I/Mục tiờu:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bảnluật
- Hiểu nội dung 4 diều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDHS Thực hiện đúng luật
II/Chuẩn bị:
+ Tranh minh họa bài đọc.
III/Hoạt động dạy học
Tuần 33 ưưư&ưưư Ngày soạn : 9 / 4 /2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tiết 2: Tập đọc –Tiết số 65 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I/Mục tiờu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bảnluật - Hiểu nội dung 4 diều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDHS Thực hiện đúng luật II/Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài đọc. III/Hoạt động dạy học HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: 3p Đọc TL bài: Những cánh buồm. Nêu nội dung chính của bài? 1 HS đọc bài –Trả lời câu hỏi 2. Bài mới: 33p a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Luyện đọc : - HS đọc toàn bài lượt 1. - HS đọc nối tiếp 4 điều luật- GV sửa lỗi phát âm – HS giải nghĩa từ ngữ ở phần chú giải. - 1 HS đọc toàn bài * Tìm hiểu bài : -1 HS đọc điều 15+16+17 - lớp theo dừi. + Những điều luật nào trong bài nờu lờn quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tờn cho mỗi điều luật? -1 HS đọc điều 21 + Nờu những bổn phận của trẻ được qui định trong luật? + Em đó thực hiện được những bổn phận gỡ?Cũn những bổn phận gỡ cần cố gắng thực hiện? 3. Luyện đọc diễn cảm - 4 HS đọc nối tiếp 4 điều luật. Hướng dẫn đọc điều luật 21 - bổn phận 1+2+3. - HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò: 3p HS nhắc lại những bổn phận của trẻ được qui định trong luật. - GV nhận xột, nhắc nhở HS chỳ ý quyền và bổn phận của mỡnh với gia đỡnh, xó hội. * Luyện đọc : Từ khó: Công lập, lành mạnh, môi trường * Tìm hiểu bài : - Điều 15, 16,17 + Điều 15 : Quyền được chăm súc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em. + Điều 16 : Quyền được học tập. + Điều 17 : Quyền được vui chơi, giải trớ. - Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; - Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, - Yêu lao động, - Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức;. - Yêu quê hương, đất nước, 3. Luyện đọc diễn cảm Chỳ ý giọng chậm, rành rẽ, nghỉ hơi đỳng sau các dấu câu. Tiết 3: Toán – Tiết số 161 ễN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,THỂ TÍCH MỘT SỐ HèNH I/Mục tiờu: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học - Vận dụng tính thể tích, diện tích một số hình trong thực tế. (BT cần làm 2,3) - Rèn kĩ năng tính toán,giải toán. GDHS tính cẩn thận, áp dung trong thực tế II/Hoạt động dạy học: HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: 3p Một hỡnh tam giỏc cú đỏy 10cm và cú diện tớch bằng diện tớch một hỡnh vuụng cạnh 8cm. Tớnh chiều cao của hỡnh tam giỏc đú? -1 HS lên bảng làm bài, nhận xét bổ sung GVKL, ghi điểm 2. Bài mới: 33p a. Giới thiệu bài b. Nội dung + Em đã học cách tính DT, TT các hình nào? +Hãy nêu quy tắc tính DT, TT HHCN, HLP? HS lên bảng viết công thức các hình đó. - 1 HS đọc BT 1. + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? + Làm thế nào để tính được DT cần quét vôi? HS làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài. - Hãy đọc thầm BT 2 và thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách giải. Các nhóm báo cáo cách làm. HS làm bài – 1 HS lên bảng giải - 1 HS đọc BT 3 + Nêu yêu cầu bài 3 Muốn tính thời gian vòi nước chảy đầy bể cần biết gì? HS tự làm bài GV chấm 5 bài nhanh nhất. HS trình bày bài giải. 3. Củng cố, dặn dò: 3p + HS nờu lại quy tắc và viết cụng thức cỏc hỡnh vừa ụn. GVNX, dặn dò 3. Củng cố, dặn dò ễn: Tớnh diện tớch và thể tớch một số hỡnh. Chuẩn bị bài: Luyện tập. * Kiến thức cần ghi nhớ + Diện tớch, thể tớch hỡnh hộp chữ nhật Sxq = Pđáy x c STP = Sxq + S 2đáy V= a x b xc + Diện tớch, thể tớch hỡnh hỡnh lập phương. Sxq = S 1mặt x 4 STP = S 1mặt x 6 V= a x a x a * Thực hành: Bài 1 Diện tớch xung quanh phũng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84(m2). Diện tớch trần nhà là: 6 x 4,5 = 27(m2). Diện tớch cần quột vụi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5(m2) Đỏp số: 102,5m2 Bài 2 a)Thể tớch cỏi hộp hỡnh lập phương là: 10 x 10 x10 =1000(cm2) b)Diện tớch giấy màu cần dựng chớnh là diện tớch toàn phần hỡnh lập phương. Diện tớch giấy màu cần dựng là: 10 x 10 x 6 =600(cm2) Đỏp số: 600cm2 Bài 3: Thể tớch bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3(m3) Thời gian để nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) -Tiết số 33 TRONG LờI Mẹ HáT I/Mục tiờu: - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng - Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em ( BT2) - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp – GDHS ý thức rèn chữ giữ vở II/Hoạt động dạy học: HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: 3p GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở nháp: Nhà hát Tuổi trẻ Nhà xuất bản Giáo dục HS nxét bài của bạn trên bảng. GV nxét, cho điểm. 2. Bài mới: 33pa. Giới thiệu bài b. Nội dung :- 1HS đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát Lớp đọc thầm bài trong sgk. + Bài thơ nói lên điều gì? + Hãy đọc lướt lại bài văn 1 lượt và tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - GV đọc cho HS viết các từ khó vừa tìm được: 1 HS lên bảng viết từ khó- Cả lớp luyện viết viết vào vở nháp. - GV nhắc nhở HS trước khi viết bài. * GV đọc bài cho HS viết. GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài - Từng cặp HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi cho nhau. GV nxét chung. - 1HS đọc nội dung BT2. Cả lớp đọc thầm BT2 trong sgk. + Hãy nêu tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn? + Hãy nêu lại cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị? - HS làm việc cá nhân:+ Viết lại cho đúng tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. + Dùng dấu gạch chéo phân tích từng tên thành nhiều bộ phận. + Nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. 2 HS làm bảng nhóm. HS dán bài lên bảng. HS nxét bài bạn làm trên bảng. GV nxét, KL lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Qua bài chính tả cần ghi nhớ gì? NX tiết học, dặn dò: Ghi nhớ cách viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. * Nghe – viết: a) Nội dung bài chính tả: - Lời hát ru của mẹ vô cùng quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. Từ khó: lời mẹ hát, nôn nao, bay xa. b) Viết chính tả. c) Chấm bài. * Bài tập chính tả: Bài 2: Liên hợp quốc Uỷ ban/Nhân quyền/Liên hợp quốc Tổ chức/Nhi đồng/Liên hợp quốc Tổ chức/Lao động/Quốc tế Tổ chức/Quốc tế/về bảo vệ trẻ em Liên minh/Quốc tế/Cứu trợ trẻ em Tổ chức/Ân xá/Quốc tế Tổ chức/Cứu trợ trẻ em/của Thuỵ Điển; Đại hội đồng/Liên hợp Quốc. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, ( Từ: vì, của là qhệ từ nên không viết hoa) Ngày soạn : 10 / 4 /2012 Ngày dạy : Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Tiết 1: Luyện từ và câu – Tiết số 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I/Mục tiờu: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ( BT1,BT2).Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em( BT3 HS nào làm xong thì làm thêm); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4 - Rèn kĩ năng sử dụng cỏc từ đó học để đặt cõu -GDHS sử dụng cỏc từ đó học để đặt cõu, chuyển cỏc từ đú vào vốn từ tớch cực. II/Hoạt động dạy học HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: 3p +Nờu tỏc dụng của dấu hai chấm ? Cho vớ dụ 2. Bài mới: 33p a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1: ( Sửa : Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?Chọn ý đúng nhất. - Làm việc cá nhân: HS nêu yờu cầu bài tập1 + Đọc lại nội dung bài tập. +Dựng bỳt chỡ đỏnh dấu cõu em cho là đỳng Học sinh trỡnh bày kết quả Giỏo viờn KL ý c là đỳng: Bài 2 -1HS nêu yờu cầu bài tập HS làm việc nhóm đôi -2 nhóm làm bài vào bảng nhóm. HS dán bài lên bảng và trình bày. HS nối tiếp nhau đặt câu với từ vừa tìm được. Bài 3: ( HS nào làm xong cácbài khác thì làm thêm) - Nêu yêu cầu BT 3 Hãy trao đổi với bạn để tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. HS trình bày miệng kết quả. Bài 4: - Học sinh làm bài tập 4 -Đọc lời giải thớch rồi tìm các câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp. HS lên bảng làm bài trên bảng phụ. -Thi đọc thuộc cỏc cõu tục ngữ, thành ngữ 3. Củng cố, dặn dò: 3p +Nhận xột tiết học, dặn dò: Bài sau:ễn tập dấu ngoặc kộp Bài 1: Trẻ em: Người dưới 16 tuổi. : -Từ đồng nghĩa với trẻ em: *Trẻ con, trẻ, con trẻ..(khụng cú sắc thỏi nghĩa coi thường hay coi trọng) *Trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niờn (cú sắc thỏi coi trọng) *Con nớt, trẻ ranh, ranh con, nhói ranh, nhúc con (cú sắc thỏi coi thường) Bài 3: -Trẻ em như bỳp trờn cành -Trẻ em như nụ hoa mới nở -Trẻ em như tờ giấy trắng Bài 4: a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. Tiết 2: Toán – Tiết số 162 LUYỆN TẬP I/Mục tiờu: - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản - Vận dụng tính thể tích, diện tích một số hình trong thực tế. (BT cần làm 1,2) - Rèn kĩ năng tính toán,giải toán. GDHS tính cẩn thận, áp dung trong thực tế II/Hoạt động dạy học: HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: 4p Một cỏi hộp hỡnh hộp chữ nhật dài 36cm, rộng 24cm và cao 12cm. Người ta xếp đầy cỏc hỡnh lập phương như nhau cạnh 3cm vào hộp đú. Hỏi tất cả cú bao nhiờu hỡnh lập phương chứa trong hộp? 1 HS lên bảng làm bài- nhận xét bổ sung, GVKL ghi điểm 2. Bài mới: 33p a. Giới thiệu bài b. Nội dung - 1 HS đọc BT 1.Để điền đúng các số vào ô trống em phải làm gì? HS nhắc lại cách tính DT,TT HHCN,HLP Hãy vận dụng công thức tính DT,TT HHCN,HLP để tính kết quả ra vở nháp rồi điền vào bảng. HS làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài. nhận xét bổ sung, GVKL ghi điểm * Hãy đọc thầm BT 2 và thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách giải. Các nhóm báo cáo cách làm. HS làm bài – 1 HS lên bảng giải -Nhận xét bổ sung, GVKL * 1 HS đọc BT 3( HSKG) + Bài cho biết gì?Hỏi gì? HS nêu cách làm- HS làm bài. GV chấm 5 bài nhanh nhất. HS trình bày bài giải. 3. Củng cố, dặn dò: 3p + HS nờu lại quy tắc và viết cụng thức tính diện tớch cỏc hỡnh vừa học ụn. GVNX, dặn dò: -ễn: Tớnh thể tớch, diện tớch của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương. -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. * Thực hành Bài 1: Viết số đo thớch hợp vào ụ trống: a)Hỡnh lập phương. b)Hỡnh hộp chữ nhật. Bài 2: Diện tớch đỏy bể là: 1,5 x 0,8=1,2(m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 =1,5(m) Đ/S: Bài 3 Diện tớch toàn phần khối nhựa hỡnh lập phương là: (10 x 10) x 6 = 600(cm2) Diện tớch toàn phần của khối gỗ hỡnh lập phương là: (5 x 5) x 6 = 150(cm2) Diện tớch toàn phần khối nhựa gấp diện tớch toàn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần) Tiết 4: Kể chuyện- Tiết số 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/Mục tiờu: - Kê được một cõu chuyện đó nghe hoặc đó đọc núi về việc gia đỡnh, nhà trường, xó hội chăm súc và giỏo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đỡnh, nhà trường và xó hội. - Hiểu nội dung cõu chuyện, trao đổi với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện. Rốn kĩ năng k ... + 15) : 3 =15(km) Bài 2 Nửa chu vi hỡnh chữ nhật: 120:2= 60(m) Chiều dài mảnh đất hỡnh chữ nhật (60 + 40) : 2 = 35(m) Chiều rộng mảnh đất hỡnh chữ nhật: 35 – 10 = 25(m) Diện tớch mảnh đất hỡnh chữ nhật: 35 x 25 = 875(m2) Bài 3: 1 cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Ngày soạn : 13 / 4 /2012 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2012 Tiết 1: Luyện từ và câu –Tiết số 66 ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KẫP) I/Mục tiờu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép . viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép( BT3) - Rèn kĩ năng làm đỳng bài tập thực hành, nõng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kộp - GDHS ham học bộ môn, dùng dấu câu đúng II/Hoạt động dạy học HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: 3p + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? 2. Bài mới: 33p a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép - HS làm việc nhóm đôi theo yờu cầu: + Đọc lại đoạn văn. + Điền dấu ngoặc kộp vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Giỏo viờn nhận xột chốt lời giải đỳng Bài 2: - HS làm việc nhóm đôi theo yờu cầu: + Đọc lại đoạn văn. + Điền dấu ngoặc kộp vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Giỏo viờn nhận xột chốt lời giải đỳng + Tác dụng của dấu ngoặc kép ở đây là gì? ( Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt) Bài 3: * Học sinh làm việc cá nhân: -Đọc , xỏc định yờu cầu bài tập , viết đoạn văn cú sử dụng dấu ngoặc kộp -Tổ chức cho học sinh trỡnh bày- bỡnh chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, sử dụng dấu cõu đỳng nhất 3. Củng cố, dặn dò:3p HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép. +Nhận xột tiết học,dặn dò: Ghi nhớ tỏc dụng dấu ngoặc kộp để sử dụng đỳng Bài sau Ôn tâp về dấu câu( dấu ngoặc kép). Bài 1: -Dấu ngoặc kộp đỏnh dấu ý nghĩ nhõn vật: Em nghĩ: “ Phải núi ngay điều này để thầy biết” *Dấu ngoặc kộp đỏnh dấu lời núi trực tiếp nhõn vật: , cụ bộ núi một cỏch chậm rói, ngọt ngào, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lờn, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” Bài 2: -Cần đỏnh dấu ngoặc kộp vào những chỗ sau * “Người giàu cú nhất” * “gia tài” Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp tổ của em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. Tiết 2: Tập làm văn –Tiết số 66 Tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - HS viết được bài văn tả người theo đè bài gợi ý trong sách giáo khoa .Bài văn rõ nội dung miêu tả có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc, lời văn tự nhiên chân thật. - GD HS ý thức viết văn miêu tả. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài HS: Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ:2p Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: 36p a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - 1HS đọc 3 đề bài trong sgk – GV treo bảng phụ 3 đề bài. Lớp đọc thầm lại 3 đề bài. - Em chọn đề bài nào? Đề bài yêu cầu gì? - HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn. GV nhắc nhở trước khi làm bài: Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. * HS viết bài. 3. Củng cố, dặn dò:2p - Nêu cấu tạo của bài văn tả người? Nxét, dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập về tả người. Đề bài a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. b) Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,) c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. * Thực hành viết bài. Tiết 3: Toán – Tiết số 165 LUYỆN TẬP I/Mục tiờu: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học .( BT cần làm: 1,2,3) - Rèn kĩ năng tính toán,giải toán. - GDHS tính cẩn thận, áp dung trong thực tế II/Hoạt động dạy học: HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: 3p Nêu cách giải toán tổng tỉ? Tổng hiệu? 2. Bài mới: 33p a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT 1. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Hãy nêu cách làm? HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng giải. Bài 2: - 1 HSđọc đề bài 2. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Nêu cách giải bài toán tổng tỉ? HS làm bài. 1HS lên bảng chữa bài. Bài 3 - Hãy đọc thầm bài toán rồi tóm tắt đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Em giải bằng phương pháp nào? + Nêu cách giải toán tỉ lệ? HS làm bài. 1HS lên bảng chữa bài. Bài 4: ( Em nào làm xong làm thêm BT4) - 1 HSđọc BT 4 + Muốn tính số HS mỗi loại em cần biết gì?( 120 HS chiếm ? % tổng số HS) + Tìm số HS mỗi loại em làm thế nào? Hãy nêu cách làm? HS làm bài. HS trình bày bài giải. 3. Củng cố, dặn dò: 3p + HS nờu lại cách giải một số dạng bài toỏn đó học. GVNX, dặn dò: -ễn: Cỏc dạng bài toỏn đó học. -Chuẩn bị bài: Luyện tập. * Luyện tập: Bài 1 DT hình tam giác BEC: DT hình tứ giác ABED: 13,6cm2 Theo sơ đồ, DT hình tam giác BEC là: 13,6 : ( 3- 2 ) x 2 = 27,2(cm2) DT hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) DT hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Bài 2: Số HS nam trong lớp là: 35 : (4+3) x 3 = 15(học sinh) Số HS nữ trong lớp là: 35 -15= 20(học sinh) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 -15 = 5 (học sinh). Bài 3 ễ tụ đi 74km thỡ tiờu thụ số lớt xăng là: 12 : 100 x 75 = 9(lớt) Bài 4: Tỉ số phần trăm HS khá của Trường Thắng Lợi là: 100% - 25 % - 15 % = 60 % Mà 60% HS khá là 120 HS. Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200( HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Tiết 4: Sinh hoạt – Tiết số 33 Sơ kết tuần I. Mục tiêu - HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần34. - Phát động phong trào thi đua cuối năm học:Thi đua học tập lập nhiều thành tích dâng bác kính yêu. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỷ luật, chăm chỉ học tập, lòng kính yêu Bác. II. Các hoạt động dạy học. 1. Lớp trưởng bình nhật, bình tuần-Các tổ bình xét, xếp loại 2. GV nhận xét ưu, khuyết điểm : *Ưu điểm: ....* Tồn tại: ... 3. Công tác tuần tới: - Phát huy tốt ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp, quy định như : Đồng phục, khăn quàng, nề nếp xếp hàng ra vào lớp,... - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Kiểm tra đồ dùng sách vở vào ngày thứ sáu. - Làm tốt khu vực vệ sinh của lớp. - Tăng cường vệ sinh thân thể. * Phát động phong trào thi đua cuối năm học:Thi đua Học tập lập nhiều thành tích dâng bác kính yêu + Trong tháng 5 có những ngày nào đáng ghi nhớ? + Em biết gì về những ngày đó? + Để tỏ lòng kính yêu Bác em phải làm gì? * GV phát động phong trào thi đua cuối năm học:Thi đua học tập lập nhiều thành tích dâng bác kính yêu. * HS xung phong hát những bài hát ca ngợi Bác Hồ. * GVNX, dặn dò: Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ. Nhận xét của Ban giám hiệu ... Tiết 3: Kĩ thuật - T.Số 33 LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN (T1) I/Mục tiờu: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được mô hình tự chọn. Với HS khéo tay lắp được ít nhất 1 mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình trong SGK -Rèn kĩ năng lắp ghép mô hình – GDHS yêu thích môn học , sáng tạo II/Chuẩn bị: *HS: Bộ lắp ghộp kĩ thuật. *GV: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mụ hỡnh đó gợi ý trong sgk. III/Hoạt động dạy học: HĐ của GV và HS Nội dung 1.Bài cũ: 3p – Nêu các mô hình đã lắp ghép? 2. Bài mới: 30p a. Giới thiệu bài b. Nội dung -GV cho HS làm việc nhúm đôi: +Giới thiệu sản phẩm nhúm mỡnh sẽ làm. +Trỡnh bày cỏc bước tiến hành để lắp ghộp sản phẩm. + Nờu cụng dụng của sản phẩm trong thực tế. Đại diện các nhóm trỡnh bày. -GV yờu cầu HS trong các nhúm NX quá trỡnh thực hiện sản phẩm của nhúm mỡnh và nhúm bạn. * GV: Muốn hoàn thành tốt sản phẩn cần thực hiện tốt cỏc bước sau: a) Chọn chi tiết: +Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết cần cho sản phẩm và xếp riờng từng loại một. +Cỏc thành viờn trong tổ cựng nhau kiểm tra lại. b) Lắp từng bộ phận: +Yờu cầu 1 bạn trong nhúm nhắc lại yờu cầu của quỏ trỡnh lắp ghộp sản phẩm. +Cả tổ cựng thống nhất sẽ lắp theo thứ tự như thế nào? c)Hoàn chỉnh sản phẩm: Kiểm tra lại hoạt động của sản phẩm lần cuối. 3. Củng cố, dặn dò: 3p GVNX, dặn dò: Chuẩn bị thực hành cho tiết sau. * Cách lắp: a) Lắp máy bừa: + Lắp từng bộ phận: - Lắp đầu máy bừa và trục bánh. - Lắp trục kéo. - Lắp răng bừa. + Lắp ráp các bộ phận. b) Lắp băng chuyền + Lắp từng bộ phận: - Lắp thân băng chuyền. - Lắp giá đỡ băng chuyền. + Lắp ráp băng chuyền. Tiết 4: Đạo đức –Tiết số 33 Dành cho địa phương I/ Mục tiêu: Học sinh nắm vững các truyền thống đạo đức tốt đẹp của nhân dân nơi sinh sống Nắ được các hành vi việc làm thể hiện sự kế tục phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp ở địa phương - Giaod dục cho học sinh ý thức rèn luyện hành vi đạo đức đúng đắn II/ Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về một số hoạt đọng lễ hội, nhân đạo, của nhà trường, địa phương em III/ Các HĐ dạy học. HĐ của GV và HS Nội dung 1. Bài cũ: 4p Nhân dân quê em có những truyền thống đạo đức tốt đẹp nào? 2. Bài mới: 30p a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Làm việc nhốm 5 Các nhóm dán tranh ảnh đã sưu tầm được về những truyền thống đạo đức tốt đẹp của cha ông - Quan sát tranh ảnh , nêu nội dung từng tranh, ảnh - HĐộng thể hiện truyền thống đạo đức đạo đức nào? - Em suy nghĩ gì khi xem những bức ảnh đó? Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét - GVKL: Quê ta trường ta có nhiều việc làm thể hiện truyền thống đạo đức quý báu: Nhân đạo, đoàn kêt, nhớ ơn tổ tiên,. * Làm việc cả lớp - Em biết việc làm nào thể hiện truyền thống đạo đức quý báu đó ? HSNX, bổ sung. - Kể những việc làm Thi kể chuyện về các tấm gương nổi tiến ở quê em( anh dũng, học giỏi, đóng góp cho quê hương,. - Em sẽ làm gì để xây dựng quê hương giầu đẹp? 3. Cuủng cố dặn dò: 3p - Bài cần ghi nhớ nội dung gì? HS nêu nội dung cần ghi nhớ. GVNX, dặn dò: Chuẩn bị bài sau * Tiìm hiểu về truyền thống đạo đức * Kế tục phát huy những truyền thống đạo đức tốt đẹp của cha ông bằng những việc làm cụ thể - Mua tăm nhân đạo - Quyên góp tiền ủng hộ bạn ốm nặng - ủng hộ đồng bào bị thiên tai . * Thi kể chuyện về các tấm gương nổi tiếng ở quê em có những hành động việc làm phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp đó
Tài liệu đính kèm: