Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 7

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 7

I.Mục tiêu:

1- Mối quan hệ giữa 1 v 1/10; giữa 1/10v 1/100 ; giữa 1/100 v 1/1000.Tìm thanh phần chưa biết của phép tính với phân số.

2- Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng. HSKG: Hồn thnh BT4. Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.

3- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN Tiết :31
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
1- Mối quan hệ giữa 1 và 1/10; giữa 1/10và 1/100 ; giữa 1/100 và 1/1000.Tìm thanh phần chưa biết của phép tính với phân số.
2- Giải các bài tốn liên quan đến số trung bình cộng.. HSKG: Hồn thành BT4. Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 
3- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : 
Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung : 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
- 1 : 1 = 1 x 10 = 10 ( lần ) ..
 10 1
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh làm bài 
Chũa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? 
- Học sinh tự nêu 
Ÿ Bài 3 : 
- Học sinh đọc bài
- Hướng dẫn giải.
_Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
_Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
_ Dạng trung bình cộng 
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Bài 4 : (K,G)
- Học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn tóm tắt và giải
Lúc đầu : 
5m : 60 000 đồng
1m : ? dồng
Sau đó : 
Mỗi mét giảm 2000 đồng
60000 đồng : ? m
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
 	Thứ hai ,ngày 24 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn : 22/10/2012
TẬP ĐỌC	Tiết:13
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
1- B­íc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®­ỵc bµi v¨n.
2- HiĨu ý nghÜa cđa c©u chuyƯn : Khen ngỵi sù th«ng minh, t×nh c¶m g¾n bã ®¸ng quý cđa loµi c¸ heo víi con ng­êi. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3)
3- Gi¸o dơc: HS biÕt yªu quÝ c¸c loµi vËt trong thiªn nhiªn.
II. Chuẩn bị:
 Truyện, tranh ảnh về cá heo 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
3 Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. 
* Nhóm 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
* Nhóm 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc toàn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
* Nhóm 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
 Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh đọc toàn bài 
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học 
LỊCH SỬ	Tiết :7
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu:
1- BiÕt ®­ỵc §¶ng céng s¶n ViƯt Nam ®­ỵc thµnh lËp ngµy 3-2-1930. L·nh tơ NguyƠn Ái Quèc lµ ng­êi chđ tr× Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng:
2- BiÕt lý do tỉ chøc Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng. Héi nghÞ 3-2-1930 thèng nhÊt ba tỉ chøc §¶ng. Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. 
3- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. 
II. Chuẩn bị:
 Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
3. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó?
- Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
 Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
 Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm bàn
- Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập:
- Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
+Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
(HS Giỏi)
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu 
+Liên hệ thực tế
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt:
_ Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh
- Nhận xét tiết học 
 	Thứ năm,ngày 27 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn : 25/9/2012
	ĐẠO ĐỨC	Tiết :7
Nhớ ơn tổ tiên 
I. Mục tiêu: 
1- BiÕt ®­ỵc: Con ng­êi ai cịng cã tỉ tiªn vµ mäi ng­êi ph¶i nhí ¬n tỉ tiªn. ThĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn vµ gi÷ g×n, ph¸t huy truyỊn thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh, dßng hä b»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ, phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
2- BiÕt lµm nh÷ng viƯc cơ thĨ ®Ĩ tá lßng biÕt ¬n tỉ tiªn.
3- GDHS: BiÕt tù hµo vỊ truyỊn thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh, dßng hä. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
3. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
- Nêu yêu câu 
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
Þ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 3: 
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Chuẩn bị: Tiết 2 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN Tiết 32 : 
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu:
1 - Biết đọc, viết các số thập phân ở d ... rung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
+ Bước 2 :
_GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
- Học sinh lắng nghe 
Ÿ Giáo viên chốt. 
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
* Hoạt động 3 :
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC	Tiết: 14
Phịng bệnh viêm não 
I. Mục tiêu: 
1- BiÕt ®­ỵc nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bƯnh viªm n·o. 
2-Học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
