Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 24

Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 24

Học xong bài này HS biết :

- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

- quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về tỷuyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN

II. Chuẩn bị

- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
NGAỉY
MOÂN
BAỉI
Thửự 2
Toaựn
Khoa hoùc 
Taọp ủoùc
ẹaùo ủửực 
Luyeọn taọp chung
Laộp maùch ủieọn ủụn giaỷn (tieỏt 2)
Luaọt tuùc xửa cuỷa ngửụứi EÂ-ủeõ 
Em yeõu tổ quốc Việt Nam ( tiết 2)
Thửự 3
Toaựn 
L.tửứ vaứ caõu 
Lũch sửỷ
Luyeọn taọp chung
MRVT : Traọt tửù- An ninh
Đường Trường Sơn
Thửự 4
Toaựn
Taọp ủoùc
Laứm vaờn 
Keồ chuyeọn 
Aõm nhaùc
Giụựi thieọu hỡnh truù . Giụựi thieọu hỡnh caàu
Hoọp thử maọt 
Õn taọp veà taỷ ủoà vaọt 
Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia 
Maứu xanh queõ hửụng
Thửự 5
Toaựn
L.tửứ vaứ caõu
Khoa hoùc 
Luyeọn taọp chung
Noỏi caực veỏ caõu gheựp baống caởp tửứ hoõ ửựng 
An toaứn vaứ traựnh laừng phớ khi sửỷ duùng ủieọn
Thửự 6
Toaựn
Chớnh taỷ
Laứm vaờ
ẹũa lớ 
Luyeọn taọp chung
Nuựi non huứng vú
Õn taọp veà taỷ ủoà vaọt 
Ôn tập
Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt nam ( tiết 2)
 I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết : 
- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về tỷuyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: 
+ Mục tiêu: 
+ Cách tiến hành 
1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Hãy giới thiệu một sự kiện , một bài hát hay một bài thơ , tranh ảnh , nhân vật lịch sử liên quan đến mốc hời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1
- Gọi Đại diện nhóm lên trình bày 
* Hoạt động 2: Đóng vai: bài tập 3 SGK
+ Mục tiêu: 
+ cách tiến hành 
 1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch 
 2. các nhóm chuẩn bị 
 3. Đại diện một số nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Thi đua
- Làm việc theo nhóm 3 vẽ một bức tranh về đất nước hoặc con người Việt Nam
- GV nhận xét + tuyên dương.
* Hoạt động 4: Làm bài tâp5
- Thảo luận nhóm đôi nêu mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương đất nước Việt Nam.
chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận và trình bày theo sự hiểu biết của mình 
- HS chuẩn bị 
- Học sinh sắm vai.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm thi đua vẽ và giới thiệu bức tranh của nhóm mình.
- Nhận xét bình tranh đẹp nhất và có ý nghĩa nhất.
- HS trình bày sản phẩm 
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét bổ sung 
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phuơng.
- Vân dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2.
- Hình vẽ bài tập 3 phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ; củng cố quy tắc tính thể tích các hình đã học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Yêu cầu 2 HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật .
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá,xác nhận 
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
 V = a x b x c 
Hoạt động 2:Luyện tập 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- GV quan sát kiểm tra đối tượng HS chưa chăm học ; còn học yếu.
- Yêu cầu HS chữa bài.
- GV đánh giá xác nhận.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhạn xét,đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài,
 - Thảo luận nhóm và tìm cách giải.
- Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.GV đánh giá kết luận.
4.Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Hình lập phương a = 2,5cm
- S1 mặt =?, Stp=?, V=?
Bài giải
Diện tích một mặt hình lập phương là:
 2,5 x 2,5 = 6,25(cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
 6,25 x 6 = 37,5(cm2)
Thể tích lập phương là:
 6,25 x 2,5 = 15,625(cm3)
 Đáp số: 6,25(cm2)
 37,5(cm2) 15,625(cm3) 
- HS nhận xét 
- viết số đo thích hợp vào ô trống, HS quan sát
- Tính diện tích mặt đáy; diện tích xung quanh và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật đã cho các kích thước 
-HS nhận xét.
-Hình hộp chữ nhật .
a = 9 cm; a= 6 cm ; h = 5 cm.
-Hình lập phương.
 a = 4 cm
-HS làm bài.
- Tính thể tích khốt gỗ ban đầu.
- Tính thể tích HHCN.
- Tính thể tích còn lại.
-HS nhận xét.
 Điều chỉnh, bổ sung
TẬP ĐỌC: 	
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI ấ-Đấ. 
I. Mục tiờu:
	- Đọc lưu loỏt toàn bài, đọc đỳng từ ngữ, cõu, đoạn, bài.
	- Hiểu từ ngữ, cõu, đoạn trong bài, hiểu nội dung cỏc điều luật xưa của người ấ-đờ.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rừ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tớnh nghiờm tỳc văn bản.
3. Thỏi độ:	- Hiểu ý nghĩa của bài: Người ấ-đờ từ xưa đó cú luật tục quy định xử phạt nghiờm minh, cụng bằng để bảo vệ cuộc sống yờn lành.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tõy Nguyờn. Bảng phụ viết cõu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chỳ đi tuần.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời cõu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hỡnh ảnh người chiến sĩ đi tuần bờn hỡnh ảnh giấc ngủ yờu bỡnh của học sinh, tỏc giả muốn núi điều gỡ?
Giỏo viờn nhận xột, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luật tục xưa của người ấ-đờ.
4. Cỏc hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Học sinh chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về cỏc hỡnh phạt.
  Đoạn 2 : Về cỏc tang chứng.
  Đoạn 3 : Về cỏc tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khú, lầm lẫn do phỏt õm địa phương.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc từ chỳ giải.
Giỏo viờn đọc chậm rói, rành mạch, trang nghiờm, diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài.
Giỏo viờn tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận cõu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gỡ?
Giỏo viờn chốt: Em hóy kể những việc người ấ-đờ coi là cú tội.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm để trả lời cõu hỏi.
	  Tỡm dẫn chứng trong bài cho thấy người ấ-đờ quy định xử phạt cụng bằng?
Giỏo viờn chốt lại: Người ấ-đờ cú quan niệm rạch rũi về tội trạng, quy định hỡnh phạt cụng bằng để giữ cuộc sống thanh bỡnh cho buụn làng.
	  Ngày nay việc xột xử dựa trờn quy định nào?
Gợi ý những tội chưa cú trong luật tục.
Giỏo viờn chia thành nhúm phỏt giấy khổ to cho nhúm trả lời cõu hỏi.
Kể tờn 1 số luật mà em biết?
Giỏo viờn kết luận, treo bảng phụ viết tờn 1 số luật.
v	Hoạt động 3: Rốn luyện diễn cảm. 
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giỏo viờn cho cỏc nhúm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yờu cầu học sinh thảo luận tỡm nội dung bài.
Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giỏo viờn nhận xột, tuyờn dương.
5. Tổng kết - dặn dũ: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xột tiết học 
Hỏt 
Học sinh đọc bài và trả lời cõu hỏi.
Hoạt động lớp, cỏ nhõn .
1 học sinh khỏ, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc cỏc đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhúm lớp.
- Cả lớp đọc thầm, đại diện nhúm trỡnh bày:
  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuõn theo.
  Phải cú luật tục để mọi người tuõn theo, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn.
  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
Học sinh chia nhúm, thảo luận.
a) Người ấ-đờ quy định hỡnh phạt cụng bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải cú 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phõn thành loại.
- Học sinh phỏt biểu: Việc xột xử dựa vào luật.
Học sinh nờu: trốn thuế, đỏnh bạc, vi phạm, giao thụng 
Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật.
Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lờn giấy.
Dỏn kết quả lờn bảng lớp.
Đại diện nhúm đọc kết quả: Bộ luật dõn sự, luật bỏo chớ 
Cả lớp nhận xột.
Hoạt động lớp, cỏ nhõn.
- Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhúm đọc diễn cảm.
Học sinh cỏc nhúm đụi trao đổi, thảo luận tỡm nội dung chớnh.
Lớp nhận xột.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về tính tỉ số phần trăm,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động 1:Rèn kĩ năng tính thể tích hình lập phương và tỉ số phần trăm 
Bài 1:
A) GV yêu cầu Hs đọc tính nhẩm.
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV đánh giá.
b) Yêu cầu HS đọc bài.
- GV:Muốn tính 35% của 520 ta làm thế nào?
- Yêu cầu thảo luận tìm các cách tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách giải.
- Nếu HS không làm được,GV hướng dẫn:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh gía,xác nhận,giúp HS chữa bài.
Bài 3:
- GV treo bảng như có hinh vẽ như SGK trang 125.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
a) Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi ,yêu cầu HS nêu cách làm(nếu HS không tìm được GV gợi ý )
+ Hỏi: Nhận xét về hình khối đã cho?
+ Hỏi: Hãy tìm cách tách thành hình khối đã học để tính được diện tích các mặt hoặc thể tích?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau,
a)Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 15,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung:
-HS nhận xét.
b) Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính 
-Cách 1:Đưa về BT mẫu 2:Tìm 35% của 520 là:
520 x 35 = 182.
-Cách 2:Nhẩm
-HS nhận xét.
- HS đọc đề (trang 124).
- thể tích hình lập phương bé là 2 phần thì thể tích của hình lập phương lớn là 3 phần như thế nào.
3 : 2
 3 : 2 = 3 = 3 x 50 = 150 = 150%
 2 2 x 50 100 
(hoặc 1,5 – 150%)
150%
-HS nhận xét,chữa bài.
-Không phải là hình lập phương hay hình hộp chữ nhật .
+ Cách 1:Tách thành 1 hình hộp chữ nhật có kích thước a=2cm;b=2cm=h=4cm;và 1 hình lập phương có kích thước a=2cm.
+ Cách 2:Tách thành 3 hình lập phương bằng nhaucó a=2cm.
-HS nhận xét.
Chính tả
Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu.
1- Nghe - viết đúng chính tả đoạn bài Núi non hùng vĩ.
2- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam ... õng ủửụùc thay daõy chỡ baống daõy saột
 hay daõy ủoàng.
 - Hoùc sinh ủoùc muùc 91/ SGK vaứ thaỷo
 luaọn.
- Laứm theỏ naứo ủeồ ngửụứi ta bieỏt ủửụùc
 moói hoọ gia ủỡnh ủaừ duứng heỏt bao
 nhieõu ủieọn trong moọt thaựng?
 - Taùi sao ta phaỷi sửỷ duùng ủieọn tieỏt 
kieọm?
- - Neõu caực bieọn phaựp ủeồ traựnh laừng phớ 
naờng lửụùng ủieọn.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY :
Toán
Luyện tập chung- 
I.Mục tiêu:
Giúp HS: 
Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng tính các yếu tố có liên quan đến hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
a-GV xác nhận nên đưa về cùng đơn vị mét hoặc đề –xi –mét.
- Hỏi: Diện tích kính dùng làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV quan sát cách làm bài của HS yếuvà chữa cẩn thận để kiêm tra kết quả .-Yêu cầu HS nhận xét.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở và tự làm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét
-GV đánh giá.
-Gợi ý cho HS giỏi .
-Hỏi:Có còn cách nào khác nữa không? Yêu cầu giải thêm cách khác.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.Tóm tắt tự làm bài vào vở và giải thích kết quả.
-GV gợi ý đối với HS trung bình hoặc Hs yếu (không làm được bài).
-Yêu cầu Hs tự trình bầy bài giải vào vở.
-GV đánh giá kết luận.
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau
-HS đọc đề .Tìm hiểu BT.
-Bể cá hình hộp chữ nhật ,có kích thước:
Chiều dài 1m
Chiều rộng 5cm
Chiều cao 60cm
-đơn vị đo không giống nhau,cần đua về cùng đơn vị.
-Diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy.
)
- HS nhận xét.
- HS tìm hiểu.Tóm tắt.
-Hình lập phương cạnh a = 1,5m.
 a) SXQ =?
 b) STP =? 
 c) V=?
-Diện tích xung quanh hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.
-Diện tích toàn phần hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.
-Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh.
-HS nhận xét.
- HS tìm hiểu để tóm tắt:
-Hình lập phương m có cạnh dài gấp 3 lần cạnh của hình lập phương n.
 Điều chỉnh, bổ sung
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô hứng
I. Mục tiêu,
1- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng.
2- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần Nhận xét).
- Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm lại BT3, của tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh.
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS1 làm BT3
-
B.Bài mới
1 .Giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe.
2.Nhận xét
- Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:
 • Mỗi em đọc lại yêu cầu BT.
 • Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép.
 • Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu.
- Cho HS làm việc. 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK hoặc làm vào nháp.
- Lớp nhận xét bài của HS làm trên bảng.
- Hướng dẫn HS làm BT2
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
.
- Một HS đọc yêu cầu của BT2, lớp lắng nghe.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS phân tích câu trong vở bài tập.
3.Ghi nhớ
- Cho HS đọc lài phần Ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại
- 2 HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- 2HS nhắc lại Ghi nhớ (không nhìn SGK).
4.Luyện tập
-Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
cặp từ hô ứng càng.....càng....
- Hướng dẫn làm BT2
(cách tiến hành tương tự BT1)
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- HS làm vào vở 
5.Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
- HS lắng nghe.
 Điều chỉnh, bổ sung
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu, 
1- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dụng dạy - học
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
- Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS. 
- GV nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn viết ở tiết Tập làm văn trước.
 B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2. luyện tập
- Hướng dẫn HS làm BT1 
- GV giao việc:
 • Các em đọc kĩ 5 đề.
 • Chọn 1 trong 5 đề.
 • Lập dàn ý cho đề đã chọn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 5 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
- Hướng dẫn HS làm BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:
• Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm.
• Các em tập nói trước lớp.
- Cho HS làm bài + trình bày
- GV nhận xét + khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý lập.
- HS đọc 5 đề trong SGK.
- Một số HS nói đề bài em đã chọn.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- 5 HS viết ra giấy lên dán trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4. Một HS trình bày + 3 bạn còn lại góp ý.
- Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dàn bài đã lập.
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
 Điều chỉnh, bổ sung
Tiết 24
 Màu xanh quê hương
I. YấU CẦU: -Biết hỏt đỳng giai điệu và lời ca. 
-Biết hỏt kết hợp với cỏc hoạt động phụ hoạ. 
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc dục quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Màu xanh quê hương.
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Màu xanh quê hương.
	- Tập đệm đàn và hát bài Màu xanh quê hương.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Học hát: Màu xanh quê hương
1. Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Màu xanh quê hương là bài hát dân ca đồng bào Khơ me (Nam Bộ). Bài hát miêu tả khung cảnh quê hương yên vui, thanh bình, có hình ảnh lá cờ Tổ quốc tung bay và đàn em bé tới trường, có hình ảnh hàng cây xanh và cành đồng lúa. Bài Màu xanh quê hương có nhịp điệu sôi nổi, tươi vui.
2. Đọc lời ca
- Bài hát sử dụng ký hiệu âm nhạc là dấu ngân tự do và dấu hiệu ngắt (tên tạm gọi), tác dụng của dấu luyện ngắt là lời 1 không hát luyến ở tiếng chào cây và đàn em, lời 2 hát luyến.
3. Nghe hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
GV đàn chuổi âm ngắn ở giọng Son trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu
Chia lời 1 gồm 6 câu hát:
- Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần.
- Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát.
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát.
Tập hát lời 2
6. Hát cả bài.
- HS tiếp tục sửa những chổ hát còn chưa đạt, tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, thực hiện đúng những tiếng hát luyến.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc.
- HS Tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng, hơi nhanh của bài hát.
7. Củng cố, kiểm tra
- Trình bày bài Mùa xanh quê hương theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm:
+ Hát đối đáp: Nửa lớp hát câu 1 và câu 3, nửa lớp hát câu 2 và câu 4, cả lớp cùng hát câu 5, 6 (thực hiện với cả 2 lời).
+ Gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc.
- Trình bài bài hát theo nhóm
- HS học thuộc bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
HS ghi bài
HS theo dõi
2 HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS nghe bài hát
1-2 HS nói cảm nhận
HS khởi động giọng
HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát hoà theo
HS hát cả bài,HS sửa chỗ sai
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS thực hiện
4-5 HS xung phong
HS ghi nhớ
HS hát, gõ đệm
 Điều chỉnh, bổ sung
Tiết 23 
ÔN tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác
ôn tập TĐN số 6
I. YấU CẦU
-Biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ bài hỏt.
-Biết đọc nhạc và ghộp lời bài TĐN số 6
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc cụ quen dùng- Đàn giai điệu TĐN số 6
III. Hoạt động dạy
HĐ của GV 
HĐ của HS
Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Hát mừng
- HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
+ HS chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, cả lớp gõ đệm với hai âm sắc nhịp nhàng trong suốt bài hát. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài hát.
+ HS trình bày bài hát theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2- 3 HS làm mẫu
+ Cả lớp hàt từng câu kết hợp vận động.
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
Nội dung 2:Ôn tập : Tre ngà bên Lăng Bác
- HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
}+ Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ ... thêu hoa
+ Lĩnh xướng: Rất trong ... ngân nga
+ Đồng ca: Một khoảng trời ... tre ngà
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 3: Ôn tập TĐN số 6
- Luyện tập cao độ:
+ HS đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Son.
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 6
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. đổi lại phần trình bày.
+ Nhóm, cá nhân trình bày
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm cá nhân trình bày
Nội dung 4: Củng cố – dặn dò.
- Thi đua hát và biểu diễn 2 bài hát vừa ôn
- Về nhà luyện hát – xem bài tiếp theo.
HS ghi bài
HS thực hiện
4 - 5 HS trình bày
HS thực hiện
4 - 5 HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
4 - 5 HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc cao độ
1-2 HS gõ tiết tấu
HS thực hiện 
- Thi đua theo nhóm
- Nhận xét – bình chọn
 Điều chỉnh, bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGiA lop 5(Tuan 24).doc