Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 22 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 22 năm 2010

I- MỤC TIÊU:

 - Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.

 - Luyện tập vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.

* K-G: BT3

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Bảng phụ ghi bài tập 3

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 22 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Chào cờ
Đoàn đội tổ chức chào cờ
Kĩ thuật
GV Chuyên dạy
Toán
 Tiết 106: Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
 - Luyện tập vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
* K-G: BT3
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ ghi bài tập 3
 III- Các hoạt động dạy- học:
A- Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu qui tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện tập.
 * HĐ1: Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật 
 Bài 1: Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật
- Yêu cầu học sinh tự vận dụng công thức, làm bài ra nháp.
 - Giáo viên nhận xét, củng cố kiến thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật 
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm ra nháp, 2 học sinh làm trên bảng lớp( Học sinh yếu làm phần a).
- Lớp nhận xét.
* HĐ2: Luyện tập vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật trong 1 số tình huống đơn giản.
Bài 2: 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán.
 - Yêu cầu học sinh làm bài.
 - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu làm bài: Tính Sxq cộng với DT 1 mặt đáy.
 - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (K-G )Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 - Giáo viên treo bảng phụ
 - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, tìm kết quả đúng.
 - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 2 học sinh đọc đầu bài.
- Học sinh nghe, nắm bắt.
- Học sinh làm vào vở, 1 học sinh chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận, ghi kết quả ra nháp. Đại diện 1 số cặp báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
ĐA: a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
C- Củng cố, dặn dò:
 - Nêu qui tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
 - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 - Nhắc học sinh về xem bài, chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 43: Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng, lưu loát toàn bộ bài văn. Hiểu một số từ ngữ khó trong bài: ngư trường, lưới đáy, lưu cữu, phập phồng, 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc sôi nổi, hào hứng; lúc trầm lắng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ .
 + Hiểu ý nghĩa, nội dung của truyện: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
 - Có ý thức học tập tinh thần vượt khó trong cuộc sống của những người dân chài. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh ảnh minh hoạ SGK.Tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo, về chài lưới để giúp giải nghĩa từ khó.
III. Hoạt động dạy – học: 
A- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 học sinh đọc tiếp nối bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi của bài.
 - Học sinh và giáo viên nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Kết hợp cho học sinh quan sát tranh minh hoạ trong/sgk.
2) Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc: 
- Gọi 2 học sinh khá đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh đọc bài.
- Giáo viên ghi những từ ngữ khó lên bảng : hổn hển, vàng lưới, lưu cữu,chân trời , để lớp luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét, sửa cách đọc, phát âm cho học sinh.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
b.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi sgk.
+ Bài văn có những nhân vật nào?
- 2 học sinh khá đọc tiếp nối toàn bài, cả lớp đọc thầm, chia đoạn.
- 4 đoạn.
- Học sinh tiếp nối đọc bài(3 lần) kết hợp 
+ Phát hiện, luyện phát âm từ khó.
+ Giải nghĩa từ : Theo phần chú giải và các từ: làng biển dân chài, vàng lưới , lưới đáy.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc thầm, đọc lướt toàn bài và hệ thống câu hỏi .
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- Sua mỗi câu trả lời, giáo viên nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
- Nội dung của bài là gì?
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
c. Luyện đọc diễn cảm :
 - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm theo lối phân vai: người dẫn chuyện , bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ .
- Giáo viên quan sát lưu ý cho học sinh giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. 
* Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn nhóm đọc đúng, diễn cảm nhất.
- Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu để trả lời.
- Nhiều học sinh phát biểu ý kiến trong nhóm, trước lớp.
- Học sinh khá, giỏi trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại nội dung của bài.
4 học sinh tạo thành 1 nhóm, luyện đọc.
- Các nhóm tham gia thi đọc diễn cảm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò :
 - Học sinh nhắc lại nội dung của bài. 
 - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
 - Nhắc học sinh về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 22: Hà Nội
I. Mục tiêu: 
 - Nghe và viết đúng, chính xác, trình bày đúng chính tả bài trích Hà Nội.
 + Tìm và viết đúng, nhanh danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
 - Rèn cho học sinh kỹ năng nghe, viết đúng, viết đẹp.
 - Học sinh có ý thức tự giác rèn viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bút dạ , 1số tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm bài tập 3.
 - Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
 III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 học sinh viết trên bảng các từ ngữ theo yêu cầu BT 2a- Tuần 21. 
 - Học sinh và giáo viên nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài. 
2) Hướng dẫn viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài chính tả .
+ Nội dung bài chính tả cho em biết điều gì ?
- Giáo viên đọc từ khó: Hà Nội, Hồ Gươm,Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ, nổi gió,  
- Giáo viên nhận xét, chốt từ viết đúng.
3) Viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Giáo viên đọc lại bài viết cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm chữa 10 bài, nêu nhận xét chung.
- Học sinh theo dõi sgk, đọc thầm bài viết.
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Lớp đọc thầm, ghi nhớ cách viết từ dễ viết sai; danh từ riêng và cách trình bày bài chính tả.
- Học sinh luyện bảng lớp, giấy nháp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nghe viết toàn bài: trình bày đúng quy định, đẹp; ngồi đúng tư thế. 
 - Học sinh đổi bài soát lỗi cho nhau.
4) Luyện tập:
 Bài 2:
- Giáo viên phân tích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6.
- Giáo viên dán 3 tờ giấy to lên bảng.
- Học sinh cùng giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm đúng, nhanh.
- Giáo viên treo bảng phụ.
Bài 3. a: 
- Giáo viên dán 4 tờ giấy to đã kẻ bảng lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm đúng , nhanh.
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của BT2. 
- Lớp đọc thầm sgk.
- Học sinh thảo luận nhóm, tìm từ cần điền.
- Các nhóm thi tiếp sức; lần lượt lên tìm và viết mỗi em 1 từ để hoàn chỉnh bài.
- Học sinh chữa bài vào vở.
 - 3 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của BT3a. 
- Học sinh hoạt động nhóm: Thi tiếp sức, mỗi em lên bảng viết 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển cho bạn tiếp theo.
- 1 học sinh đọc to các từ ở bảng .
- Học sinh viết thêm bài vào vở: 2 tên anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông( hồ, đèo , núi).
C. Củng cố, dặn dò :
 - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học . 
 - Nhắc học sinh về xem lại bài viết, chuẩn bị bài sau. 
Buổi chiều 
Toán
Tiết 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh tự nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt để rút ra quy tắc tính Sxq và Stp của HLP từ qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN
 - Vận dụng quy tắc tính Sxq và Stp của HLP để giải 1 số bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Hình lập phương có các kích thước khác nhau
III. Các hoạt động dạy- học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu qui tắc tính , công thức Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
B. Bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Bài giảng.
 * HĐ1: Hình thành công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương.
 - Cho học sinh quan sát các mô hình trực quan và hướng dẫn cho học sinh nêu nhận xét và rút ra kết luận:
 Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau)
 - Giáo viên đưa ra ví dụ ( sgk)
 - Yêu cầu học sinh tính ra nháp
 - Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương. 
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh giải ra nháp (như sgk)
* HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
 - Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp công thức tính Sxq và Stp của HLP.
 - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
Bài2: 
 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán.
 - yêu cầu học sinh làm vào vở.
 - Giáo viên giúp học sinh yếu làm bài.
 - Giáo viên chấm một số bài, nhận xét chung.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- H ọc sinh làm bài ra nháp, 1 học sinh làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đầu bài.
- Học sinh nghe, nắm bắt.
- Học sinh làm vở, 1 em chữa bài trên bảng, lớp nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu quy tắc tính Sxq và Stp của HLP
 - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tiết học. 
 - Nhắc học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết 22: Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiếp)
I-Mục tiêu:
 Đã ghi ở tiết trước.
II- Đồ dùng dạy học: 
 Bảng nhóm. 
III- Các Hoạt động dạy học: 
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
 - Học sinh và giáo viên nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Bài giảng.
*HĐ 1: Làm bài tập 2 SGK
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6 và làm bài tập.
 - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
- Học sinh làm việc nhóm 6. 
- Học sinh thảo luận cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Tình huống ( a) : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu gia cam...
*HĐ 2: Làm bài tập 4 SGK
 - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 - Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến .
- Học sinh các nhóm thảo luận đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề liên quan đến trẻ em như : xây dựng sân chơi cho trẻ em, ....
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
 - Giáo viên kết luận và chốt cách xử lí hợp lí.
-2,3 học sinh nhắc lại.
 C-Củng cố dặn dò: 
 - Cho học sinh liên hệ bản thân.
 - Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 - Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tiếp nối nêu trước lớp những việc mình muốn góp ý với UBND xã Thái H ... ống rất thanh thản.
B/ Đối với HS khá, giỏi (như đối với HS TB) và làm thêm
Bài 2: Tìm QHT, cặp QHT thích hợp vào chỗ trống trong từng câu ghép sau:
a) Lúa gạo là quý nhất .... lúa gạo nuôi sống con người.
b) Lúa gạo quý .... ta phải đổ bao nhiêu mồ hôi mới làm ra được.
c) ....cây lúa không được chăm bón ....nó cũng không lớn lên được.
- HS nhắc lại YC, trả lời nhận xét.
 HS làm bài tập 
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập 
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét
C/ Củng cố-Dặn dò :
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn dò HS vận dụng và thực tế.
. Kĩ thuật
 Tiết 22: Rán đậu phụ
I- Mục tiêu:
 - Học sinh biết cỏch chuẩn bị và cỏc bước rỏn đậu phụ.
 - Rán được đậu phụ đúng các bước đã được học.
 - Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học để giỳp gia đỡnh nấu ăn.
II – Đồ dùng dạy hoc:
 - 3-4 bỡa đậu phụ 
 - Dầu (hoặc mỡ) rỏn, chảo rỏn, đĩa, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch, đũa nấu.
 - Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập.
III. các hoạt động dạy học:
A. KIểm tra bài cũ:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách rán đậu ở gia đình em.
 - Lớp nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới.
 1) Giới thiệu bài.
 2) Bài giảng.
 - Giáo viên nờu tỏc dụng của việc sử dụng đậu phụ làm thức ăn và một số cỏch chế biến mún ăn từ đậu phụ (cú thể nờu cõu hỏi cho học sinh để nờu cỏc cỏch chế biến mún ăn từ đậu phụ ở gia đỡnh như đậu luộc, rỏn, sốt cà chua,).
 - Giáo viên nêu mục đích bài học.
 * HĐ 1: Tỡm hiểu cỏch chuẩn bị rỏn đậu phụ 
 - Giáo viên nờu cõu hỏi để học sinh nhớ lại và nờu cỏch chuẩn bị rỏn đậu phụ ở gia đỡnh cỏc em (thụng qua nhiệm vụ giáo viên giao ở giờ trước).
 - Hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh 1 (SGK) kết hợp với quan sỏt thực tế nấu ăn ở gia đỡnh để kể tờn cỏc nguyờn liệu, dụng cụ càn để rỏn đậu phụ.
 - Giáo viên nhận xột và nhắc lại những nguyờn liệu, dụng cụ dựng để rỏn đậu phụ.
Hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nờu cỏch sơ chế đậu phụ. 
 - Giáo viên nhận xột và túm tắt cỏch sơ chế đậu phụ theo nội dung sgk.
 * Lưu ý học sinh một số điểm sau:
 - chọn đậu phụ mềm, mịn, thơm mựi đậu, khụng nờn chọn đậu cứng đó cú mùi chua.
 - Rửa đậu nhẹ nhàng để đậu khụng bị vỡ.
 - Xếp đậu vào rổ cho thật rỏo nước trước khi rỏn để trỏnh bị dầu hoặc mỡ bắn vào người khi rỏn đậu.
 - Khụng nờn cắt bỡa đậu thành những miếng mỏng quỏ, sẽ khú rỏn, miếng đậu dễ bị vỡ và khụ.
 * HĐ2: Tỡm hiểu cỏch rỏn đậu phụ và cỏch trỡnh bày
 - Gợi ý cho học sinh nhắc lại cỏch rỏn đậu mà em đó quan sỏt được ở gia đỡnh để nờu cỏch rỏn đậu.
 - Hướng dẫn cho học sinh quan sỏt nội dung hỡnh 3 và đọc nội dung mục 2 (sgk). Giáo viên đặt cõu hỏi để yờu cầu học sinh nờu cỏch rỏn đậu phụ.
 - Giáo viên nhận xột và hướng dẫn học sinh cỏch rỏn đậu theo sgk.
 * Lưu ý học sinh một số điểm:
 - Nờn dựng chảo chuyờn dựng để rỏn.
 - Đun chảo cho khụ hết nước, cho dầu rỏn vào đun sụi.
 - Trong quỏ trỡnh rỏn đậu phải đun nhỏ lửa để khụng bị chỏy, lật đều hai mặt của miếng đậu để tạo thành để tạo thành lớp vỏ màu vàng rơm.
 - Khi lật đậu, nếu thấy bị sỏt thỡ nờn dựng dụng cụ cú lưỡi mỏng để lật từ từ miếng đậu.
 - Khi nờu những lưu ý trờn, nếu cú điều kiện, giáo viên nờn sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tỏc kết hợp với giải thớch, để học sinh hiểu rừ cỏch rỏn đậu.
 - Hướng dẫn cho học sinh về nhà thực hành “rỏn đậu phụ” để giỳp đỡ gia đỡnh.
* HĐ3: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
 - Sử dụng cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
 - Giáo viên cú thể dựa vào mục tiờu, nội dung chớnh của bài để thiết kế một số cõu hỏi trắc nghiệm kết hợp với cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
 - Giáo viên nờu đỏp ỏn của bài tập. Học sinh đối chiếu kết quả làm bài tập với đỏp ỏn để tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh.
 - Học sinh bỏo cỏo kết quả tự đỏnh giỏ.
 - Giáo viên nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
 C. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên tổng kết bài, nhận xột ý thức học tập của học sinh.
 - Hướng dẫn học sinh đọc trước bài “bày, dọn bữa ăn trong gia đỡnh” và tỡm hiểu cỏch bày, dọn bữa ăn trong gia đỡnh. 
Địa lí
 Tiết 22: Châu Âu
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh:
 - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu. 
Nắm được đặc điểmthiên nhiên của châu Âu.
 - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
 - Có ý thức tìm hiểu về châu Âu.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu 
 Bản đồ Tự nhiên châu Âu 
 Bản đồ các nước châu Âu 
III. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu vị trí của Cam –pu –chia , Lào. 
 - Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia. 
 - Kể tên 1 số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết. 
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Châu Âu 
 2) Bài giảng:
*HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn.
 - Giáo viên treo bản đồ thế giới.
 + Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
 + Diện tích của châu Âu so sánh với châu á 
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung : Châu Âu và châu á gắn với nhau tạo thành đại lục á - Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc 
*GV chốt : Châu Âu nằm ở phía Tây châu á, ba phía giáp biển và đại dương. 
*HĐ 2 : Đặc điểm tự nhiên.
 - Nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. 
 - Tìm vị trí của các ảnh theo kí hiệu a, b, c, d, trên lược đồ H1 
 - Dựa vào ảnh để mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
 - Giáo viên bổ sung và khái quát lại ý chính:
 ( bước 3 SGV tr 127 ) 
*GV chốt : Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
 - Giáo viên treo bản đồ. 
*HĐ 3 : Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu 
 - Nhận xét bảng số liệu ở bài 17, để nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu á.
 - Kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh trong sgk . 
 - Kể tên các sản phẩm công nghiệp khác mà các em biết 
 - Giáo viên nhận xét, kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển 
 C. Củng cố, dặn dò:
 - 1 học sinh đọc phần bài học/sgk.
 - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tiết học.
 - Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh hoạt động cá nhân và báo cáo kết quả. 
- Học sinh quan sát và chỉ bản đồ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát, thảo luận cặp, trả lời. 
- Học sinh nhóm khác nhận xét. 
Thuyết trình 
- Học sinh quan sát, nắm bắt.
- Hoạt động cả lớp 
- Học sinh quan sát.
- 1 số học sinh trình bày kết quả quan sát được.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
	Khoa Học
Tiết 43: Sử dụng Năng lượng chất đốt (tiết2)
 I. Mục tiêu: 
 - Đã ghi ở tiết1
 II. Các Hoạt động dạy học: 
 *HĐ3: Sử dụng tiết kiệm chất đốt.
 + Mục tiêu: - Học sinh nắm được sự cần thiết phải tiết kiệm chất đốt.
 + Cách tiến hành:
 - Hãy nêu và giải thích vì sao phải tiết kiệm chất đốt ?
 - Gia đình em tiết kiệm chất đốt như thế nào?
 - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
- Một số học sinh nêu và giải thích
- Lớp nghe và bổ sung.
- Học sinh liên hệ cách sử dụng chất đốt của gia đình mình.
 *HĐ 4: Giảm tác hại khi sử dụng chất đốt. 
 + Mục tiêu: - Học sinh nắm được cách làm giảm tác hại khi sử dụng chất đốt.
 + Cách tiến hành: Học sinh làm việc theo nhóm 
 - Các nhóm cùng thảo luận và ghi nhận xét của nhóm vào giấy theo các yêu cầu sau:
 + Chất đốt có tác hại gì?
 + Làm thế nào để giảm tác hại khi sử dụng chất đốt?
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình.
 - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
 - Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh những chỗ học sinh còn băn khoăn.
 - Gọi 1 số học sinh đọc phần ghi nhớ/ sgk. 
C. Củng cố, dặn dò: 	
 - Giáo viên tổng kết nộidung bài học, nhận xét giờ học.
 - Nhắc học sinh về nhà vận dụng kiến thức đã được học vào trong thực tế. chuẩn bị tiếp cho bài học sau 
____________________________________________________________________ 
	 Kĩ Thuật
Tiết 22: Lắp xe cần cẩu 
I . Mục tiêu: 
 - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 + Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
 - Học sinh có ý thức yêu thích, tự sáng tạo đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 5.
III. Các hoạt động dạy - học.
 1) Giới thiệu bài.
 2) Bài giảng.
 * HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác dụng của xe cần cẩu.
- Để lắp được xe cần cẩu theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
- Học sinh quan sát mẫu, quan sát từng bộ phận của xe để trả lời.
- Học sinh nêu.
 *HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
 a. Hướng dẫn chọn các chi tiết.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk tr76
 b. Lắp từng bộ phận.
 * Lắp giá đỡ cẩu (H2- sgk)
- Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào ? 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2 và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- Giáo viên lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng7 lỗ ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp, 1 học sinh lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng7 lỗ.
- Giáo viên dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- Học sinh q/s H2 sgk để trả lời.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát.
 * Lắp cần cẩu( H3- SGK)
- Giaó viên gọi 1 học sinh lên lắp H3a, H3b. 
- Giáo viên bổ sung hoàn thiện bước lắp.
- Hướng dẫn học sinh lắp Hình 3c. 
- Học sinh lên thực hành lắp. 
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh quan sát.
 * Lắp các bộ phận khác( H4- SGK).
- Dựa vào hình 4a,4b,4c em hãy chọn chi tiết và lắp các bộ phận đó?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp.
- Học sinh trả lời câu hỏi và thực hành lắp.
 * Lắp ráp xe cần cẩu.( H1- SGK).
 - Giáo viên lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk.
 - Giáo viên kiểm tra sự hoạt động của cần cẩu.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
 - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.
------------------------------------------------------_____________
---------------------------------------------------------------
_______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 22.doc