Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 9

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 15/10/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 17/10/2011
Tiết 2: Tập đọc
$17: Cái gì quí nhất?
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời nhõn vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đỏng quý nhất (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
- Q/s tranh minh hoạ (sgk)
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia 3 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- HS đọc tiếp nối đoạn:
 Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không?
 Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
 Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Đọc bài theo nhóm 3.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi:
+ Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất?
- Đọc đoạn 1 - 2 và trả lời câu hỏi:
- Lúa gạo, vàng, thì giờ.
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Lý lẽ của từng bạn:
+ Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
+ Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
+ Rút ý1: Cái gì quý nhất?
- Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
+ Rút ý 2: Người lao động là quý nhất
- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
-Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một... 
- Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó?
- HS nêu( VD: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
Tiết 3: Toán
$41: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Luyện tập:
*Bài 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- HS làm bảng con.
*Kết quả:
a) 35,23m; b) 51,3dm; c) 14,07m.
*Bài 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên chữa bài. HS khác nhận xét.
*Kết quả:
 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m 
*Bài 3 (45): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. 
- Chữa bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài rồi chữa.
*Kết quả:
a) 3,245km. b) 5,034km. c)0,307km.
*Bài 4(45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2 
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải:
 a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm
d) 3,45km = 3km = 3km 450m =3450m.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
Buổi 2
Tiết 1: Tập đọc
$17: ôn luyện Cái gì quí nhất?
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời nhõn vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đỏng quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
- Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV nhắc HS chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét.
- Hs luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm.
+ Cả lớp nhận xét, bình chọn.
c. Tìm hiểu bài:
? Qua bài văn em hiểu điều gì?
- Vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đỏng quý nhất.
4. Củng cố- Dặn dò 
Nêu ý nghĩa bài. 
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$41: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Luyện tập:
*Bài 4(đầu tr43): Cho HS đọc y/c BT.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc y/c BT, tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
b) x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14.
*Bài 4(cuối tr43): Cho HS đọc y/c BT.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc y/c BT, tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
b) .
*Bài 4(45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
*Lời giải:
b) 7,4dm = 7 dm = 7dm 4cm ;
d) 34,3km = 34km = 34km 300m =34 300m.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
 Ngày soạn: 16/10/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 18/10/2011
Tiết 1: Toán 
$ 42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I- Mục tiêu: 
 - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống 1 số ô.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho 2 HS làm bài tập 4 (45).
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn lại hệ thống đơn vị đo KL:
* Đơn vị đo khối lượng:
- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé?
- Các đơn vị đo khối lượng đã học:
 Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag,g.
* Quan hệ giữa các đơn vị đo:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề?
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền 
Cho VD?
trước nó.
 VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD?
- HS trình bày tương tự như trên.
 VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg
*Ví dụ:
- GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn
- GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm
*VD: 5tấn 132kg = 5,132 tấn
c. Luyện tập:
*Bài tập 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con, 2HS lên bảng.
*Lời giải:
4tấn 562kg = 4,562tấn
3tấn 14kg = 3,014tấn
12tấn 6kg = 12,006tấn
500kg = 0,5tấn
*Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- HD HS tìm hiểu bài toán, cách giải.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào nháp.
- 2 HS lên chữa bài.Kết quả:
a)2,050kg; 45,023kg; 10,003kg; 0,5kg
*Bài tập 3 (44): 
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài, cho điểm. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong một ngày là: 
 6x 9 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày là: 
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620 tấn (hay 1,62tấn)
 Đáp số: 1,62tấn.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học
$ 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I.Muùc tieõu : 
 - Xỏc định cỏc hành vi tiếp xỳc thụng thường khụng lõy nhiễm HIV.
 - Khụng phõn biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đỡnh của họ.
II. Chuaồn bũ : 
- Hỡnh trang 36;37 SGK ; 5 taỏm bỡa , giaỏy vaứ buựt maứu 
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc : 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- HIV laõy truyeàn qua nhửừng ủửụứng naứo ? Caựch phoứng traựnh? 
Traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV . 
3. Bài mới :
a. Giụựi thieọu baứi : Ta ủaừ bieỏt HIV laõy truyeàn qua nhửừng con ủửụứng naứo , trong xaừ hoọi coự moọt soỏ ngửụứi maộc phaỷi caờn beọnh naứy, thaựi ủoọ cuỷa chuựng ta ủoỏi vụựi hoù ra sao ủoự laứ noọi dung baứi hoùc hoõm nay 
Nghe giụựi thieọu baứi 
b. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi :
*Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi tieỏp sửực “HIV laõy truyeàn hoaởc khoõng laõy truyeàn qua .”
