Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Mường Luân

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Mường Luân

I. Mục tiêu :

- Biết cộng, trừ, nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

- giáo dục học sinh yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận ho học sinh.

II. Chuẩn bị vở bài tập

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra (3’) cách viết một hỗn số thành 1 phân số?

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Mường Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: 6/9/2010
Người giảng: Hồ Ngọc Sơn
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3: Âm nhạc
Dạy chuyên
Tiết 4: Toán
Luyện tập(Tr.14)
I. Mục tiêu : 
- Biết cộng, trừ, nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- giáo dục học sinh yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận ho học sinh.
II. Chuẩn bị vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) cách viết một hỗn số thành 1 phân số?
8 
Hs làm bảng 
Hs trình bày trước lớp
Yêu cầu?
Gv hướng dẫn mẫu
Hs làm bảng con, bảng lớp
Bài 1,2 học sinh giải
Bài 3.(15)
1dm=m ; 1g = kg ; 3dm =m
8g = kg ; 9dm =m ; 25g= kg
4. Củng cố dặn dò.(2’)
Cánh chuyển một phân số thành phân số thập phân?
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Chiều thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe(Tr.12)
. Mục đích yêu cầu.
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Tạo hứng thú trong học tập cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 12,13 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - Hãy cho biết cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?.
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2. Làm việc với SGK.
 * Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
 * Cách tiến hành.
 Bớc 1: Y/c HS làm việc theo cặp. Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK để trả lời câu hỏi sau.
 Câu 1. Phụ nữ có thai nên và khônh nên làm gì? Tại sao?
 Bớc 2 . HS làm việc theo hớng dẫn của GV.
 Bớc 3. Làm việc cả lớp.
 - GV kết luận theo mục bóng đèn SGK.
 HĐ3: Thảo luận cả lớp.
 * Mục tiêu: HS xác định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
 * Cách tiến hành: 
 Bớc 1. HS quan sát hình 5, 6, 7 SGK và nêu nội dung của từng hình.
 Bớc 2: Y/c cả lớp cùng thảo luận câu hỏi.
Mọi ngời trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai.
 Bớc 3: Y/c 1 số em trình bày.
 - GV và HS cùng nhận xét đánhgiá và chốt lại.
 HĐ4. Đóng vai.
 * Mục tiêu. HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 * Cách tiến hành.
 Bớc 1. Thảo luận cả lớp.
 - Y/c HS thảo luận câu ỏi trang 13 SGK.
 Bớc 2. Làm việc theo nhóm.
 Bớc 3. Trình diễn trớc lớp.
 - GV theo dõi nhận xét tuyên dơng nhóm trình diễn tốt nội dung thoả luận của nhóm.
 3. Củng cố, dặn dò. 
 - Y/c đọc mục bóng đèn.
 - Liên hệ xem gia đình em nào có bà mẹ mang thai và em đã làm gì để giúp mẹ.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS trả lời.
- HS cùng quan sát thảo luận theo cặp và tìm lời giải đáp. - - HS đại diện trả lời miệng.
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS làm việc cá nhân sau đó
 đại diện trình bày.
- HS trao đổi với bạn và trả lời.
- HS thảo luận theo cặp và dại diện trả lời.
- HS đọc câu hỏi. Sau đó nhóm trởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề. Sau đó trình diễn trớc lớp một số nhóm khác nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
- HS đọc kết luận SGK.
4. Củng cố dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học 
Đọc trước bài sau
Tiết 2: Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình(Tr.6)
I/Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK 
III/Hoạt động dạy học:
Có trách nhiệm về việc làm của mình.
 Giới thiệu: SGV
Tìm hiểu truyện: “Chuyện của bạn Đức”.
+GV:-Cho cả lớp đọc thầm truyện: Chuyện của bạn Đức
 +GV nhận xét, chốt lại: Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ gì?
 +Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh xác định những việc làm của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 +GV đọc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bày tỏ thái độ.
 +GV: -Cho học sinh giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
 +GV chốt lại ý đúng.
*GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình(tt)
Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc câu truyện, lớp đọc thầm.
HS thảo luận và trình bày
HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận nhóm, trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
4. Củng cố dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học 
Đọc trước bài sau
Tiết 3: Toán 
Ôn tập
I. Mục tiêu : 
- Luyện tập cộng, trừ, nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- giáo dục học sinh yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận ho học sinh.
II. Chuẩn bị vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) 
Hs làm bảng 
Hs trình bày trước lớp
Bài 4.(15)
2m3dm = 2m + m = 2m
4m37cm = 4m + m =4m
1m53cm = 1m+ m = 1m
Bài 5.(15)
3m27cm =327cm = 32dm = 3m
4. Củng cố dặn dò.(2’)
Cánh chuyển một phân số thành phân số thập phân?
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Lòng dân(24,25)
I.Mục tiêu.
-Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
+ Hiểu nội dung ý nghĩa phần một của vở kịch : Ca ngợi dì năm dũng cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc – cứu cán bộ cách mạng(Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị ; tranh , bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định lớp (1’) 
2. kiểm tra : (3’) Đọc thuộc lòng bài “ Sắc màu em yêu ’’
Bạn nhỏ yêu sắc màu gì? mỗi sắc màu gợi ra hình ảnh nào ?
3. Bài mới (29’)
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc 
giáo viên đọc trích đoạn kịch diễn cảm 
Tranh vẽ gì ?
Giáo viên chia đoạn cho màn kịch 
Đoạn 1:từ đầu “ chồng tôi thằng này là con ’’
Đoạn 2: tiếp “ ngồi xuống rục rịch tao bắn ’’
Đoạn 3: đoạn còn lại 
c. Tìm hiểu bài 
Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
Dì Năm nghĩ ra chuyện gì để cứu chú cán bộ ?
Chi tiết nào trong đoạn làm em thích thú nhất ? Vì sao?
Nội dung của đoạn kịch ?
d. Đọc diễn cảm .
Bài gồm máy nhân vật ? khi đọc phân vai gồm mấy người ?
Luyện đọc phân vai 
Một học sinh đọc phần mở đầu giới thiệu nhân vật , cảnh trí , thời gian học sinh theo dõi 
Học sinh quan sát tranh minh hoạ 
Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp (2l)
Lần 1 : đọc và phát âm từ địa phương 
Lần 2; đọc và phát âm từ ở phần chú giải 
Học sinh luyện đọc cặp 
Hai học sinh đọc lại toàn bài .
 Đọc phần thân bài 
Bị bọn giặc rượt đuổi bắt chạy vào nhà dì Năm đưa áo khác cho chú thay , bảo chú ngồi xuống vờ ăn cơm làm như chú là chồng dì .
Học sinh nêu ý kiến 
Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đầy mâu thuẫn kịch lên đỉnh điểm – thắt nút 
Dì Năm ,An , chú bộ đội , lính , cai , người dẫn chuyện 
Học sinh luyện trong nhóm 6
1-2 nhóm đọc trước lớp
4. Củng cố dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học , luyện đọc phân vai
Đọc trước bài sau
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung(Tr.15)
I- Mục tiêu
Biết chuyển:
- phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số
- Số đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
- SGK + VTB + phấn
III- Hoạt động dạy học
HS tự làm rồi chữa bài tập
- Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lý nhất
- HS tự làm rồi chữa bài tập
- Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hốn số thành phân số.
- Phần b Hs khoanh vào sách và chữa miệng.
- HS tự trình bày bài theo mẫu.
- HS chữa miệng.
HS tự làm bài rồi 3 hs chữa bảng
- HS khác nhận xét
Bài tập 1: Chuyển thành phân số thập phân
Bài tập 2: Chuyển hỗn số thành phân số:
Bài tập 3: Viết các số đo theo mẫu:
5m7dm = 5m + 
2m3dm = 2m + 
4m37cm = 4m + 
1m 53cm = 1m + 
4. Củng cố dặn dò.(2’)
Cánh chuyển một phân số thành phân số thập phân?
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế(Tr.8)
I.Mục tiêu: 
- Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến(đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đem mồng 4 dạng sáng ngày mồng 5-7-1885 phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ độn tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế
+ Trước thế lực mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút về vùng rừng núi Quảng Trị
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình trong sách giáo khoa. 
Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 4 – 5 phút.
Nêu những đề nghi canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ?
Những đề nghị đó có đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện?
 B- Bài mới.
1.Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Bài mới: 1.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 – 5 phút.
 Giáo viên trình bày một số nét về tình hình nớc ta từ năm 1884 và giới thiệu về Tôn Thất Thuyết.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13 – 15 phút.
 GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
 Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 7 – 8 phút.
 GV nêu sự kiện Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi, giới thiệu về phong trào Cần Vơng và tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng?
Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vơng.
 Giáo viên kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 2 – 3 phút.
 - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 9).
 - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 4.
- HS theo dõi và quan sát h3 
- Các nhóm thảo luận 4 câu hỏi. 
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm bổ sung.
HS theo dõi, quan sát hình 2 
HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
. Củng cố dặn dò.(2’)
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Tiết 4.Chính tả.( nhớ vết)
Thư gửi các học sinh(Tr.26)
I. Mục tiêu.
- viết lại đúng chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2) Biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn  ... a khô
3. ảnh hưởng của khí hậu 
-Cây cối phát triển quanh năm 
Mưa lớn gây lũ lụt , bão, hạn hán
Hs giới thiệu tranh siêu tầm về ảnh hưởng của khí hậu
4. Củng cố dặn dò(2’)
Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau
Tiết 4: luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ :Nhân dân(Tr.27)
I . Mục tiêu
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ diểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1) nắm được một số thành ngữ ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2) Hiểu nghĩa từ Đồng bào tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng Đồng, đặt câu với một số tiếng đồng vừa tìm được ở BT3
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài (3’): Đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả (Bài 4 tiết trước)
3. Bài mới (29’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài 
Học sinh làm bài tập 
Yêu cầu bài 
GV; tiểu thương( người buôn bán nhỏ )
Học sinh trao đổi nhóm – nhận xét 
Cho học sinh đọc nối tiếp từng nhóm từ vừa xếp
Yêu cầu ?
Học sinh trao đổi cặp , phát biểu ý kiến – nhận xét 
Học sinh đọc thuộc các thành ngữ , tục ngữ
Yêu cầu? Họcsinh đọc nội dung chuyện 
Vì sao người việt nam gọi nhau là đồng bào?
Cho học sinh thi tìm từ bắt đầu bằng từ “đồng ’’theo nhóm và giảng một số từ 
Học sinh nối tiếp đặt câu với một vừa tìm 
Bài 1:27
A, công dân :thợ điện , thợ khí
B, nông dân : thợ cấy , thợ cày
C, Doanh nhân : tiểu thương , chủ tiệm .
D, quân nhân : đại uý , trung sỹ 
E, trí thức : giáo viên, bác sỹ , kỹ sư .
G, hcj sinh : học sinh tiểu hoch , học sinh trung học
Bài 2:27
a. cần cù chăm chỉ , không ngại khó ngại khổ 
b. Mạnh dạn , táo bạo, có nhiều sáng kiến
c. đoàn kết , thống nhất ý trí hành động 
d, coi trọng dạo lý , tình cảm , coi nhẹ tiền bạc
e. biét ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình 
Bài 3:27
Vì đều sinh a từ bọc ba trăm trứng của mẹ Âu Cơ , 
đồng môn , đồng chí , đồng bọn , đồng ca , đồng cảm , đồng thời 
Cả lớp đồng thanh hát một bài
Bố mẹ tôivốn là bạn đồng học
4. củng cố dặn dò (2’)
Đọc nhóm từ bài 1, bài 3b
Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau
Chiều thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì(Tr.14)
I. Mục tiêu. 
-Nêu một số giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : Thông tin và tranh vẽ, ảnh chụp
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp .(1’)
2. Kiểm tra.(3’)
 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
3.Bài mới.(28’)
Hoạt động dạy học của thày
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
ảnh chụp ai?
Em bé trong ảnh mấy tuổi? đã biết làm gì?
* Hoạt động 2: Trò chơi “ ai nhanh ai đúng”
Gv phổ biến cách chơi, luật chơi
Đọc thông tin trong khung chữ và tìm độ tuổi cho phù hợp với nội dung khung chữ
* Hoạt động 3: Thực hành
Độ tuổi dậy thì của con gái và con trai là bao nhiêu?
Khi ở tuổi dậy thì cơ thể có thay đổi như thế nào?
Hs đem ảnh chụp của bản thân cho cả nhóm xem và giới thiệu 
2 tuổi: biết nói, nhận ra người thân, biết hát múa
4 tuổi: Biết sử dụng bút để vẽ lung tung khi ta để đồ không cẩn thận 
Các nhóm viết vào bảng phụ, trình bày, nhận xét
1-b ; 2-a ;3-c 
1 hs nêu độ tuổi- 1 hs đọc nội dung khung chữ
1 hs đọc thông tin /15
Con gái : 10 đến15 tuổi
Con trai : 13 đến 17 tuổi
Phát triển về chiều cao, cân nặng và cơ quan sinh dục ( con gái có kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh), có biến đổi về tình cảm suy nghĩ mối quan hệ xã hội 
4. Củng cố dặn dò.(3’)
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 3. Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Nhân chia hai phân số
-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số của một tên đợn vị đo
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : bảng phụ, vở bài tập
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (3’)
Tính: + -=. ; 2- =
3.Bài mới (29’)
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập 
Yêu cầu?
Hs làm bảng con, bảng lớp
Nêu cách làm?
Yêu cầu?
Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính?
Hs làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra, nhận xét
Yêu cầu?
Gv hướng dẫn phép tính mẫu
Hs làm vở, đọc kết quả, nhận xét
Đọc đề
Thảo luận cặp, trả lời 
Bài 1
 x = = ; 2+ 3=+=
: == ; 1:1=:=
Bài 2
Bài 3:17
1m75dm=1m+dm = 1m
5m36cm =5m+ m =5m
8m8cm =8m +m = 8m
4.Củng cố dặn dò.(2’)
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Chính tả Nghe viết
Lòng dân
I/ Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày văn xuôi
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
 Thầy: giáo án
 Trò: Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
 2- Kiêm tra: 3'
 Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
- Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi 
- HS mở SGK và đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét
Học sinh nghe viết chính xác 
Luyện chữ viết và tính cẩn thận
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu 
Luyện tập về từ đồng nghĩa(Tr.32)
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1) hiểu ý nghĩa chung của một số từ tục ngữ(BT2)
- Biết thêm một số thành ngữ , tục ngữ có chung ý nghĩa : nói về tình cảm của người việt namvới đất nước, quê hương 
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : vở bài tập , giấy khổ to
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra (3’): HS làm bài 4b,4c
3. Bài mới (28’)
Hoạt độnh của thày
Hoạt động của trò 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Yêu cầu ?
cho hs quan sát sgk trang 33
Gv chia nhóm phát giấy + bút 
Yêu cầu?
Thảo luận cặp – trả lời `
Cho hs đọc thuộc 3 câu tục ngữ 
Yêu cầu ?
Em chọn khổ thơ nào ? 
Hãy đọc to khổ thơ đó ?
Một học sinh làm mẫu 
Nhận xét – sửa chữa
Bài 1:32
đeo, sách, vác, khiêng, kẹp 
Bài2:33
ýchung cho 3 câu tục ngữ là: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên 
Bài 3:33
Đọc một khổ thơ : “Sắc màu em yêu”
Cả lớp làm vào vở bài tập 
Học sinh đọc bài trước lớp 
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Toán
Ôn tập về giải toán(Tr.17)
I. Mục tiêu
- làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ, vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra (3’)
Tính : x : = ; 2 x 3 =
3. Bài mới (28’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b.Bài toán
Gv nêu đề bài – Hs đọc đề
Bài cho biết gì?
Bài hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán biết tổng và tỉ số của hai số đó?
Hs giải
Gv nêu đề bài - Hs đọc đề
Đây là bầi toán thuộc dạng toán nào?
Nêu bước giải?
Hs giải
c. Thực hành
Đọc đề bài
Chia nhóm
Nhóm 1: Bài 1a
Nhóm 1: Bài 1b
Các nhóm trình bày trên bảng lớp
* Bài toán 1:
Tóm tắt: 
Số bé
Số lớn
 Giải 
Số phần bằng nhau là:
 5+6=11 (phần)
Số bé là:
 121:11x5=55
Số lớn là:
 121- 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
*Bài toán 2:
Số bé
Số lớn
Hiệu số phần bằng nhau là:
 5-2=3 (phần)
Số bé là:
 192 :2 x3 = 288
Số lớn là:
 288+192 = 480
 Đáp Số : 288 và 480
Bài 1:18
a. Số phàn bằng nhau là:
 7 + 9 = 16
Số bé là:
 80:16 x7 =35
Số lớn là:
 80 – 35 = 45
 Đáp số: 35 và 45
b. Số phần bằng nhau là:
 9 – 4 = 5 (phần)
Số bé là:
 55 : 5 x 4 = 44
Số lớn là:
 55 + 44 = 99
 Đáp số : 44 và 99 
4. Củng cố dặn dò(3’)
Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh(Tr.34)
I. Mục tiêu
- Nắm được ý chính của 4đoạn văn và chọn một đoạn đẻ hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2)
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : dàn ý hs đã chuẩn bị từ nhà, vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra(3’)
Đọc dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa?
Gv nhận xét, cho điểm
3. Bài mới(28’)
Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Yêu cầu?
Thảo luận cặp
Xác định nội dung chính của mỗi đoạn?
Chai 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận điền vào chỗ ba chấm để hoàn thành một đoạn văn
Trình bày
Gvnhận xét, sửa câu
Yêu cầu?
Học sinh đọc nối tiếp bài
 Nhận xét 	
Bài 1:34
Hs đọc từng đoạn văn
đ1: Giới thiệu cơn mưa rào( ào ạt tới rồi tạnh ngay
đ2:ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
đ3: Cây cối sau cơn mưa
đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa
Þđ1:Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xoá, những \bóng cây cối nghiêng ngả, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước tóe lên sau bánh xe.
đ2: náu dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt xinh xắn đang lích ríchchạy quanh mẹ , bộ lông vàng óng của chúng vẫn khô nguyên vì chúng vừa chui ra từ dưới đôi cánh to của gà mẹung dung bước từ trong bếp ra ngoài,chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước nằm có vẻ khoái chí.
đ3: những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thê nên tươi mơn mởn.
đ4: tiếng người cười nói, đi lại rộn rịp, túa ra những chỗ trú mưa mọi người đang vội vã trở lại công việc trong ngày.
Bài 2: 34
Hs viết đoạn văn dựa vào dàn ý đã chuẩn bị 
4. Củng cố dặn dò(3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
 Tuần 3
 I Mục tiêu .
 - Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
 - Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
 - Học sinh có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
 - Học sinh thực hiện tốt việc đeo khăn quàng
 - Thực hiện tôt chuẩn mực đạo đức người hs
 2. Học tập 
 - Nề nếp học tập duy trì tốt.
 - Việc đi học đúng giờ 
 - Trong lớp còn nói chuyện riêng .
 - Việc học bài và làm bài ở nhà đã thực hiện tốt
 3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinhđầy đủ ; vệ sinh cá nhân tốt .
 III. Phơng hướng tuần tới .
 - Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
 - Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
	Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan3.doc