Hoaùt ủoọng4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết2 Luyện từ và câu
 Đ47: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Những KT HS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Học sinh đã được đọc những bài tâp đọc thuộc chủ điểm truyền thống
- Tớch cửùc hoaự voỏn tửứ veà truyeàn thoỏng daõn toọc baống caựch sửỷ duùng ủửụùc chuựng ủeồ ủaởt caõu.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà baỷo veọ vaứ phaựt huy baỷn saộc truyeàn thoỏng daõn toọc.
2.Kĩ năng: Rèn KN thực hành.
3.Thái độ: GD HS yêu thích học môn học .
 II. Chuaồn bũ:
 1.Đồ dùng:
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: VBT,SGK
 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, KT khăn trải bàn.
III. Các hoạt động dạy học
 * Hoaùt ủoọng 1:
 	1. Khụỷi ủoọng:
2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
* Hoaùt ủoọng 2:Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
 2. HD Luyện tập
*Bài tập 1 (81):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (82):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (82):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Lời giải :
c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
*Lời giải:
a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c) truyền máu, truyền nhiễm.
*VD về lời giải:
- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
- Những từ ngữ chỉịư vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội,
* Hoaùt ủoọng3: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết3 Mĩ thuật 
Tiết4 Luyện Tiếng Việt 
 Cửa sông
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
II. Luyện đọc: 
1. Đọc đúng:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ khó.
 - Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
 - Một HS đọc toàn bài.
 - GV đọc.
 2. Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
 - GV đọc mẫu, HS nghe nhận xét cách nhấn giọng, nghỉ hơi
 - GV cùng HS nhận xét đánh giá
- HS quan sát tranh trong sách giao dáo khoa
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HS tìm từ khó, phát âm
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn giải nghĩa từ mới
- HS đọc nhóm 3, thi đọc, nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn. nhắc lại cách đọc bài
- HS đọc lại, nhận xét
- HS luyện đọc nhóm 3
- Thi đọc trước lớp
III. Củng cố, dặn dò:
 - Về nhà luyện đọc lại bài
Thứ tư ngày 29 tháng 02 năm 2012.
Tiết1 Toán
 Đ 128: Luyện tập
Những KT HS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
Tớnh vaứ ủaởt tớnh nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ. 
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: OÂn taọp, cuỷng coỏ caựch nhaõn, chia soỏ ủo thụứi gian.
2.Kĩ năng: Rèn  ...  định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời một số HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và nói rõ những từ em thay thế các em sử dụng để liên kết câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn viết tốt.
*Lời giải: 
- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
*Lời giải:
Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn
Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi
Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo
Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt
Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi
- HS làm vào vở theo hướng dẫn của GV.
* Hoaùt ủoọng3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết4 Chính tả (Nghe – viết)
Đ 26: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
I. Muùc tieõu: 
1. Kieỏn thửực:	- OÂn quy taộc vieỏt hoa teõn ngửụứi, teõn ủũa lyự nửụực ngoaứi.
2. Kú naờng: 	- Vieỏt ủuựng chớnh taỷ baứi: Lũch sửỷ ngaứy Quoỏc teỏ lao ủoọng.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực reứn chửừ, giửừ vụỷ.
II. Chuaồn bũ: 
+ GV: Giaỏy khoồ to vieỏt saỹm quy taộc vieỏt hoa teõn ngửụứi teõn ủũa lyự ngoaứi. Giaỏy khoồ to ủeồ hoùc sinh laứm baứi taọp 2.
+ HS: SGK, vụỷ.
III. Caực hoaùt ủoọng:
 I. ổn định tổ chức: Hát
 II. Kiểm tra bài cũ:: HS viết vào bảng con những từ : Sác – lơ Đác uyn, A - đam,
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
 2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. Mời 1 HS lấy VD là các tên riêng vừa viết trong bài để minh hoạ.
IV.Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu HT cho 2 HS làm.
-Mời HS phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về nội dung bài văn.
V. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- HS theo dõi SGK.
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Lời giải:
Tên riêng
Quy tắc
-Ơ-gien Pô-chi-ê, 
Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri -Pháp
GV mở rộng:
Công xã Pa-ri
Quốc tế ca
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trọng một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
-Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
-Tên một cuộc CM. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
-Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
_______________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012.
Tiết1 Toán
Đ 130: Vận tốc
Những KT HS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
Coọng trửứ nhaõn chia soỏ ủo thụứi gian.
- Giuựp hoùc sinh coự bieồu tửụùng veà vaọn toỏc, ủụn vũ vaọn toỏc.- Bieỏt tớnh vaọn toỏc cuỷa moõt chuyeồn ủoọng ủeàu.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giuựp hoùc sinh coự bieồu tửụùng veà vaọn toỏc, ủụn vũ vaọn toỏc. Bieỏt tớnh vaọn toỏc cuỷa moõt chuyeồn ủoọng ủeàu.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành
3.Thái độ: GD HS yêu thích học môn Toán .
 II. Chuaồn bũ:
 1.Đồ dùng:
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: VBT,SGK
 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, KT khăn trải bàn.
III. Các hoạt động dạy học
 * Hoaùt ủoọng 1:
 	1. Khụỷi ủoọng:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước. 
* Hoaùt ủoọng 2: Luyện tập
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Kiến thức:
a) Bài toán 1:
- GV nêu ví dụ.
+ Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km phải làm TN?
- GV: Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
- GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 (km).
+Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
- Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v được tính như thế nào?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. 
+ Đơn vị vận tốcc trong bài này là gì?
- Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
* Hoaùt ủoọng3: Thực hành
*Bài tập 1 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS giải: TB mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
+ Là km/giờ
+ V được tính như sau: v = s : t
- HS thực hiện:
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
+ Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây
*Bài giải:
 Vận tốc của xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ.
*Bài giải:
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ.
*Bài giải:
 1 phút 20 giây = 80 giây
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5m/giây.
* Hoaùt ủoọng 4:Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết2 Tập làm văn
 Đ 52: Trả bài văn tả đồ vật
I. Muùc tieõu: 
1. Kieỏn thửực:Naộm ủửụùc yeõu caàu cuỷa baứi vaờn taỷ ủoà vaọt theo nhửừng ủeà ủaừ cho.
2. Kú naờng: Bieỏt tham gia sửỷa loói chung, bieỏt tửù sửỷa loói thaày coõ yeõu caàu sửỷa trong baứi vieựt cuỷa mỡnh.
3. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc hoùc sinh loứng yeõu thớch vaờn hoùc, say meõ saựng taùo.
II. Chuaồn bũ: 
+ GV: Baỷng phuù ghi caực ủeà baứi cuỷa tieỏt vieỏt baứi vaờn taỷ ủoà vaọt.
	 Moọt soỏ loói ủieồn hỡnh veà chớnh taỷ, duứng tửứ ủaởt caõu, yự  phieỏu hoùc taọp cuỷa hoùc sinh ủeồ thoỏng keõ caực loói trong baỡ laứm cuỷa mỡnh.
+ HS: VBT
III. Caực hoaùt ủoọng:
* I. ổn định tổ chức: Hát
 II. Kiểm tra bài cũ:: HS viết vào bảng con những từ : Sác – lơ Đác uyn, A - đam,
 III.Nội dung:
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: 
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
* Hoaùt ủoọng 3: Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
IV. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. 
Tiết4 Kể chuyện
 Đ 26: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
 1- Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
 - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2 -Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3- Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 Tuan 26(4).doc