Qua troứ chụi giuựp HS xaực ủũnh ủửụùc caực haứnh vi tieỏp xuực thoõng thửụứng khoõng laõy nhieóm HIV .
GV chuaồn bũ hai hoọp ủửùng cac1 taỏm phieỏu coự cuứng noọi dung , treõn baỷng treo saỹn 2 baỷng: HIV laõy truyeàn hoaởc khoõng laõy truyeàn qua 
Keỏt luaọn : HIV khoõng laõy qua tieỏp xuực thoõng thửụứng . 
Chia lụựp thaứnh 2 ủoọi moói ủoọi cửỷ 10 em tham gia chụi , caực em thay nhau laàn lửụùt ruựt phieỏu gaộn vaứo coọt tửụng ửựng cuỷa ủoọi mỡnh .
ẹoọi naứo gaộn xong vaứ ủuựng trửụực laứ thaộng . 
*Hoaùt ủoọng 2: ẹoựng vai “Toõi bũ nhieóm HIV” 
GV mụứi 5 HS tham gia ủoựng vai : 1HS ủoựng vai bũ nhieóm HIV , 4HS khaực theồ hieọn haứnh vi ửựng xửỷ .
ẹoựng vai vaứ quan saựt 
Thaỷo luaọn caỷ lụựp veà :
Tửứng caựch ửựng xửỷ .
Caỷm nhaọn cuỷa ngửụứi bũ nhieóm HIV .
*Hoaùt ủoọng 3: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
Quan saựt hỡnh trang 36; 37 SGK: Noựi veà noọi dung tửứng hỡnh
Xem baùn naứo coự caựch ửựng xửỷ ủuựng 
Neỏu laứ ngửụứi quen cuỷa baùn , baùn seừ ủoỏi xửỷ vụựi hoù nhử theỏ naứo ? Taùi sao ? 
Laứm vieọc nhoựm ủoõi
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc .
-Caực nhoựm khaực boồ sung
Keỏt luaọn : HIV khoõng laõy qua tieỏp xuực thoõng thửụứng . Nhửừng ngửụứi nhieóm HIV coự quyeàn vaứ caàn ủửụùc soỏng trong moõi trửụứng coự sửù hoó trụù , thoõng caỷm vaứ chaờm soực cuỷa gia ủỡnh , baùn beứ , laứng xoựm .ẹieàu ủoự seừ giuựp ngửụứi nhieóm HIV soỏng laùc quan , laứnh maùnh, coự ớch cho baỷn thaõn , gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi . 
Hoỷi : Treỷ em coự theồ laứm gỡ ủeồ tham gia phoứng traựnh HIV/AIDS? 
- HS phát biểu ý kiến.
4. Cuỷng coỏ - daởn doứ .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện ... n mắc.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
 - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, còn nghỉ học như:
..
 - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
 - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
 - Chữ viết có tiến bộ: ..
 - Vệ sinh thân thể sạch sẽ.
 - Tuyên dương: ...
 * Bên cạnh đó vẫn còn 1 số em ý thức tự quản và tự rèn luyện còn chưa cao.
 - Lười học bài và làm bài: ...
 - Đi học quên đồ dùng: ...
 - 1 số HS. tính toán còn chậm: ..
2. Phương hướng tuần 10:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 9.
 - Tiếp tục rèn luyện viết chữ đẹp.
Tiết 5: Đạo đức
$9: Tình bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư sử tốt với bạn bè hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4.
2. Bài mới: 
2.1. GTB: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp:
- Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
- Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
- Mời 1-2 HS đọc truyện.
- GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nv trong truyện?
+Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
- GV kết luận: Bạn bè phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận( SGV - tr.30)
2.5-Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp( GV ghi bảng).
- GV kết luận: (SGV-Tr. 31)
- Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Trẻ em có quyền tự do kết bạn.
- 1-2 HS đọc truyện.
- HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- Đó là hành động của kẻ không biết giúp đỡ bạn bè
- Phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
- HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao
- HS trình bày.
Soạn: 10/10/2010
Giảng: Thứ ba, 12/10/2010
Tiết 2: Thể dục : (Đ/c Thanh dạy) 
Soạn: 11/10/2010
Giảng: Thứ tư, 13/10/2010
Tiết 3: Mĩ thuật: 
$ 9 Thường thức mĩ thuật.
Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam.
I. Mục tiêu.	
 - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam
 - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
II. Đồ dùng dạy học.
 -Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
III. Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra:
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nết về điêu khắc cổ
-GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết.
+ Xuất xứ.
+Nội dung đề tài.
+Chất liệu.
- HS quan sát và nghe giới thiệu về điêu khắc và phù điêu.
 c. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.
-Gvcho HS xem SGK và thảo luận nhóm đôi.
-GV nhận xét và bổ sung.
-Đặt CH cho HSTL về tác phẩm điêu khắc mà em biết.
+Tên bức tượng hoặc phù điêu?
+Được đặt ở đâu?
+Các tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì?
+Tả sơ lược và nêu cảm nhận của em?
-GV nhận xét và kết luận.
d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
-GV nhận xét chung tiết học.
-HS xem SGK và tìm hiểu về:
*Tượng.
+Tượng phật A-di-đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh)
+Tượng phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt(Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)
*Phù điêu:
-Phù điêu chèo thuyền.
-Phù điêu đá cầu.
*HS nêu hiểu biết của mình về điêu khăc và phù điêu.
-HS trả lời.
3.Dặn dò:-Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kể chuyện:
$9 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/Mục tiêu:
- Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình (hoặc ở nơi khác). ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét về lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:Cho HS kể lại câu chuyện đã được học ở tuần 8
2-Bài mới:
2.1 – Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2.2- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học.
- GV KTvà khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
2.3. Thực hành kể chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em: Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Cả lớp và GV NX sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
3-Củng cố-dặn dò:
- GV NX tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
- HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể. 
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
Tiết 5: Âm nhạc: đ/c Nga dạy
Soạn: 12/10/2010
Giảng: Thứ năm, 14/10/2010
Soạn: 13/10/2010
Giảng: Thứ sáu, 15/10/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
$9: Luộc rau 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,..
III. Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
2-Bài mới:
 2.1-GTB: Giới thiệu và nêu MĐ của tiết học.
 2.2-HĐ 1: Tìm hiểu các c/v chuẩn bị luộc rau.
- Cho HS quan sát hình 1:
+ Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
+ Gia đình em thường luộc những loại rau nào?
- Cho HS quan sát hình 2:
+ Hãy nhắc lại cách sơ chế rau?
+ Hãy kể tên một vài loại củ, quả được dùng để làm món luộc?
- GV nhận xét và hướng dẫn HS thêm một số thao tác khác.
- Cho HS nhắc lại cách sơ chế rau.
2.3-HĐ 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi : Nêu cách luộc rau?
- GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
2.4-HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập
+ Em hãy nêu các bước luộc rau?
+ So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3-Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị sau.
- HS quan sát hình 1: 
- Rau, nồi, soong cỡ vừa, đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu.
- Rau muống, cải củ, bắp cải
- HS quan sát hình 2:
- Nhặt rau, rửa rau,
- Đậu quả, su su, củ cải, 
- 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
- Các HS khác nx, bổ sung.
- HS nhắc lại cách sơ chế rau.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu cách luộc rau.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
Tiết 4: Địa lí:	 
$9	 Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam.
- Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có dân số đông nhất.
- Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ỏ đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
Sử dụng bảng số liệu, biểu dồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
	-Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp)
a) Các dân tộc:
-Cho HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh.
-Cho HS trao đổi nhóm 2theo các câu hỏi:
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
-Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người.
 2.2-Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
b) Mật độ dân số:
-Em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
-Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á?
 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
c) Phân bố dân cư:
-Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? 
+Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
-GV kết luận: SGV-Tr. 99.
-GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? 
-Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
-Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy
-Là số dân trung bình sống trên 1km2.
-Nước ta có mật độ dân số cao
-Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt
	3-Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Tiết 5:	 SƠ KẾT TUẦN 9
I. Mục tiờu : 
 - Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thõn, từ đú nờu ra hướng giải quyết phự hợp. 
 - Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin
 - Giỏo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
 - GV : Cụng tỏc tuần.
 - HS: Bản bỏo cỏo cụng tỏc trực vệ sinh nề nếp của tổ của cỏc tổ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định: Hỏt 
2.Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cỏn sự lớp:
 a) GV nhận xột chung: Nề nếp học tập và vệ sinh 
Kế hoạch T 10: 
- LĐVS, cỏc tổ trực nhật.
 - Đăng kí thi đua: vỏ sạch chữ đẹp.
 - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ
Hỏt tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo về cỏc mặt:
+ Học tập
+ Chuyờn cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(23).doc