CHÍNH TẢ
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I- MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ: "Từ nhỏ.hàng trăm lần".
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, các âm chính i/iê.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to, bút dạ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con: châu báu, trâu bò , trân trọng, chân thành, ý chí, trí lực.
- Nhận xét, cho điểm.
Tuần 13 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007. Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2007 CHÍNH TẢ NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I- MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ: "Từ nhỏ....hàng trăm lần". - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, các âm chính i/iê. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to, bút dạ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con: châu báu, trâu bò , trân trọng, chân thành, ý chí, trí lực. - Nhận xét, cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài - ghi bảng 2- Hướng dẫn viết chính tả - làm bài tập - Giáo viên đọc toàn bài. - GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn viết: + Đoạn văn viết về ai? + Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - YC học sinh tự tìm và viết từ khó. - GV đọc chậm từng câu, cụm từ. - Giáo viên chấm bài, nhận xét - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Học sinh nghe. - Trao đổi theo cặp và nêu nội dung đoạn viết: + Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga Xi - ôn - cốp - xki. + Xi - ôn - cốp - xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học. - Học sinh luyện viết từ khó. - Học sinh viết bài vào vở - soát lỗi. - Học sinh làm bài rồi chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, tuyên dương bài viết đẹp, nhắc nhở học sinh viết sai, xấu tự luyện viết. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I- MỤC TIÊU - Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm. Có chí thì nên. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ, luyện viết đoạn văn theo chủ đề. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ, bút dạ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 học sinh lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. - Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá, ghi điểm. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung. - Chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ. - Giáo viên quan sát giúp đỡ. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 số học sinh trình bày câu mình vừa đặt. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu. - Giáo viên cho điểm 1 số bài, nhận xét. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm. - HS dán kết quả lên bảng - HS bổ sung từ còn thiếu - đọc lại từ vừa tìm được. - Học sinh tự làm bài vào vở. - 1 số học sinh nêu. - Cả lớp nhận xét chữa bài. - Học sinh viết vào vở - 5-7 học sinh đọc đoạn văn của mình. 3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh viết lại các từ ngữ ở bài tập 1 và viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Biết cách nhân số có ba chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nhân nhẩm 35 x 11 47 x 11 55 x 11 69 x 11 - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn cách nhân với số có 3 chữ số. a) Tìm cách nhân 164 x 123 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 b) Giới thiệu cách đặt tính và tính 164 x 123 492 388 164 20172 - Giáo viên vừa nhân vừa hớng dẫn cách nhân. - Học sinh viết vào vở: * 492 là tích riêng thứ nhất * 328 là tích riêng thứ hai * 164 là tích riêng thứ ba - Gọi vài học sinh thứ nêu lại cách nhân. 3- Thực hành. Bài 1: Cho học sinh đặt tính rồi tính và chữa bài. Bài 2: Cho học sinh tính vở nháp rồi lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét, chốt kết quả. Bài 3: Học sinh làm vào vở, giáo viên thu chấm - nhận xét, chữa bài. 4- Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, tuyên dương HS. KHOA HỌC NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I - MỤC TIÊU: Sau bài học - học sinh biết: - Phân biệt được nước trong mức đục bằng quan sát và thí nghiệm. - Giải thích được vì sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 52 - 53 SGK. - Học sinh chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh đọc mục Bạn cần biết. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng: 2 - Tổ chức các họat động: Họat động 1: Làm thí nghiệm: nước sạch, nước bị ô nhiễm. - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh đọc mục Quan sát và Thực hành - SGK để biết cách làm. - GV quan sát giúp đỡ học sinh làm việc. - Nhận xét và rút ra kết luận. - Nhóm trưởng báo cáo. - Học sinh đọc SGK và tiến hành quan sát và làm thí nghiệm. - Báo cáo kết quả thí nghiệm. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn, ghi vào bảng. - GV yêu cầu HS mở SGK ra đối chiếu. - GV khen nhóm có kết quả đúng. - Kiết luận họat động 2. * Kết luận chung. - Học sinh tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bỳa, - Học sinh đối chiếu, thống nhất các tiêu chuẩn. - Giáo viên yêu cầu 3 - 4 học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 53 - SGK cả lớp đọc thầm. - Nhận xét giờ học, nhắc - Giáo viên yêu cầu 3 - 4 học sinh đo chuẩn bị bài sau. TOÁN* LUYỆN TẬP NHÂN NHẨM SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - Rèn kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - HS yêu thích môn toán, có tính cẩn thận, tự giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ : 2 HS làm : Tính 34 x11 ; 68 x11 ; 55 x11; 81 x11. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: a. Nhắc lại kiến thức cũ: - Nhắc lại 2 trường hợp nhân nhẩm với 11? Lấy VD. b. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 53 x 11 11 x 85 35 x 11 11 x 46 58 x 11 11 x 64 - GV quan tâm HS yếu. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 123 x 264 526 x 213 425 x 142 -Nêu cách đặt tính. - GV chấm một số bài. Bài 3: Tìm x: x : 85 = 11 x : 11 = 96. -NX, chữa bài Bài tập 4: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất: a) 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 b) 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11 - GV hướng dẫn: a) 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 = ( 12 + 21 + 33 ) x 11 = 66 x 11 = 726 - 2 HS nêu. - HS tự làm. -HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm - HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. - HS nêu cách tìm số chia chưa biết. -HS làm bài, chữa bài - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò : - GV tóm tắt nội dung vừa ôn tập. - Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 2) I - MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bài hát "Cho con" - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. - SGK, SBT Đạo đức lớp 4. - Tiểu phẩm "Phần thưởng". III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1- Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 3 - SGK) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho 1 nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. một nửa còn lại thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 2. - Giáo viên kết luận. 2- Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT4 - SGK) - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 4. - Gọi 1 số học sinh trình bày. - Giáo viên khen những học sinh đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 3- Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc (BT5-SGK) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp thảo luận nhận xét từng vai về cách ứng xử. - Học sinh thảo luận. - 1 số em trình bày vấn đề vừa thảo luận - Học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. Kết luận chung: Giáo viên gọi học sinh đọc mục ghi nhớ. Hoạt động tiếp nối: Thực hiện các nội dung ở mục "Thực hành" trong SGK. Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2007 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HAY THAM GIA (Tiết 1: 4A3; Tiết 3: 4A2) I- MỤC TIÊU - Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ điệu bộ. - Hiểu nội dung truyện, ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết gợi ý 2. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh kể lại truyện em đã nghe, đã học về người có nghị lực . - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên dùng phấn màu gạch dưới từ quan trọng. - Giảng: kiên trì, vượt khó? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ. b) Kể trong nhóm - Gọi 1 học sinh đọc lại gợi ý 2. - Yêu cầu học sinh tập kể. Giáo viên quan sát giúp đỡ. c) Kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - GV khuyến khích học sinh lắng nghe. - Nhận xét, cho điểm. - 2 học sinh đọc thành tiếng. - 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý. - Học sinh quan sát và mô tả. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi kể chuyện. - 5-7 học sinh thi kể và trao đổi nhóm về ý nghĩa truyện. - Nhận xét lời kể của bạn. 3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh kể lại các câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Thực hành nhân với số có 3 chữ số thành thạo. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm lại bài 1 ( 73) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu cách đặt tính và tính: - GV ghi 258 x 203 = ? 258 x 203 774 000 516 52374 - GV hướng dẫn HS viết gọn. - Khi nhân với số có 3 chữ số ( có chữ số 0 ở hàng chục ) ta làm thế nào? 3. Thực hành : Bài 1 (73): Đặt tính rồi tính: - Lưu ý phần b viết lại 563 x 308 để nhân dễ hơn. Bài 2 (73): GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt kq. Bài 3 (73) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -GV chấm một số bài ... i cũ: - gọi HS lên bảng làm lại bài tập 4 - nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2 - Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích: a) So sánh giá trị các biểu thức: - Giáo viên viết: 24 : (3 x 2) yêu cầu HS tính giá trị. 24: 3 : 2 của ba bài tập trên rồi. 24: 2 : 3 So sánh các giá trị đó. Vậy ta có: 24: (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 :2:3 b) Tính chất: - Yêu cầu Hs từ nhận xét trên nêu thành tính chất. 3 - Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3 Hs lên bảng chữa bài - nhận xét. Bài 2: Giáo viên làm mẫu: 60:15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 120 : 3 = 4 - Giáo viên chốt kết quả đúng. - HS đọc các biểu thức. - Tính GT, so sánh rồi rút ra nhận xét (vì cùng bằng 24) - Một số Hs nêu. - HS thực hiện. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đầu bài rồi làm bài vào vở. - Giáo viên chấm, nhận xét chữa bài. 4 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết giờ học, dặn học sinh tự luyện tập và chuẩn bị bài giờ sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dùng câu hỏi vào mục đích khác I - MỤC TIÊU: - HS hiểu thêm đợc một số tác dụng khác của câu hỏi. - Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn trong những tình huống khác nhau. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ chép bài tập 1, một số băng giấy chép bài tập 2. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 Hs lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu hỏi, một câu dùng từ nghi vấn nhng không phải là câu hỏi - nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn Hs tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ phần nhận xét. Bài 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và tìm câu hỏi có trong bài. - Giáo viên chốt kết quả. Bài 2: Yêu cầu Giáo viên trả lời câu hỏi: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều cha biết không? Nếu không chúng đợc dùng để làm gì? - Giáo viên kết luận. Bài 3: Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi ở bài 3 rồi rút ra kết luận. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. 3 - Luyện tập, thực hành: Bài 1: HS tự làm bài, phát biểu ý kiến. Bài 2: Giáo viên chia nhóm 4 HS. Yêu cầu nhóm trởng lên bốc thăm tình huống. - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức. Bài 3: Cho HS tự làm bài vào vở, Giáo viên chấm, chữa bài, nhận xét. - HS tìm và nêu. - HS khác nhận xét bổ sung - 2 HS ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trao đổi với nhau để trả lời - Nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi và trả lời. - Nhận xét bổ sung. - Chia nhóm và nhận TH. - hoạt động nhóm. - Đại diện trả lời. 4 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC Bảo vệ nguồn nớc I - MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết. - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nớc. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc. - Giáo dục Hs ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 58, 59, - SGK. - Giấy vẽ, bút chì, màu. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nớc - Giáo viên yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi SGK trang 58. - Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. - Giáo viên chốt ý và cho HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phơng đã bảo vệ nguồn nớc nh thế nào? - Giáo viên kết luận nh SGV - 116. Hoạt động 2: Tranh vẽ cổ động bảo vệ nguồn nớc - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm nh SGV - 116. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm - nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - 2 HS quay lại với nhau trao đổi và trả lời câu hỏi. - Một số Hs trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hs liên hệ. - HS nghe. - HS chia nhóm và nhận nhiệm vụ. - HS làm việc. - HS dán sản phẩm lên tờng - Nhận xét giờ học, yêu cầu HS ghi nhớ mục Bạn cần biết và chuẩn bị cho giờ học sau. THỂ DỤC Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Đua ngựa I - MỤC TIÊU: - Ôn bài thể dục phát triển chung và trò chơi: Đua ngựa. - Yêu cầu thuộc và thực hiện các động tác cơ bản đúng, chơi trò chơi một cách tích cực tự giác. - Giáo dục ý thức, tác phong nhanh nhẹn. II - ĐỊA ĐIỂM, PHƠNG TIỆN: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn, chuẩn bị 1 còi, kẻ sân. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 - Phần mở dầu: 6 - 10'. - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS khởi động các khớp và chơi trò chơi - HS thực hiện 2 - Phần cơ bản: 18 - 22' a) Trò chơi vận động: Đua ngựa: 6'. - Giáo viên nhắc lại luật chơi sau đó điều khiển Hs chơi, sau mỗi lần chơi Giáo viên nhận xét và tuyên bố kết quả. Cuối cuộc đua có phần thắng thua và thởng phạt. b) Bài thể dục phát triển chung: 12 - 14'. - Giáo viên cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Giáo viên hô cho Hs tập lần 1 sau đó cán sự lớp vừa hô vừa tập. - Kiểm tra thử: Giáo viên gọi lần lợt từng nhóm (mỗi nhóm 3 em) lên tập bài TDPTC. - Giáo viên nhận xét từng em sau đó cho HS tập. 3 - Phần kết thức: 4 - 6' - HS nắm luật chơi. - Tổ hcức vui chơi. - Nhận xét và nghe giáo viên công bố kết quả. - HS tập bài thể dục phát triển chung. - Cán sự hô cho các bạn tập. - HS tập bài TD: 2 lần. - Yêu cầu Hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 - 2' - HS thực hiện. - Giáo viên cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học và dặn dò chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày tháng năm 2006 TẬP LÀM VĂN Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I -MỤC TIÊU: - hiểu đợc cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài, trình tự trong bài miêu tả của phần mở bài, thân bài, kết bài. - Viết đợc đoạn văn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo. - Giáo dục HS tình yêu và sự quý trọng đồ vật. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ cái cối xay SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn miêu tả? B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng 2 - Hớng dẫn tìm hiểu bài: a) Nhận xét: - Giáo viên yêu cầu Hs đọc bài văn và phần chú giải rồi quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi cuối bài đọc và bài tập 2. - Giáo viên kết luận và rút ra ghi nhớ. b) Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 3 - Luyện tập: HS đọc bài văn tả cái trống rồi thực hiện theo yêu cầu a, b, c, d. Lu ý phần d) viết ngay vào vở. - HS đọc bài, chú giải. + Quan sát tranh và trả lời. + HS khác nhận xét, bổ sung. - HS luyện tập. - Nhận xét, chữa bài. 4 - Củng cố bài: - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. TOÁN Chia một tích cho một số I - MỤC TIÊU: Giúp HS biết cách chi một tích cho một số. Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lý. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài 1, 2. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng 2 - Tìm hiểu ví dụ: a) Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (trờng hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia): - Giáo viên viết: 3 BT : (9x15):3; 9 x (15:3); (9:3) x 15 yêu cầu Hs tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau và rút ra kết luận. (- x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9:3) x 15 b) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (trờng hợp có một thừa số không chia hết cho số chia): - Giáo viên hớng dẫn tơng tự nh trên để HS rút ra đợc: + Giáo viên hỏi: Vì sao ta không tính (7:3 x 15)? - Rút ra kết luận 3 - Kết luận: SGK - Giáo viên cho vài HS đọc. 4 - Thực hành: Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Giáo viên lu ý cách làm thuận tiện nhất. Bài 3: Giáo viên cho HS làm bài vào vở toán. - Giáo viên lu ý HS 2 bớc giải rồi chấm bài nhận xét. 5 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện tính và so sánh giá trị 3 biểu thức. - Nhận xét rút ra KL. (7 x 15) : 3 = 7 x (15:3) - Vì 7 3 - Cả lớp đọc thầm. - HS làm vào VBT. - HS tự làm bài chữa bài. - HS đọc đề tóm tắt rồi giải. - 1 HS lên bảng chữa bài. Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I - MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngời ở đồng bằng Bắc bộ. - Nêu đợc các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Đọc sách, quan sát tranh ảnh để tìm thông tin. - Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ, trân trọng kết quả lao động. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình 1, ...8 nh SGK, bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở, làng xóm của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Đồng bằng Bắc Bộ - vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc. - Giáo viên treo bản đồ đồng bằng Bắc Bộ, giới thiệu về hoạt động sản xuất lúa gạo, những điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc. - Yêu cầu HS thảo luận và nêu các cộng vệ phải làm để sản xuất lúa gạo. Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thờng gặp ở đồng bằng Bắc Bộ. - Yêu cầu HS GT tranh ảnh về cây trồng và vật nuôi ở đồng bằng bắc Bộ. - Yêu cầu HS nêu những điều kiện thuận lợi. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: đồng bằng Bắc Bộ - vùng trồng rau xá lạnh. - Yêu cầu HS thảo luận kể trên các loại rau xứ lạnh có trồng ở đồng bằng Bắc Bộ và điều kiện nhiệt độ - Hs lắng nghe. - Nêu 3 nguồn lực chính để đồng bằng Bắc Bộ trở thành... - HS nêu. - HS khác nhận xét. - HS thực iện yêu cầu. - HS nên. - HS khác nhận xét. - HS thảo luận chung và nêu nhận xét. 3 - Kết luận chung: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, nhận xét giờ học. Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 2) I - MỤC TIÊU: Nh tiết 1. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Nh tiết 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Thực hành. a) Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Giáo viên hớng dẫn Hs chọn sản phẩm: có thể chọn sản phẩm khăn tay, túi đựng bút, áo liền váy cho búp bê. - Gọi một số Hs nêu tên sản phẩm tự chọn. - Giáo viên hớng dẫn cách làm từng sản phẩm. - Yêu cầu HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm. - Giáo viên hớng dẫn Hs lắng nghe và tự chọn sản phẩm yêu thích. - HS nêu. - HS nghe. - HS tự làm bài. b) Hoạt động 2; Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Giáo viên yêu cầu HS trng bày sản phẩm nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nhắc những HS cha hoàn thành, giờ sau làm tiếp. 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài.
Tài liệu đính kèm: