Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 (đầy đủ)

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 (đầy đủ)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều

 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.

 - HS yếu: làm bài 1,3

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ
Tiết 2
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.
 - HS yếu: làm bài 1,3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1
Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc
Gọi 1 HS lên bảng.Lớp làm vào vở
GV hướng dẫn HS yêú làm bài 1
GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm
Bài tập 2
Gv hướng dẫn HS làm vào vở tương tự bài 1
Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
Gọi HS đọc kết quả
GV nhận xét
Bài tập 3:
H: Muốn tìm vận tốc của ô tô ta làm ntn?
 Vậy ta phải đi tìm quãng đường
Gọi 1 HS khá lên bảng giải
GV nhận xét, chốt kq đúng
HĐ3:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà làm VBT
ChuÈn bÞ bµi sau
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
HS nhắc lại
1 HS làm bài bảng – HS vào vở
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
HS làm bài nhóm đôi
HS nêu yêu cầu bài tập và nêu k/q
49 km/giờ
35m/giây
78 m/phút
HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lấy quãng đường chia cho thời gian.
Bài giải:
Quãng đường đi bằng ô tô là:
25 – 5 =20 (km)
 Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 (km/giờ)
Tiết 3
MĨ THUẬT
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
	- HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống .
	- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường. 
II.CHUẨN BỊ : - Hình gợi ý cách vẽ. SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC-CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì?
+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Theo em tranh vẽ về đề tài môi trường gồm những nội dung gì?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Môi trường rÊt cần thiết cho cuộc sống con con người. Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp là nghĩa vụ của tất cả mọi người.
 Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm b¹n nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng chÝnh, mảng phụ.
+ Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao chu phù hợp.
+ chỉnh sửa chi tiết.
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung
+ Bố cục.
+ Hình ảnh.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài trường em.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.: Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
- GV: Dặn dò HS.
+ Về nhà chuẩn bị lọ hoa và quả cho bài sau.
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- Kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Trồng cây, thu gom rác
+ con người là hình ảnh chính, hình ảnh phụ là cây cối.
+ Đậm nhạt thể hiện rõ nội dung tranh.
+ Thu gom rác, trồng cây, bảo vệ nguồn nước
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Tiết 4
TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU:	
	- Đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.	
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
	- HSY luyện đọc 4 câu đầu.
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC - GTB: 
- Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Tranh làng Hồ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giao nhiệm vụ cho HS yếu luyện đọc 4 câu đầu..
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp.
Ghi bảng từ khó đọc
Đọc nối tiếp lần 2. 1 HS đọc GNT
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Nêu câu hỏi
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Kiểm tra việc luyện đọc của HS yếu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
3. Củng cố - dặn dò : 
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đất nước.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh yếu phát âm từ ngữ khó.
- Đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trả lời.
-Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS yếu đọc bài.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Các nhóm tìm nội dung bài. Chẳng hạn: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo”
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
- Lắng nghe.
Tiết 5
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU :
	- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
	- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
	- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
	* GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
	 	 - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
	 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế giới.
	 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
	* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể hiện tình yêu đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 	 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Thực hành.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK)
- GV gọi HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình.
- GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình
 - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến.
- GV cho HS trình bày
* Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình”
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
+Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình.
+Góc hình ảnh
+Góc báo trí
+Góc âm nhạc
- GV cho HS giới thiệu
- GV kết luận:
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- HS giới thiệu những bức tranh đã được sưu tầm.
- Lắng nghe.
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
- HS nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình.
-HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đưa ra.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Tiết 1
KHOA HỌC
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT.
I. MỤC TIÊU
	- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC-GTB: 
- Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:	
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
* HS quan sát, mơ tả cấu tạo của hạt.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
Giáo viên kết luận.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Hoạt động 2: Thảo luận
* HS nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
® Giáo viên kết luận:
Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
Hoạt động 3: Quan sát.
* Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ”.
- Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời.
Nhóm trường điều khiển thực hành.
Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt.
Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
Tìm hiểu cấu ... ây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài.
- GV kiểm tra HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn như thế nào. GV mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây.
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn.
- GV gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết. 
- GV nhận xét và chấm điểm những đoạn viết hay.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây).
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe:
+ Trình tự tả cây cối: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể bao quát rồi tả chi tiết.
+ Các giác quan được sử dụng khi quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
+ Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh, nhân hóa
+ Cấu tạo: Ba phần:
Ÿ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.
Ÿ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
Ÿ Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người tả về cây.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài tập.
a) Cá nhân:
+ Từng thời kì phát triển của cây : cây chuối con à cây chuối to à cây chuối mẹ.
+ Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b) Cá nhân: 
+ Theo ấn tượng của thị giác - thấy hình dáng của cây, lá, hoa,
+ Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. VD : tả bằng xúc giác (tả độ trơn, bóng của thân), thính giác (tiếng khua của tàu lá khi gió thổi), vị giác (vị chát, vị ngọt của quả), khứu giác (mùi thơm của quả chín).
c) Nhóm 6:
+ Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+ Hình ảnh nhân hóa: Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc / Chưa được bao lâu, nó đã nhanh cóng thành mẹ. / Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. / Vài chiếc lá đánh động cho mọi người biết / Các cây con lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa / Lẽ nào nó đành để mặc đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng nhả hoa
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp quan sát tranh, ảnh, vật thật về một số loài cây, hoa, quả và chuẩn bị làm bài.
- Một vài HS phát biểu.
- HS làm vở.
- Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe và nhận xét.
- Lắng nghe.
Tiết 5
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI " CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC "
I. MỤC TIÊU: 
	- Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được
 II : ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
	 Trên sân trường, vệ sinh nơi tập
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ1 : Học tâng cầu bằng mu bàn chân.
* Mục tiêu: Biết cách thực hiện đúng động tác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, giải thích kỹ thuật, làm mẫu. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. 
ĐH: 
 q
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
* HĐ2 : Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
* Mục tiêu: Biết cách thực hiện đúng động tác.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
ĐH: € € € € € €
€ € € € € €
 3
€ € € € € €
€ € € € € €
* HĐ3 : Trò chơi “ chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 
Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập đá cầu.
- Rút kinh nghiệm.
- Nội dung buổi học sau: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “chạy đổi chổ vỗ tay nhau”.
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng ngang đối diện.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. MỤC TIÊU: 
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối,tc dụng của php nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của BT ở mục III.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.KTBC-GTB : MRVT: Truyền thống.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2 học sinh.
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài, ghi bảng.
II.Bài mới:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên gợi ý.
Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối.
Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập.
	Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn.
GV phân tích, bổ sung, chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống.
Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài.
III.Củng cố, Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập giữa HKII”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 HS lên bảng.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
- Lắng nghe.
Học sinh cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đáp án: tuy nhiên ,mặc dù ,thậm chí , cuối cùng, 
-2 HS đọc Ghi nhớ – SGK.
-HS xung phong đọc lại. (không nhìn sách)
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, 
Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả
Đáp án: vậy, thế thì.
Nêu lại Ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Tiết 2
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết )
I.MỤC TIÊU: 
 - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây trái theo đề văn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét,chốt ý,
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS làm bài.
GV nắm tình hình chuẩn bị của HS cho tiết KT viết.
HĐ3: HS làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV thu bài viết của HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
-HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
- Nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK
-Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
-HS nói đề bài mình chọn làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Đọc soát lại bài trước khi nộp.
-Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
Tiết 3
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
	- Biết tính thời gian của chuyển động đều.
	- Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
	- Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSY làm bài 1.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập”.
 Bài 1:
Gọi HS nêu YCBT 1.
- Cả lớp làm vở,4 HS lên bảng.
- HS yếu làm bài 1 dưới sự HD của GV.
Giáo viên chốt ý đúng. Kết quả lần lượt là:
4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét chốt kết quả. Thứ tự làm là:
Đổi: 1,08m = 108cm.
108 : 12 = 9 (phút)
 Bài 3:
- Tiến hành tương tự bài 1.
Giáo viên chốt lại. Kết quả:
72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút.
4. Củng cố.Dặn dò:
- Làm lại bài 3. Ôn lại các công thức đã học
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – 2 em nêu công thức tìm t.
Học sinh đọc đề từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài.
- Lắng nghe, sửa sai.
-HS tự làm vào vở.
-HS tự sửa bài.
Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
Từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách tính thời gian của chuyển động.
- Lắng nghe.
Tiết 4
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
TĐN : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhạc cụ quen dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Ôn tập hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
GVHD tập hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp
Dạy hát từng câu
*/ Chú ý: thể hiện tình cảm tha thiết của bài.
- GV yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
HĐ3: Học TĐN số 8
GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh tên các nốt nhạc trong bài.
GV nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại
HS hát dưới sự HD của Gv
HS hát từng câu theo sự HD của GV
HS hát theo dãy bàn, tổ , cá nhân
HS đọc SGK và kể
HS tập hát gõ đệm theo phách, nhịp
HS hát đối đáp
HS đọc đồng thanh.
Luyện tập tiết tấu.
HS đọc nhạc hát lời gõ đệm theo phách
Cả lớp hát lại một lần
- Lắng nghe.
KIỂM TRA CUỐI TUẦN 27
 Bài 1: Một người đi xe máy trong 2 giờ đi được 72km. Tính vận tốc của người đi xe máy ?
 Bài 2: Em hãy tả cây trồng mà em yêu thích.
 Bài 1: Bài giải:
Vận tốc của ngưòi đi xe máy là:
72 : 2 = 36 (km/ giờ)
Đáp số: 36 km/giờ
 Bài 2: Bài viết có đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. Tuỳ theo bài viết của HS GV có thể cho điểm
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 27
1 Nhận xét tuần 27:
- Lớp trưởng nhận xét về tình hình học tập của lớp..........................................................................................
- Các tổ trưởng nhận xét...................................................................................................................................
- GV kết luận: Học tập: về nhà có học bài ở nhà.,............................................................................................
	Lao động: tưới nước cây.
	Vệ sinh tương đối sạch.
	Sinh hoạt đội theo đúng kế hoạch
2 Kế hoạch tuần 28:
- Duy trì các nề nếp đã có. 
-Vận động HS đi học đều.
- Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 27 cktknsth.doc