1- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2- HSKG: Hồn thnh BT4b,d.
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
TỐN Tiết 41 Luyện tập I.Mục tiêu: 1- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2- HSKG: Hồn thành BT4b,d. 3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Học sinh làm bài 34m 5dm = m 7m 4cm = m 3dm 5cm = dm 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài 1: - HS tự làm và nêu cách đổi - Học sinh làm bài, chữa bài. _GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 35 m 23 cm = m = 35, 23 m Giáo viên nhận xét Bài 2 : - Học sinh đọc yêu cầu. - GV nêu bài mẫu : 315 cm = m 315 cm = 3m 15 cm = 3,15 m - Học sinh làm vào vở. - Chữa bài. * Bài 3 : - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm. - Chấm và chữa bài. * Bài 4. HS lên bảng lớp thực hiện - Học sinh đọc yêu cầu và tự làm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Ơn lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Chuẩn bị bài : “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học Thứ hai ,ngày 8 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn : 06/10/2012 TẬP ĐỌC Tiết : 17 Cái gì quý nhất ? I. Mục tiêu: 1- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n; ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chuyƯn vµ lêi nh©n vËt. 2- HiĨu ®ỵc vÊn ®Ị tranh luËn (C¸i g× lµ quý nhÊt ?) vµ ý ®ỵc kh¼ng ®Þnh trong bµi (Ngêi lao ®éng lµ quý nhÊt) ) (tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3) 3- Gi¸o dơc: HS biÕt kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng. II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . . Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. • Luyện đọc: Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. Dự kiến: “tr – gi” Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn). + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? -Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? Giáo viên nhận xét. Nêu ý 2 ? Yêu cầu học sinh nêu ý chính? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo mà thôi” 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân, lớp. -1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ? + Đoạn 2 : Quý, Nam phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. Phát âm từ khó. Hoạt động nhóm, cả lớp. Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. -Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Những lý lẽ của các bạn. Học sinh đọc đoạn 2 và 3. Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. Người lao động là quý nhất. Học sinh nêu. 1, 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo mà thôi”. Đại diễn từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. LỊCH SỬ Tiết : 9 Cách mạng mùa thu I. Mục tiêu: 1- Têng thuËt l¹i ®ỵc sù kiƯn nh©n d©n Hµ Néi khëi nghÜa giµnh chÝnh quyỊn th¾ng lỵi. 2- BiÕt ®ỵc c¸ch m¹ng th¸ng 8 nỉ ra vµo thêi gian nµo, sù kiƯn cÇn nhí, kÕt qu¶ .BiÕt ®ỵc ý nghÜa cuéc khëi nghÜa giµnh chÝnh quyỊn t¹i Hµ Néi; su tÇm vµ kĨ l¹i sù kiƯn ®¸ng nhí vÕ C¸ch m¹ng th¸ng t¸m ë ®Þa ph¬ng. 3- GDHS: Tù hµo vỊ truyỊn thèng yªu níc cđa d©n téc. II. Chuẩn bị: - Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. Sưu tập ảnh tư liệu. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào”. Giáo viên nêu câu hỏi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? + Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. + Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. - Học sinh (2 _ 3 em) Học sinh nêu. Học sinh nêu. -Học sinh nêu. Hoạt động nhóm . _ lòng yêu nước, tinh thần cách mạng _ giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ . Học sinh thảo luận ® trình bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Thứ năm ,ngày 11 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn : 8/10/2011 ĐẠO ĐỨC Tiết : 9 Tình bạn (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1- BiÕt ®ỵc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, th©n ¸i, giĩp ®ì lÉn nhau, nhÊt lµ nh÷ng khi khã kh¨n, ho¹n n¹n. 2- Cư xư tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng hµng ngµy. 3- GDHS: Th©n ¸i, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. II. Chuẩn bị: . Thầy + học sinh: - SGK.Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhơ.ù Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Đàm thoại. 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại. Bài hát nói lên điều gì? Lớp chúng ta có vui như vậy không? Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn. GV đọc truyện “Đôi bạn” Nêu yêu cầu. - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? · Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Hoạt động 3: Làm bài tập 2. Nêu yêu cầu. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ . Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Hoạt động 4: (Bài tập 3) Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. ® GV ghi bảng. Đọc ghi nhớ. KĨ NĂNG SỐNG: - kĩ năng tư duy biết phê phán,đánh giá những quan niệm sai,những hánh i ứng xử khơng phù hợp với bạn bè . 5. Tổng kết - dặn dò: Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn. Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2) Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc Học sinh nêu - Lớp hát đồng thanh. Học sinh trả lời. Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. Học sinh trả lời. Buồn, lẻ loi. Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em. -Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung. Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. - Làm việc cá nhân bài 2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh) Lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết. TOÁN Tiết 42 : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu : 1- Biết cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân. 2- HSKG: Hồn thành BT2b. 3- Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng II. ĐỒ DÙNG : - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối luợng vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Học sinh đổi đơn vị 345 cm = m 92 cm = dm 12 cm = m 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân b) Nội dung : * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời để hệ thống các đơn vị đo khối lượng theo bảng đơn vị đo. - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liề ... ® Không cân đối. Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông. KHOA HỌC Tiết : 18 Phịng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu: 1- Nªu ®ỵc mét quy t¾t an toµn c¸ nh©n ®Ĩ phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i. 2- HiĨu ®ỵc mét sè t×nh huèng cã thĨ dÉn ®Õn nguy c¬ bÞ x©m h¹i. BiÕt ®ỵc mét sè c¸ch ®Ĩ øng phã víi nguy c¬ bÞ x©m h¹i vµ khi bÞ x©m h¹i. 3- GDHS: Lu«n cã ý thøc phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i vµ nh¾c nhë mäi ngêi cïng ®Ị cao c¶nh gi¸c. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai. - Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. * Bước 1: Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? * Bước 2: Làm việc cả lớp GV tóm tắt các ý kiến của học sinh Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm. GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4. Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe. * KNS : Phân tích ,phán đốn các tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại . Ứng phĩ ,ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. Nhận xét tiết học Hát - Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng H2: Không được một mình đi vào buổitối H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ . Các nhóm trình bày và bổ sung Hoạt động nhóm. -Học sinh tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục. Các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hành vẽ. Học sinh ghi có thể: cha mẹ anh chị thầy cô bạn thân -Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo TOÁN Tiết 45 : Luyện tập chung I. Mục tiêu : 1- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2- Biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. 3- Luyện tập giải toán.Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Đổi đơn vị. 12,5 m = dm 76 dm = m 908 cm = m 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Bài 1: (Y,TB) - Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh làm bài và nêu kết quả Giáo viên nhận xét. - Học sinh nêu cách làm. Bài 2: (Y,TB,K) Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. * Bài 3 : (TB,K) - Học sinh đọc yêu cầu và tự làm. - Chấm và chữa bài. a) 42 dm 4 cm = 42,4 dm b) 56 cm 9 mm = 56,9m c) 26 m 2 cm = 26,02m * Bài 4 : (K,G) - Học sinh tự làm - Chấm và chữa bài a) 3kg5g = 3,005 kg b) 30g = 0,03 kg c) 1103 g = 1,103 kg Bài 5: Học sinh đọc đề. - Túi cam cân nặng bao nhiêu ? Túi cam nặng 1 kg 800 g - Học sinh làm bài. _GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1 kg 800 g = . kg 1 kg 800 g = . g Học sinh sửa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị : Luyện tập chung . Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết : 18 Luyện tập thuyết trình tranh luận I. Mục tiêu : 1- Bíc ®Çu biÕt c¸ch më réng lÝ lÏ vµ dÉn chøng trong thuyÕt tr×nh, tranh luËn vỊ mét vÊn ®Ị ®¬n gi¶n. (BT1, 2) 2- Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. 3- Liên hệ sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người II. Chuẩn bị: Giấy khổ A 4. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. * Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có những nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? + Ý kiến của từng nhân vật? + Ý kiến của em như thế nào? + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. * KNS : - Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực - Hợp tác * Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. • Nêu tình huống. GDMT: Liên hệ sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người 5. Tổng kết - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Oân tập”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. Cái gì cần nhất cho cây xanh. Ai cũng cho mình là quan trọng. Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. Hoạt động nhóm, lớp. -Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn : 10/10/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 18 Đại từ I. Mục tiêu: 1- HiĨu ®¹i tõ lµ tõ dïng ®Ĩ xng h« hay ®Ĩ thay thÕ danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ trong c©u ®Ĩ khái lỈp l¹i. 2- NhËn biÕt ®ỵc mét sè ®¹i tõ thêng dïng trong thùc tÕ (BT1, 2); bíc ®Çu biÕt dïng ®¹i tõ ®Ĩ thay thÕ cho danh tõ bÞ lỈp l¹i nhiỊu lÇn (BT3). 3- Gi¸o dơc: HS cã ý thøc lùa chän tõ ng÷ khi viÕt v¨n. II. Chuẩn bị: + GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. * Bài 1: + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? • Giáo viên chốt lại. + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? * Bài 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? • Giáo viên chốt lại: • Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ. + Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp * Bài 1: Giáo viên chốt lại. * Bài 2: · Giáo viên chốt lại. Bài 3: + Động từ thích hợp thay thế. + Dùng từ nó thay cho từ chuột. + HTVLTTG ĐĐHCM: Giáo dục lòng yêu kính Bác .bổ sung ý trong bài tập 1 :Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó? 5. Tổng kết - dặn dò: Học nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân, lớp. -Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu ý kiến. Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình. Dự kiến:chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt. xưng hô thay thế cho danh từ. Đại từ. rất thích thơ. rất quý. Nhận xét chung về cả hai bài tập. Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. -Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc câu chuyện. Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”. Thay thế vào câu 4, câu 5. Học sinh đọc lại câu chuyện. SINH HOẠT TUẦN 9 I/ Mục tiêu: -Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp. -Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhĩm. -HS cĩ ý thức phê và tự phê. II/ Các hoạt động: -Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua. -Lớp trưởng nhận xét. -Lớp gĩp ý kiến. -Nhận xét của giáo viên: +Đa số ngoan, nghiêm túc trong giờ học. +Các mặt học tập của lớp cĩ chuyển biến tốt. +Một số em thường xuyên khơng thuộc bài. +Chuẩn bị bài, học bài cĩ tiến bộ. +Các hoạt động tổ nhĩm cĩ hiệu quả hơn. +Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp. +Cầm bút, chữ viết cịn chuyển biến chậm. -Kế hoạch tuần 10: +Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sĩt của tuần 9. +Hệ thống những kiến thức hỏng cho học sinh yếu. +Bồi dưỡng kịp thời HS giỏi, phụ đạo HS yếu. +Báo gia đình những trường hợp chưa chuyển biến. KÝ DUYỆT TỔ KHỐI TRƯỞNG Phan Thị Bạch Tuyết
Tài liệu đính kèm: