I. Mục tiêu:
* Chung:
- Đọc đúng các từ ngữ có dấu thanh, câu dài trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thn i, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đng chỗ.
- Hiểu các từ ngữ: hoàn cầu, kiến thiết, giời, giở đi.
- Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Thuộc lòng 1 đoạn.
Thø hai, ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2009 Tiết 2: Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: * Chung: - Đọc đúng các từ ngữ cĩ dấu thanh, câu dài trong bài. - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu các từ ngữ: hồn cầu, kiến thiết, giời, giở đi. - Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Thuộc lòng 1 đoạn. * Riêng: - HS yếu, kt đọc được câu, đoạn trong bài. II. Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh sử dụng SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1.ỉn ®Þnh líp: 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi b¶ng. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *. Luyện đọc: - Một Hs khá đọc tồn bài, lớp theo dõi. - Gv chia đoạn: 2 đoạn. - 2 Hs nối tiếp đọc từng đoạn của bài ( 2- 3lượt) - Gv kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ cho học sinh hiểu. - Hs luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp. - Gv cùng Hs nhận xét, đánh giá. - 1Hs đọc lại tồn bài, lớp theo dõi. - Gv đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc tồn bài: giọng thân ái, thiết tha. *. Tìm hiểu bài: Hs đọc từng đoạn trong bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi SGK =>Ý1:NiỊm vui síng phÊn khëi cđa c¸c em HS trong ngày khai trêng ®Çu tiªn. - HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận cặp đơi, trả lời câu hỏi 2 và 3 + HS cùng GV nhận xét, đánh giá. =>ý2:Sù tin tëng cđa B¸c ®èi víi thÕ hƯ HS sÏ kÕ tơc cha «ng x/d ®Êt níc. GV nêu câu hỏi hs rút ra ND bài. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lịng: - GV treo bảng phụ (đoạn 2) - HS đọc tìm giọng đọc phù hợp. - HS luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp. HS cùng GV nhận xét - HS thì đọc thuộc lịng ( Hs xung phong). HS cùng GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dị: ChuÈn bÞ bµi sau: Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa., gọi1 HS đọc bài, GV hd cách đọc, lưu ý câu hỏi 3. NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 3: To¸n ¤N TËP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: *Chung: Giúp học sinh: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. - Biết biẻu diễn một phép chia STN cho 1 STN khác 0, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Tính tốn cẩn thận. * Riêng: - HS yếu kt củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các tấm bìa giấy cắt, vẽ hình biểu diễn các phân số: 2/3, 5/10, 3/4, 40/100. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: ghi b¶ng 2. Dạy học bài mới: a. Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số: GV đính bảng tấm bìa ( biểu diễn phân số). HS quan sát, trả lời. H: Đã tơ màu mấy phần băng giấy? (b¨ng giÊy) GV ghi b¶ng ; ®äc lµ : hai phÇn ba GV tiến hành tương tự với các hình cịn lại. GV viết bảng: HS đọc lại các phân số trên 2. Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. a. Viết thương số hai số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các phép chia sau: 1 : 3 , 4 : 10 , 9 : 2 - GV yêu cầu: Hãy viết thương số của các số dưới dạng phân số? - 3 Hs lên bảng thực hiện: 1 : 3 =; 4 : 10 =; 9 : 2 = HS cùng GV nhận xét. - HS đọc phần chú ý. b.Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số GV viết lên bảng các số tự nhiên: 5; 12; 2001; yêu cầu Hs: H: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số cĩ mẫu số là 1? 1 Hs lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. 5 =; 12 =; 2001 = H: Khi muốn viết một số tự nhiên thành một phân số cĩ mẫu số là 1 ta làm như thế nào? - HS trả lời. GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều cĩ thể viết thành phân số cĩ mẫu là 1. H: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số? 1 cĩ thể viết thành phân số như thế nào? Hãy tìm cách viết 0 thành phân số? 0 cĩ thể viết thành phân số cĩ tử số bằng 0 và mẫu số khác 0. 3. Thực hành: Bài 1 VBT / 3: HS nêu yêu cầu. GV kẻ khung lên bảng, làm mẫu một bài, hướng dẫn Hs cách làm. HS lên bảng làm bài ( 4 em), lớp làm vào vở. HS cùng GV nhận xét. Bài 2: HS làm bài theo cặp đơi. HS trình bày. HS cùng GV nhận xét. Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. GV yêu cầu Hs nhắc lại cách viết số TN dưới dạng phân số cĩ mẫu số là 1. HS làm bài cá nhân, Hs lên bảng làm bài. Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống. GV nêu yêu cầu, hai Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. HS cùng GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị: ChuÈn bÞ bµi sau GV nhận xét tiết học. --------------------------------------***----------------------------------------- Tiết4: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. Mục tiêu: * Chung : Sau khi học bài này, Hs biết: - HS lớp 5 là Hs của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Cĩ ý thức học tập và rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. * Riêng: - HS yếu kt hiểu được HS lớp 5 là Hs của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. II. Tài liệu và phương tiện: Tranh sử dụng trong SGK, phiếu bài tập, micrơ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi lên bảng. b. T×m hiĨu bµi: HĐ1: Vị thế của học sinh lớp 5. - GV yêu cầu Hs quan sát từng tranh, ảnh trong SGK, thảo luận cả lớp theo các câu hỏi H: Tranh vẽ gì? - Em cĩ suy nghĩ gì về các tranh, ảnh trên? - HS lớp 5 cĩ gì khác so với Hs các khối khác? -Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng với Hs lớp 5? + HS thảo luận cả lớp, trình bày ý kiến. + HS nhận xét, GV kết luận chung. HĐ2: Nhiệm vụ vủa Hs lớp 5. - GV yêu cầu Hs nêu nội dung bài tập 1. - GV phát phiếu học tập cho Hs. HS thảo luận theo 4 nhĩm. - Các nhĩm trình bày kết quả trước lớp. - HS các nhĩm nhận xét - GV kết luận:các điểm a,b,c,d,e là n/ vụ vủa Hs lớp 5 mà ta cần thực hiện. - HS tự liên hệ xem đã tự làm được những gì? Chưa làm được những gì? HĐ3: Em tự hào là học sinh lớp 5. - HS đọc nội dung bài tập 2 SGK.- GV yêu cầu học sinh tự liên hệ. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của Hs lớp 5. - GV phát phiếu bài tập. HS thảo luận nhĩm đơi. - HS tự liên hệ trước lớp. - GV kết luận chung, ghi lên bảng. . Bài học (Ghi nhớ) - GV đặt câu hỏi, rút ra phần ghi nhớ. - HS đọc phần bài học (3 em). 3. Hoạt động tiếp nối GV liên hệ thực tế . ChuÈn bÞ bµi sau: Thùc hµnh. Hướng dẫn học ở nhà. NhËn xÐt tiÕt häc --------------------------------------***---------------------------------------- ChiỊu TiÕt1: Khoa học SỰ SINH SẢN I.Mục tiêu: * Chung: Sau bài học, Hs biÕt: - Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái cĩ những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Hiểu và nêu ý nghĩa của sự sinh sản. - Ham học hỏi, ham tìm hiểu khoa học. * Riêng: - HS yÕu, kt hiĨu ®ỵc mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái cĩ những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. Đồ dùng dạy học: GV: bộ phiếu dùng cho trị chơi: “ Bé là con ai ? ” đủ dùng cho 4 nhĩm. Hình minh hoạ trong SGK/4,5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động GV giới thiệu chương trình học: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. b. T×m hiĨu bµi HĐ1: Trị chơi: “ Bé là con ai ? ” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. Chia lớp thành 4 nhĩm, phát đồ dùng phục vụ trị chơ cho từng nhĩm. - HS các nhĩm nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhĩm (3 ph). - GV tổ chức cho Hs chơi. Tuyên dương các cặp thắng cuộc. H: Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho từng em bé? - Qua trị chơi, em cĩ nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? GV kết luận, đính bảng phụ. HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản. - GV yêu cầu Hs quan sát các hình 1,2,3/4,5đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. HS hoạt động theo cặp: + Hai Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh. + HS trao đổi với nhau theo yêu cầu. - HS trình bày trước lớp. HS cùng GV nhận xét. H: Gia đình bạn hiện cĩ mấy thế hệ? - Nhờ đâu mà cĩ các thế hệ trong mỗi gia đình? - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản? GV kết luận, ghi bảng. HĐ3: Liên hệ thực tế: gia đình của em - HS làm việc cá nhân - GV nêu yêu cầu Hs: Hãy giới thiệu về gia đình của mình cho các bạn và cơ giáo nghe, dưới sự gợi ý của GV. H: Gia đình bạn gồm những ai? - Hãy nĩi về ý nghĩa sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dịng họ. + HS trình bày, Hs nhận xét. + GV nhận xét. - Hai Hs đọc phần: “ Bạn cần biết” SGK/5. 3. Cđng cè – dỈn dß: H: Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em? - Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dịng họ kế tiếp nhau? - Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản? GV kết luận. - Dặn: Về nhà học bài, xem bài sau: “ Nam hay nữ”. --------------------------------------***----------------------------------------- TiÕt 2: To¸n ¤N TËP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Chung: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. - Ơn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. * Riêng: - HS yếu kt củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. - Lµm ®ỵc bµi 1,2. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu. GV kẻ khung lên bảng, làm mẫu một bài, hướng dẫn Hs cách làm. HS lên bảng làm bài ( 4 em), lớp làm vào vở bài tập. HS cùng GV nhận xét. Bài 2: HS làm bài theo cặp đơi. HS trình bày. HS cùng GV nhận xét. Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. GV yêu cầu Hs nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số cĩ mẫu số là 1. HS làm bài cá nhân, Hs lên bảng làm bài. Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống. GV nêu yêu cầu, hai Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. HS cùng GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị: GV tổng kết tiết học. GV nhận xét tiết học. --------------------------------------***----------------------------------------- TiÕt 3: LuyƯn ®äc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mơc tiªu: - RÌn kÜ n¨ng ®äc ®ĩng, ®äc lu lo¸t cho HS Tb, yÕu, khuyÕt tËt - RÌn kÜ n¨ng ®äc diƠn c¶m cho HS kh¸, giái II. Ho¹t ®éng d¹y häc 1 HS ®äc c¶ bµi - GV híng dÉn c¸ch ®äc - Gäi HS yÕu, TB, khuyÕt tËt ®äc nèi tiÕp ®o¹n - GV theo dâi, sưa sai trùc tiÕp - HS luyƯn ®äc theo cỈp - Hs thi ®äc trưíc líp - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nh÷ng HS cã giäng ®äc hay III. Cđng cè- DỈn dß: - Gäi HS nh¾c l¹i ND bµi - NhËn xÐt tiÕt häc --------------------------------------***----------------------------------------- Thứ ba, ngày 20 tháng 08 năm 2009 TiÕt 1: ThĨ dơc GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP - TỔ CHỨC LỚP Đ ... theo dõi. Hs cùng Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đề bài. b. Giới thiệu phân số thập phân: - Gv viết lên bảng các phân số: và yêu cầu hs đọc. H: Em cĩ nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? - Gv giới thiệu: các phân số cĩ mẫu là: 10, 100, 1000, được gọi là các pstphân. Gv ghi bảng phân số H: Hãy t×m một phân số thập phân bằng phân số ? - 1 hs lên bảng làm: - Hs nêu lại cách làm.Hs cùng Gv nhận xét. Tương tự Gv yêu cầu hs thực hiện với các phân số: - 2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - Gv nêu kết luận: + một phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân. + muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để cĩ mẫu là: 10, 100, 1000, rồi lấy cả tử và mẫu số nhân với số đĩ để được phân số thập phân. Cũng cĩ khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân. 3. Luyện tập: Bài 1: hs nêu yêu cầu, Gv ghi các phân số thập phân lên bảng yêu cầu hs đọc các phân số. Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp. Hs cùng Gv nhận xét. Bài 2: Gv nêu yêu cầu. Hs làm bài cá nhân. - Gv lần lượt đọc các phân số thập phân cho hs viết. - 3 hs lên bảng viết. lớp viết vào vở. - Hs đổi vở chéo để kiểm tra bài chéo lẫn nhau. Hs cùng Gv nhận xét. Bài 3 - Hs đọc và nêu: phân số là phân số thập phân. H: Trong các phân số cịn lại, phân số nào cĩ thể viết thành phân số thập phân? Phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân: Bài 4: hs đọc yêu cầu ®Ị to¸n H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gv: Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Hs làm bài cá nhân vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. Hs cùng Gv nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị:Gv tổng kết tiết học. Dặn: về nhà làm bài tập cịn lại, xem bài sau. Luyện tập, lưu ý bài 4. Gv nhận xét tiết học. --------------------------------------***----------------------------------------- Tiết3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: * Chung: Giúp hs: - Tõ viƯc ph©n tÝch cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn: “ Buổi sớm trên cánh đồng”, HS hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( BT2). * Riêng: - HS yÕu, kt biết cách lập dàn ý dưới sự hd của gv. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cị: H1: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? H2: Nêu cấu tạo của bài văn: “ Nắng trưa”. Hs trả lời, Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: - Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Hs làm bài theo cặp. - Gv giúp đỡ những hs gặp khĩ khăn. - Hs tiếp nối trình bày kết quả. a. Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? b. Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? c. Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đĩ rất tinh tế? Hs cùng Gv nhận xét. Gv kết luận: tác giả đã lựa chọn tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Bài 2: hs đọc yêu cầu của bài tập. Hs đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ( 3 – 5 hs). Gv nhận xét. Gv tổ chức cho hs làm bài tập cá nhân vµo VBT Gợi ý: Mở bài: H: Em tả cảnh gì ở đâu? Vào thời gian nào? Lý do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì? Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật. Tả theo thời gian. Tả theo trình tự từng bộ phận. Kết bài: nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật. Gv nhắc hs: tả cảnh bao giờ cũng cĩ con người, con vật. Hoạt động của con người, chim muơng sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. 3 hs dán bài làm lên bảng. Hs cùng Gv nhận xét, sữa chữa. 3. Củng cố - Dặn dị: Gv tổng kết tiết học. Liên hệ thực tế. Dặn: về nhà làm lại bài, xem bài sau: Luyện tập tả cảnh, gv hd hs về nhà chuẩn bị bài trước. Gv nhận xét tiết học. --------------------------------------***----------------------------------------- Tiết 4: Lịch sử BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SỐI TRƯƠNG ĐỊNH I. Mục tiêu: * Chung: Sau bài học,HS biÕt - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ. - Với tấm lịng yêu nước,Tr¬ng §Þnh đã khơng tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược. - Gi¸o dơc HS t«n träng c¸c vÞ anh hïng d©n téc * Riêng: - HS yÕu, kt hiểuTrương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập của Hs. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu:GV nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ. HS lắng nghe. GV yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ SGK/5. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: Ghi bảng, Hs nhắc lại. HĐ1:. Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược: Làm việc cả lớp. - HS đọc đoạn 1 SGK- trả lời câu hỏi H: - Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? - Triều đình nhà Nguyễn cĩ thái độ như thế nào trước cơng cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng, Hs quan sát. - GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài, Hs lắng nghe. HĐ2.Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược. Làm việc theo nhĩm . - Nhĩm 1: Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nàh vua đúng hay sai? Vì sao? - Nhĩm 2: Nhận được lệnh vua, TĐ cĩ thái độ và suy nghĩ như thế nào? - Nhĩm 3: TĐ đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân dân? GV kết luận ghi nội dung lên bảng. HĐ3: Lịng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Sối Làm việc cả lớp. H: Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại Nguyên Sối Trương Định. - Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ơng mà em biết? - Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lịng biết ơn và tự hào về ơng? HS trả lời, Hs nhận xét. GV kết luận ghi bảng ý chính. b. Bài học: - GV yêu cầu Hs đọc phần bài học ở SGK. 3. Củng cố - Dặn dị GV tổng kết tiết học, dùng sơ đồ để hồn thành, củng cố kiến thức cho Hs. Liên hệ thực tế. Dặn: - Về nhà học bài, và chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ .đất nước. - Gọi hs đọc bài, gv hd, lưu ý câu hỏi2. --------------------------------------***----------------------------------------- Chiều Tiết 1: Mỹ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ. I. Mục tiêu: - Hs tiếp xúc, làm quen với tác phẩm: “ Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu vài nát về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. - Hs nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị: Gv: tranh “thiếu nữ bên hoa huệ” ( sử dụng tranh trong SGK). 1 số tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. Hs: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bài lên bảng. - Gv yêu cầu: hs xem tranh cần lưu ý: + Tên tranh, tên tác giả. + Các hình ảnh trong tranh. + Màu sắc. + Chất liệu của bức tranh. b. Bài mới: HĐ1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. - 1 hs đọc mục 1 trang 3 SGK, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. H: Em hãy nêu một vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân? Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. Gv nhận xét, bổ sung kết luận. HĐ2: Xem tranh: “ thiếu nữ bên hoa huệ” - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK, trả lời câu hỏi: H: - Hình ảnh chính của bức tranh là gì? - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? - Trong tranh cịn cĩ những hình ảnh nào nữa? - Màu sắc trong tranh như thế nào? - Em cĩ thích bức tranh này khơng? + Hs trả lời lần lượt các câu hỏi. + Gv bổ sung hệ thống lại kiến thức. Bức tranh: “ Thiếu nữ bên hoa huệ” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, cơ đọng, hình ảnh chính là 1 thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tĩc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng, màu xanh, màu hồng, 3. Nhận xét – Đánh giá: - Gv nhận xét chung tiết học. - Gv tuyên dương các nhĩm, cá nhân tích cực phất biểu ý kiến xây dựng bài. Dặn: về nhà sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. Xem bài sau. Gv nhận xét tiết học. --------------------------------------***----------------------------------------- Tiết 2: Tốn «n tËp ph©n sè thËp ph©n. I. Mục tiêu: * Chung: Giúp HS củng cố: - Viết các phân số TP trên 1 đoạn của tia số. - Chuyển 1 số phân số thành phân số TP - Giải tốn về tính giá trị của 1 phân số của số cho trước * Riêng: - HS yÕu, kt làm được bài tập 1,2. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu giao việc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 4. Viết số thích hợp vào ơ trống: HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 2/Luyện tập: Bài 1/9 SGK. HS đọc y/cầu của đề. GV vẽ tia số lên bảng - Gọi HS lên bảng làm Lớp làm VBT. HS chữa bài. GV nhận xét Bài 2: Viết các phân số sau thành PSTP HS thảo luận theo nhĩm đơi. Gọi đại diện 3 nhĩm lên bảng chữa bài. HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 3: Chuyển thành PSTP cĩ mẫu là 100 HS thực hiện tương tự BT2. Nhận xét , chữa bài. Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chổ chấm. HS tự làm - GV chấm bài Bài 5: HS đọc đề tốn, - Hướng dẫn HS tìm hiểu - tĩm tắt 1 HS lên bảng giải - lớp làm VBT. Nhận xét - chữa bài. 3- Củng cố - dặn dị. Hướng dẫn HS học ở nhà Dặn: Làm BT ở nhà, chuẩn bị bài sau. Tiết 2+3 :Tập làm văn «n LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Cđng cè hs: HS hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: - hs làm bài theo cặp. - hs tiếp nối trình bày kết quả. Hs cùng Gv nhận xét. Gv kết luận: tác giả đã lựa chọn tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Bài 2: hs đọc yêu cầu của bài tập. Hs đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ( 5 – 8 hs). Gv nhận xét. Gv tổ chức cho hs làm bài tập cá nhân vµo vë Gv nhắc hs: tả cảnh bao giờ cũng cĩ con người, con vật. Hoạt động của con người, chim muơng sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. 3 hs dán bài làm lên bảng. Hs cùng Gv nhận xét, sữa chữa 3. Củng cố - Dặn dị: Gv tổng kết tiết học. Liên hệ thực tế. ------------------&-------------------
Tài liệu đính kèm: