Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 34 năm 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 34 năm 2012

I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi – ta – li và sự hiếu học của Rê – mi. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, HSKG phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em( câu hỏi 4)

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm – GDHS hiếu học

II/ Chuẩn bị:

 + Tranh minh họa bài trong SGK.

III/ Các HĐ dạy học

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 34 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
ưưư&ưưư
Ngày soạn : 16/ 4 /2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tiết 2: Tập đọc –Tiết số 67
LỚP HỌC TRấN ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu: - Đọc trụi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi – ta – li và sự hiếu học của Rê – mi. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, HSKG phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em( câu hỏi 4)
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm – GDHS hiếu học
II/ Chuẩn bị:
 + Tranh minh họa bài trong SGK. 
III/ Các HĐ dạy học 
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: (3p) - Đọc thuộc bài: Sang năm con lờn bảy.+ Nêu nội dung chính của bài?
1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung : * Luyện đọc:1 HS đọc bài.
- Bài chia mấy đoạn? 
HS đọc nối tiếp đoạn – GV sửa lỗi phát âm, đọc đúng giọng của mỗi nhân vật – HS giải nghĩa từ ngữ ở phần chú giải.
1 HS đọc toàn bài.GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: HS đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
+ Rờ - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Lớp học Rờ - mi cú gỡ ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Rờ - mi và Ca - pi khỏc nhau thế nào?
+ Tỡm chi tiết cho thấy Rờ - mi là cậu bộ rất
hiếu học?
+ Qua cõu chuyện em cú suy nghĩ gỡ về quyền học tập của trẻ em?
+ Nêu nội dung chính của bài?
* Đọc diễn cảm:-3 HS nối tiếp nhau đọc bài- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
GV đọc diễn cảm đoạn từ "Cụ Vi-ta-li hỏi tôi ... tâm hồn”.
 HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng.
HS LĐ theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm- GVNX, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3p) -HS nêu nội dung chính.GVNX, dặn dò: Chuẩn bị bài: Nếu trái đất thiếu trẻ con
* Luyện đọc
Đoạn 1 : Từ đầu ... "mà đọc được".
Đoạn 2 : Tiếp đến "vẫy vẫy cỏi đuụi".
Đoạn 3 : Cũn lại.
Từ khó: Vi- ta-li, trí nhớ, Ca-pi
* Tìm hiểu bài
- Trờn đường thầy trũ đi kiếm sống.
- Học trũ Rờ - mi và 	chỳ chú Ca - pi. Sỏch là gỗ, lớp học trờn đường đi
- Ca - pi khụng biết đọc nhưng trớ nhớ tốt.
- Lỳc nào trong tỳi cũng đầy gỗ dẹp, đọc thuộc chữ cỏi ...
- Trẻ cần được dạy dỗ,học hành.
* Nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi – ta – li và sự hiếu học của Rê – mi. 
* Đọc diễn cảm.
Từ cần nhấn giọng: học nhạc, thích nhất, muốn cười, muốn khóc, nhớ đến, trông thấy, cảm động, tâm hồn.
Tiết 3: Toán –Tiết số 166
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu:- Biết giải bài toỏn về chuyển động đều.( BT cần làm 1,2)
 - Rèn kĩ năng giải toán
 - GDHS tính cẩn thận
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Kiểm tra cụng thức tớnh vận tốc, quóng đường, thời gian.
2. Bài mới: 33p
a. giới thiệu bài
b. Nội dung
*Bài 1
-GV gọi HS đọc đề, nờu yờu cầu, cỏch giải.
 -GV yờu cầu HS nhắc lại cụng thức tớnh v,s,t.
HS làm bài -1 HS lên bảng giải
*Bài 2 
- HS đọc BT2.
HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
HS báo cáo cách làm - HS làm bài cá nhân.
1 em lên bảng giải.
**Lưu ý HS “Trờn cựng một quóng đường AB, nếu vận tốc ụ tụ gấp 2 lần vận tốc xe mỏy thỡ thời gian xe mỏy đi sẽ gấp 2 lần thời gian ụ tụ đi”
Bài 3: (Em nào làm xong làm thêm BT3)
- 1 HS đọc BT 3.
Bài toán thuộc dạng toán nào? nêu cách giải?
( đõy là bài toỏn “chuyển động ngược chiều”)
HS làm bài -1 HS lên bảng giải.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
- HS nhắc lại cỏc cụng thức tớnh v,s,t.
-Dặn : ễn: Cỏc dạng toỏn chuyển động đều.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Bài 1
Đỏp số: a) 48km/giờ. b) 7,5km. c)1giờ 12phỳt.
Bài 2 
Giải: 
Vận tốc của ụtụ là: 
 90 : 1,5 = 60(km/giờ).
Vận tốc của xe mỏy là:
60 : 2 = 30(km/giờ).
 Thời gian xe mỏy đi quóng đường AB là:
90 : 30 = 3(giờ)
 ễ tụ đến B trước xe mỏy một khoảng thời gian là: 
 3 - 1,5 = 1,5(giờ).
Bài 3
Giải: Tổng vận tốc của hai ụ tụ là:
 180:2=90(km/giờ)
 Vận tốc ụ tụ đi từ B là: 
 90:(2+3)x3=54(km/giờ)
 Vận tốc ụ tụ đi từ A là:
 90-54=36(km/giờ)
Tiết 4: Chính tả (Nhớ-viết)-Tiết số 34
SANG NĂM CON LấN BẢY 
I/Mục tiờu:- Nhớ - viết đỳng chớnh tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lờn bảy.Trình bàu đúng hình thức bài thơ 5 tiếng 
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó, (BT2); Viết được một tên cơ quan, xí nghiệp , công ti, ở địa phương( BT3)
- Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết hoa đúng tờn cỏc cơ quan, tổ chức.
- GDHS ý thức rèn chữ giữ vở
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
Viết các từ:
Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc
Tổ chức Lao động Quốc tế
GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở nháp.
HS nxét bài của bạn trên bảng.
GV nxét, cho điểm.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* 1HS đọc đoạn viết chính tả: Từ Mai rồi đến hết – Lớp đọc thầm bài trong sgk.
+ Đoạn thơ nói lên điều gì? 
+ Hãy đọc lướt lại 2 khổ thơ và tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- GV đọc cho HS viết các từ khó vừa tìm được: 3 HS lên bảng viết từ khó- Cả lớp luyện viết viết vào vở nháp.
- GV nhắc nhở HS trước khi viết bài.
* HS viết bài.
* GV chấm 5-7 bài - Từng cặp HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi cho nhau.
 GV nxét chung.
* 1HS đọc nội dung BT1.
HS nêu những tên viết chưa đúng.
HS làm bài cá nhân – HS lên bảng chữa bài.
* 1 HS nêu yêu cầu BT 2 
HS phân tích cách viết hoa tên mẫu- HS làm bài vào vở– 2 HS lên bảng làm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 3p 
- Nêu cách viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức.
GVNX, dặn dò: Ghi nhớ cách viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức.
*Nghe – viết:
a) Nội dung đoạn viết chính tả: 
- Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc bằng chính 2 bàn tay.
- Luyện viết từ khó: lớn khôn, ngày xưa, giành lấy.
b) Viết chính tả.
c) Chấm bài.
* Làm BT chính tả:
Bài 1: Tên viết đúng: 
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bài 2: Viết tên một cơ quan xí nghiệp, công ti,ở địa phương em.
Ngày soạn : 17 / 4 /2012 Ngày dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu –Tiết số 67
Ôn tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép)
I/Mục tiờu: 
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép . viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép( BT3) 
- Rèn kĩ năng làm đỳng bài tập thực hành, nõng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kộp
- GDHS ham học bộ môn, dùng dấu câu đúng
II/Hoạt động dạy học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung 
- HS làm việc nhóm đôi theo yờu cầu: 
+ Đọc lại đoạn văn.
+ Điền dấu ngoặc kộp vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Giỏo viờn nhận xột chốt lời giải đỳng
Bài 2: - HS làm việc nhóm đôi theo yờu cầu: 
+ Đọc lại đoạn văn.
+ Điền dấu ngoặc kộp vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Giỏo viờn nhận xột chốt lời giải đỳng
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép ở đây là gì? Bài 3:
* Học sinh làm việc cá nhân:
-Đọc , xỏc định yờu cầu bài tập , viết đoạn văn cú sử dụng dấu ngoặc kộp
-Tổ chức cho học sinh trỡnh bày- bỡnh chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, sử dụng dấu cõu đỳng nhất
3. Củng cố, dặn dò:3p
HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
+Nhận xột tiết học,dặn dò: Ghi nhớ tỏc dụng dấu ngoặc kộp để sử dụng đỳng
Bài sau Ôn tâp về dấu câu( dấu ngoặc kép).
Bài 1:( BTBT)
Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp
Bài 2: Đặt dấu ngoặc kộp vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện Một mình Trang 75BTBT
Bài 3: viết đoạn văn ( khoảng 5 câu)cú sử dụng dấu ngoặc kộp thuật lại phần sinh hoạt của lớp em
Tiết 2: Toán –Tiết số 167
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu: - Biết giải bài toỏn cú nội dung hỡnh học. ( BT cần làm 1,3 a,b)
Rèn kĩ năng giải bài toỏn cú nội dung hỡnh học.
GDHS tính cẩn thận
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Kiểm tra cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh thang, hỡnh
tam giỏc.
2. Bài mới: 33p 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề, nờu yờu cầu, cỏch giải.
 -GV yờu cầu HS nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hình vuụng.
HS làm bài -1 HS lên bảng giải
* Bài 2:
(Em nào làm xong làm thêm BT3)
 HS đọc BT2.
HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
HS báo cáo cách làm - HS làm bài cá nhân.
1 em lên bảng giải.
* Bài 3: GVHDHS tương tự như bài 2.
+ Nờu lại cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh thang.
+ Muốn tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc EDM, ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: 3p
+ HS nờu lại quy tắc và viết cụng thức tớnh cỏc hỡnh vừa ụn.
-ễn: Cụng thức tớnh chu vi và diện tớch cỏc hỡnh.
Chuẩn bị bài: ễn tập về biểu đồ.
Bài 1: 
 Đỏp số: 6 000 000đồng.
Bài 2:
a)Cạnh hỡnh vuụng: 96 : 4 = 24(m)
 Diện tớch mảnh đất hỡnh vuụng hay diện tớch mảnh đất hỡnh thang.
 24 x 24 = 576(m2)
 Chiều cao mảnh đất hỡnh thang là:
 576 : 36 = 16(m)
b)Tổng độ dài hai đỏy hỡnh thang là:
 36 x 2 = 72(m)
 Độ dài đỏy lớn của hỡnh thang là:
 (72 + 10): 2 = 41(m)
 Độ dài đỏy bộ của hỡnh thang là: 
 72 – 41 = 31(m)
Bài 3:
Giải: 
a)Chu vi hỡnh chữ nhật ABCDlà:
 (28 + 84) x 2 = 224(cm)
 b)Diện tớch hỡnh thang EBCD là: 
 (84 + 28) x 28 : 2 = 1568(cm2)
c) ( HSKG)
Ta có: BM = MC = 28 cm : 2 = 14cm
DTHTG EBM: 28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
DTHTG MDC: 84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
DTHTG EDM :1568 – 196-588 = 784(cm2)
Tiết 4: Kể chuyện –Tiết số 34
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục tiờu: 	 	 	 
- Kể được một cõu chuyện cú thực trong cuộc sống núi về việc gia đỡnh, nhà trường, xó hội chăm súc, bảo vệ thiếu nhi hoặc cõu chuyện về một lần em cùng các bạn tham gia cụng tỏc xó hội. Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện hợp lớ ... Cỏch kể giản dị, tự nhiờn. 
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện Nghe bạn KC, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
- GDHS tham gia công tác xã hội 
II/Chuẩn bị:	
 HS: Chuẩn bị chuyện kể.
III/Hoạt động dạy học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Kể cõu chuyện em đó nghe, đó đọc về việc gia đỡnh, nhà trường và xó hội chăm súc, giỏo dục trẻ 	 
1HS kể chuyện trước lớp.
GV nxét, cho điểm.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung 
* 1 HS đọc đề bài trong sgk - GV ghi đề bài lên bảng. 
 Cả lớp đọc thầm đề bài và nhắc lại yêu cầu của đề –GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý – cả lớp theo dõi sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- HS giới thiệu về cõu chuyện mỡnh sẽ kể.	
* HS lập nhanh dàn ý câu chuyện sẽ kể.
*HS thực hành kể chuyện trong nhóm đôi theo gợi ý sau:
- Giới thiệu tên truyện.
- Kể những việc làm của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất.	 	 
- Trao đổi  ... 2,5
Bài 3:
Giải: Độ dài đỏy lớn của mảnh đất hỡnh thang là:
 150 x 5:3 =250(m)
 Chiều cao của mảnh đất hỡnh thang là:
 250 x 2:5= 100 (m)
 Diện tớch mảnh đất hỡnh thang là:
 (150+250)x100:2=20 000(m2)
Bài 4:
Thời gian ụ tụ chở hàng đi trước ụ tụ du lịch là: 8 – 6 = 2(giờ)
 Quóng đường ụ tụ chở hàng đi trong 2giờ.
 45 x 2 = 90(km)
Sau mỗi giờ ụ tụ du lịch đến gần ụ tụ chở hàng là: 60 - 45= 15(km)
Thời gian ụ tụ du lịch đi để đuổi kịp ụ tụ chở hàng là: 90 : 15 = 6(giờ)
 ễ tụ du lịch đuổi kịp ụ tụ chở hàng lỳc:
 8 + 6 = 14(giờ) hay 2 giờ chiều.
Ngày soạn : 20 / 4 /2012 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu –Tiết số 68
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu gạch ngang)
I/Mục tiờu:- Lập được bảng tổng kết về dấu gạch ngang ( BT!); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng( BT2)
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
- GDHS sử dụng dấu câu đúng.
II/Hoạt động dạy học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Đọc đoạn văn trỡnh bày suy nghĩ của em về nhõn vật Út Vịnh.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung 
Cho học sinh đọc yờu cầu và 3 đoạn a, b, c.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
- Giỏo viờn giao việc: Làm việc nhóm đôi theo yêu cầu sau:
 + Đọc lại 3 đoạn a, b, c.
 + Chọn cõu cú dấu gạch ngang xếp vào ụ thớch hợp. 
- Cho học sinh làm bài- 2 HS làm bài bảng nhóm- HS dỏn bài lờn bảng và trình bày.
- Học sinh đọc yờu cầu và đọc truyện: Cỏi bếp lũ.
- Giỏo viờn giao việc:
 + Đọc thầm lại mẩu chuyện.
 + Tỡm cỏc dấu gạch ngang trong bài và nờu tỏc dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. 
- Học sinh trỡnh bày, giỏo viờn nhận xột, chốt ý.
- Giỏo viờn nhận xột,KL.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
+ Em hóy nhắc lại 3 tỏc dụng của dấu gạch ngang
- Ghi nhớ 3 tỏc dụng của dấu gạch ngang.
Bài 1: 
T/d của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Bài 2:
Đánh dấu phần chú thích trong câu:
- Em bé nói với tôi
- Tôi hỏi em
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật:
( tất cả các trường hợp còn lại)
Tiết 2: Tập làm văn – Tiết số 68
Trả bài văn tả người
I/ Mục tiêu:- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người . HS biết rút kinh nghiệm về bố cục, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
- GDHS tự sửa lỗi, say mê học tập
II/ Chuẩn bị:
Một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: )3p)- Giờ trước em đã làm đề bài nào? Đề bài đó yêu cầu gì?
1. Bài mới: 33p 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: * HS đọc đề bài– GV ghi bảng- 1HS đọc lại.
+ Đề bài yêu cầu gì?
HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý trong SGK.
* GV nxét chung bài làm của HS – Thông báo điểm .
* GV nêu các lỗi cần chữa lên bảng.
+HS chữa lỗi vào vở nháp -3HS chữa trên bảng.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
* GV trả bài cho từng HS – HS đọc gợi ý 1,2 và 3 trong SGK.
HS đọc thầm lại bài làm của mình.
 HS đọc lời nxét của GV và tự nxét, rút kinh nghiệm bài làm của mình – tự sửa lỗi bài của mình.
2HS ngồi cạnh nhau đổi vở rà soát lỗi cho nhau 
* GV đọc cho HS nghe những bài văn, đoạn văn hay.
HS trao đổi để tìm ra cái hay của bài văn ( đoạn văn đó).
* Em chọn đoạn nào để viết lại?
HS làm bài cá nhân.
HS đọc đoạn văn trước lớp.
Lớp và GV nxét , chấm điểm - khen ngợi HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
- Nêu những điểm cần nhớ khi tả người?
Nxét, dặn dò về nhà: Đọc đoạn văn (bài văn) mẫu.
* Đề bài:
 a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,)
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
*Nhận xét chung bài làm của HS.
*Ưu điểm: (Bố cục,ý,diễn đạt, dùng từ, chính tả)
* Tồn tại 
* HD chữa bài.	
a) Chữa lỗi chung.
b) Sửa lỗi trong bài.
c) Học tập những bài văn hay, đoạn văn hay.
d) Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Tiết 3 - Toán –T.Số 170
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiờu:- Biết thực hành tính và giả toán có lời văn. ( BT cần làm1a,b,c;2a;3)
 - Rèn kĩ năng thực hành tớnh nhõn, chia.Vận dụng để tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh; giải bài toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm.
- -GDHS tính cẩn thận, ham học toán 
II/Hoạt động dạy học:
Nội dung
1. Bài cũ: (3p)Tỡm x: a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 
 b) x - 4,18 = 7,2 : 3,6
HS lên bảng làm bài 
2. Bài mới: 33p 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Bài 1
BT 1 nêu yêu cầu gì?
Nêu cách nhân STN, nhân PS, chia PS?
Nêu cách chia STP cho STP?
Nêu cách chia số đo TG?
HS làm bài – HS lên bảng làm bài.
* Bài 2
HS nêu cách tìm TS, SBC?
HS làm bài – 2 HS lên bảng làm bài.
* Bài 3
1 HS đọc yêu cầu BT 3
Nêu cách làm – HS làm bài
1 HS lên bảng giải
* Bài 4( HSKG)
- Hãy đọc thầm BT 4, thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách giải.
HS báo cáo kết quả - HS làm bài cá nhân.
HS lên bảng chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:3p
GVNX, dặn dò: ễn: Kĩ năng tớnh toỏn, tỡm thành phần chưa biết, toỏn cú lời văn.
Bài 1/176: Tớnh.
a) 23905; 830450; 746028. 
b) 1/15; 45/2; 2/3.
c) 4,7 ; 2,5; 61,4. 
d)3giờ 15phỳt; 1phỳt13giõy.
Bài 2/176: Tỡm x.
a) x = 50 b) x = 10 c,x = 1,4
Bài 3/176
Số ki-lụ-gam đường của hàng đú đó bỏn trong ngày đầu là: 2400:100x35=840(kg).
Số ki-lụ-gam đường cửa hàng đú đó bỏn trong ngày thứ hai là: 2400:100x40=960(kg).
 Số ki-lụ-gam đường cửa hàng đú đó bỏn trong hai ngày đầu là: 840+960=1800(kg).
 Số ki-lụ-gam đương cửa hàng đú đó bỏn trong ngày thứ ba là: 2400-1800=600(kg)
Bài 4/176: 
Vỡ tiền lói bằng 20% tiền vốn, nờn tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 
 100% + 20% =120%(tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đú là: 
 1800000:120 x100=1500000(đồng).
Tiết 4: Sinh hoạt – Tiết số 34
Sơ kết tuần 
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 35. 
- HS hiểu biết thêm về thời niên thiếu của Bác Hồ.
- Giáo dụcHS biết ơn Bác.
II. Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 33
* Ưu điểm:
..
* tồn tại: 
..
2. Công tác tuần tới:
 - Nghiêm túc thực hiện tốt nội quy, quy định của lớp, của trường, của đội.
 - Làm tốt đề cương ôn tập.
 - Giữ gìn và bảo vệ sách vở, đồ dùng học tập.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, phòng bệnh mùa hè.
 - Làm tốt khu vực vệ sinh được phân công.
* Thảo luận cả lớp: 
+ Ngày sinh nhật của Bác Hồ là ngày nào? Tên hồi nhỏ của Bác là gì? 
+ Em biết gì về quê hương của Bác?
+ Hãy trình bày sự hiểu biết của em về thời niên thiếu của Bác Hồ? 
( Mẹ mất sớm, cha đi dạy học xa, Sinh Cung phải bế em đi xin sữa. Khi cha đi dự thi, Nguyễn Sinh Cung được bà ngoại chăm sóc. Sinh Cung giúp bà nhiều việc trong nhà, Sinh Cung học khá, lễ độ. Khi cha Sinh Cung đỗ phó bảng ( học vị dưới tiến sĩ), ông đã đổi tên cho Sinh Cung là Tất Thành, ông cho Nguyễn Tất Thành học hành tới nơi, tới chốn. Theo cha đi khắp đó đây, đi đến đâu NTT cũng được dân làng quý mến bởi tính nết hiền lành, dễ gần, ham thích lao động, tôn trọng người nghèo,)
+ Em học tập ở NTT điều gì?
* Làm việc trong nhóm: HS chuẩn bị trong nhóm các bài hát, bài thơ, ca ngợi Bác Hồ
* HS biểu diễn trước lớp: Các nhóm lên trình bày trước lớp. 
GVNX, tuyên dương.
Nhận xét của Ban giám hiệu
..
Tiết 3: Kĩ thuật –Tiết số 34
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN ( T2)
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN (T1)
I/Mục tiờu: Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn 
- Lắp đợc mô hình tự chọn. Với HS khéo tay lắp đợc ít nhất 1 mô hình tự chọn. Có thể lắp đợc mô hình mới ngoài mô hình trong SGK
-Rèn kĩ năng lắp ghép mô hình – GDHS yêu thích môn học , sáng tạo 
II/Chuẩn bị: 
*HS: Bộ lắp ghộp kĩ thuật.
 *GV: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mụ hỡnh đó gợi ý trong sgk.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Kiểm tra phần chuẩn bị của cỏc nhúm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
-GV yờu cầu cỏc nhúm giới thiệu tờn sản phẩm nhúm chọn để lắp ghộp và giới thiệu quỏ trỡnh lắp ghộp sản phẩm của nhúm mỡnh. Cả lớp theo dừi và bổ sung cho nhúm bạn 
- HS thực hành lắp từng bộ phận của mô hình.
*Trong quỏ trỡnh HS làm việc, GV quan sỏt giỳp cỏc em hoàn thành tốt.
-GV theo dừi đến từng nhúm và cú thể yờu cầu một thành viờn trong nhúm nhắc lại quỏ trỡnh lắp ghộp sản phẩm của nhúm thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
-GV nhắc học sinh dọn dẹp dụng cụ cẩn thận để tiếp tục hoàn thành sản phẩm trong tiết học sau.
* Cách lắp:
a) Lắp máy bừa:
+ Lắp từng bộ phận:
- Lắp đầu máy bừa và trục bánh.
- Lắp trục kéo.
- Lắp răng bừa.
+ Lắp ráp các bộ phận.
b) Lắp băng chuyền
+ Lắp từng bộ phận:
- Lắp thân băng chuyền.
- Lắp giá đỡ băng chuyền.
+ Lắp ráp băng chuyền.
Tiết 1: Luyện từ và câu –Tiết số 67
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN 
I/Mục tiờu:- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1. Tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2 ; hiểu nội dung 5 điều BH dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3
- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4 
-GDHS thực hiện quỳen và bổn phận của mình 
II/Hoạt động dạy học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: Trình bày đoạn văn đó viết ở tiết Luyện từ và cõu trước
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung 
 HS đọc yêu cầu BT1
HS làm việc nhóm đôi.
HS báo cáo kết quả.
- BT 2 yêu cầu gì?
HS làm việc cá nhân
HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc BT 3.
HS làm việc cá nhân.
HS trình bày kết quả.
- HS nêu yêu cầu BT4.
HS làm việc cá nhân.
HS trình bày bài viết –HSNX, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
HS nêu những từ ngữ cần ghi nhớ.
GVNX, dặn dò.
- Nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kộp để chuẩn bị cho tiết sau.
.
Bài 1: 
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền.
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
Bài 2: Những từ đồng nghĩa với từ bổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
Bài 3:
 a) Lời Bác dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
b) Quy định được nêu trong điều 21 của Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Bài 4: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc em đã học ở tuần 32.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 34.doc