3- GDHS: Cã ý thøc tuyªn truyỊn vµ vËn ®éng mäi ng­êi cïng ng¨n chỈn kh«ng cho muçi sinh s¶n vµ ®èt ng­êi.
II. Chuẩn bị: 
Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:“Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- Hoạt động nhóm, lớp
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 _HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng 
_HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã làm xong 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 _HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
_ H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
_H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
_H 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà
_H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước 
+ Bước 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học 
TỐN Tiết 35 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
1- Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số.
2- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. HSKG: Hồn thành BT2 (số thập phân thứ nhất); BT4. Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia. 
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Muốn đọc, viết STP ta làm như thế nào ? Đọc số : 2,003
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung : 
Ÿ Bài 1 : 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn mẫu.
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài.
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài.
- Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số: 
 2020 = 0, 2020
 10000 
* Bài 3 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn mẫu.
- Học sinh tự làm vào vở
- Chữa bài.
2,1m = 
(tương tự)
* Bài 4 : (K,G)
- Học sinh đọc đề. Học sinh làm vào vở.
- Chữa bài.
a) 
b) 
c) 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN	Tiết : 14
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
1- BiÕt chuyĨn mét phÇn cđa dµn ý thµnh ®o¹n v¨n, thĨ hiƯn râ ®èi t­ỵng miªu t¶, tr×nh tù miªu t¶, nÐt nỉi bËt cđa c¶nh, c¶m xĩc cđa ng­êi t¶.
2-Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. 
3- Gi¸o dơc: HS yªu nh÷ng c¶nh vËt xung quanh m×nh. yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. GDMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
II. Chuẩn bị: 
 Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
3 Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Học sinh làm bài
 _GV nhận xét, chấm điểm
 _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
	Thứ sáu,ngày 28 tháng 9 năm 2012 
Ngày soạn : 26/9/2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	Tiết :14
Luyện tập từ nhiều nghĩa 
I. Mục tiêu: 
1- NhËn biÕt ®­ỵc nghÜa chung vµ c¸c nghÜa kh¸c nhau cđa tõ ch¶y (BT1, BT2); hiĨu nghÜa gèc cđa tõ ¨n vµ hiĨu mèi liªn hƯ gi÷a nghÜa gèc vµ nghÜa chuyƠn trong c¸c c©u ë BT3. 
2- BiÕt ®Ỉt c©u ph©n biƯt nghÜa cđa c¸c tõ nhiỊu nghÜa lµ ®éng tõ. HSKG: BiÕt ®Ỉt c©u ®Ĩ ph©n biƯt c¶ 2 tõ ë BT3.
3- Gi¸o dơc: HS yªu quý vµ cã ý thøc gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt.
Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
- Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. 
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt 
- Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”
Ÿ Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 
- Giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đi”.
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đứng
 + Em đứng lại nghe mẹ nói. 
 +Trời hôm nay đứng gió	 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT TUẦN 7
I/ Mục tiêu:
	-Củng cố nội quy, nền nếp.
	-Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp.
	-Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhĩm.
	II/ Các hoạt động:
	-Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua.
	-Lớp trưởng nhận xét.
	-Lớp gĩp ý kiến.
	-Nhận xét của giáo viên:
	+Đa số ngoan, nghiêm túc trong giờ học.
	+Các mặt học tập của lớp cĩ chuyển biến tốt.
	+Một số em thường xuyên khơng thuộc bài.
	+Chuẩn bị bài, học bài cĩ tiến bộ.
	+Các hoạt động tổ nhĩm cĩ hiệu quả hơn.
	+Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp.
	+Cầm bút, chữ viết cịn chuyển biến chậm.
	-Kế hoạch tuần 8:
	+Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sĩt của tuần 7.
	+ Học An tồn giao thơng 
+Hệ thống những kiến thức hỏng cho học sinh yếu.
	+Bồi dưỡng kịp thời HS giỏi, phụ đạo HS yếu.	
+Ơn tập chuẩn bị thi giữa kì I.
SINH HOẠT TUẦN 6
I/ Mục tiêu:
	-Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp.
	-Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhĩm.
	-HS cĩ ý thức phê và tự phê.
II/ Các hoạt động:
	-Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua.
	-Lớp trưởng nhận xét.
	-Lớp gĩp ý kiến.
	-Nhận xét của giáo viên:
	+Đa số ngoan, nghiêm túc trong giờ học.
	+Các mặt học tập của lớp cĩ chuyển biến tốt.
	+Một số em thường xuyên khơng thuộc bài.
	+Chuẩn bị bài, học bài cĩ tiến bộ.
	+Các hoạt động tổ nhĩm cĩ hiệu quả hơn.
	+Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp.
	+Cầm bút, chữ viết cịn chuyển biến chậm.
	-Kế hoạch tuần 7:
	+Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sĩt của tuần 6.
	+Hệ thống những kiến thức hỏng cho học sinh yếu.
	+Bồi dưỡng kịp thời HS giỏi, phụ đạo HS yếu.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan7.doc