Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 23

Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 23

I.Mục đích –yêu cầu:

1- KT: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp víi tính cách của nhân vật.

3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 : Tập đọc :
 PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.Mục đích –yêu cầu: 
1- KT: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp víi tính cách của nhân vật.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. SGK
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cao Bằng
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài
2 HS đọc
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
+ Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từ đầu đến cói đầu nhận tội.
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Em có nhận xét gì về việc xét sử của quan án?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ Qua vụ án lấy chộm tiền nhà chùa em thấy quan án là người như thế nào?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nhắc lại ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ  đến hết trong nhóm 2 theo phân vai.
 - Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm
- HS theo dõi SGK
* 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cói đầu nhận tội.
- Đoạn 3: phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc theo cặp
1 - 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm
+ Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
+ý 1: Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc...
+ Chọn phương án b.
+ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- ND: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. 
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung chính của bài. 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
**********************************
Tiết 2: Toán:
 Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
I. Mục tiêu: 
1. KT: Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi- mét khối.
2- KN: Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối.
- HS làm được BT1, 2(a). HS khá, giỏi làm được cả các phần còn lại.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
+PP : Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. Hình lập phương có thể tích 1 dm3. Phiếu học tập cho bài tâp 1.
2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Nêu khái niệm về xăng- ti -mét vuông và đề- xi- mét vuông
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối
- GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát
- GV giới thiệu cm3 và dm3
*Xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 xăng ti mét.
* Xăng- ti- mét khối viết tắt là : cm3
*Đề- xi- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 đề- xi- mét.
* Đề- xi- một khối viết tắt là : dm3
- Xếp được bao nhiêu lóp như thế thỡ sẽ “đậy kín” hình lập phương 1 dm3 ?
- Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiờu hình lập phương thể tích 1cm3?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
-Ta có : 1dm3 = 1000 cm3
Hoạt động3: Thực hành:
Baứi taọp 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS làm bài.
- GV viết lên bảng các trường hợp sau:
 5,8 dm3 =  cm3
154000 cm3 = . dm3
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trờn bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Phần b dành cho HS khác, giỏi.
- GV nhận xét, kết luận.
Củng cố- dặn dò
-Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3
- Chuẩn bị tiết : Một khối
- HS nêu và nhận xét.
- HS quan sỏt mụ hình trực quan và nhắc lại về cm3 và dm3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu cm3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu dm3
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình, vậy có 10 x 10 = 100 hình.- Xếp được 10 lớp như thế (vỡ 1dm = 10cm)
- Hình lập phương thể tích 1dm3 gồm 1000 hình lập phương thể tớch 1cm3
- HS nhắc lại.
 1dm3 = 1000cm3
- 1vài HS nhắc lại kết luận 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để thống nhất.
- HS đổi phiếu để kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS khác lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
- HS trình bày:
5,8 dm3 =  cm3
Ta có 1dm3 = 1000 cm3
Mà 5,8 1000 = 5800 cm3
Nờn 5,8 dm3 = 5800cm3
154000 cm3 = . Dm3
Ta có 1000cm3 = 1 dm3
Mà 154000 : 1000 = 154
Nờn 154000 cm3 = 154 dm3
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a/ 1 dm3 = 1000 cm3 ; 
 375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800cm3 ; dm3 = 800 cm3
b/ 2000 cm3 = 2 dm3 ; 
154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3 ; 
5100 cm3 = 5,1 dm3
- HS nhận xét.
- HS nêu lại mối quan hệ về cm3 và dm3
**********************************
Tiết 3: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích –yêu cầu: 
1. KT: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh
2- KN: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp các chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, có ý thức góp phần bảo vệ trật tự an ninh.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, gợi mở; thực hành, nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng. 
1-2 HS kể 
2. Vào bài::
a. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề.
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
- Mời 3 HS đọc 3 gợi ý trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình học.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể theo trình tự. Víi những truyện dài, các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn. Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi víi bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
*Qua câu chuyện các em học tập được điều gì?
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS đọc
- HS viết nhanh sơ lược dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi víi bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Học tập ý thức bảo vệ trật tự an ninh ...
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
*********************************
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
 Tiết 1: Thể dục: *NHẢY DÂY- BẬC CAO
 	 *Trò chơi : QUA CẦU TIẾP SỨC
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 -Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân 
 sau.Yêu cầuthực hiện được động tác tương đối đúng.
 -Ôn bật cao.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 -Trò chơi Qua cầu tiếp sức .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Địa điểm phương tiện:
Địa điểm : Sân trường; Còi . Bóng , Dây nhảy
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ Mở đầu
 Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Khởi động
Trò chơi : Lăn bóng
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xét
 II/ Cơ bản:
a.Ôn di chuyển tung và bắt bóng :
 Tung bóng bằng 1 tay,bắt bóng bằng 2 tay
GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập theo tổ
Nhận xét
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
*Mỗi tổ chọn một bạn thi nhảy dây với tổ khác
Nhận xét - Tuyên dương
c. Bật cao tại chỗ 
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
d.Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ Kết thúc:
 Thả lỏng Hít thở sâu
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
 Về nhà luyện tâp Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau
6p
 24p
 6p
 6p
 6p
 6p
 5p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV
**********************************
Tiết 2: Toán:
MÉT KHỐI
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS biết tên gọ ... ồi nhân víi chiều cao 
( cùng một đơn vị đo)
+ Công thức:
V = a b c
d. Luyện tập:
Bài tập 1 (1121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài phần a.
- Hai phần còn lại gọi 2 HS lên bảng dưới lớp HS làm vào bảng con.( Cách làm tương tự phần a)
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Tính thể tích của hình hộp chữ nhật
a. Thể tích củahình hộp chữ nhật 
đó là:
 5 4 9 = 180(cm3)
 Đáp số : 180cm3
b. 0,825m3
c. dm3
*Bài giải: 
Thể tích của hình hộp chữ nhật lớn là:
 8 5 12 = 480(cm3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật bé là: 
 (15 – 8) 5 6 = 210(cm3)
Thể tích của khối gỗ là: 
 480 + 210 = 690(cm3)
 Đáp số: 690cm3
* Bài giải: 
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dân lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là :
 7 – 5 = 2(cm)
Thể tích của hòn đá là: 
 10 10 2 = 200(cm3)
 Đáp số: 200cm3.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm các bài trong vở bài tập.
********************************************
 Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I Mục đích –yêu cầu: 
1. KT: HS nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung.
2- KN: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dông bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Một số em xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: Trường, Hoàng.
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Thuỳ Linh, Phương Linh.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, nhiều em ít sưu tầm được truyện, không nhớ những câu chuyện đã học, sự vận dông kém.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng.
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
 *********************************
 Tiết 4: Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS biết lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây điện.
2- KN: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây điện.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ. Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
 *Cách tiến hành:
- Bước 1: GV cho HS làm việc theo nhóm:
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Bước 3: Làm việc theo cặp
- Bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
- Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
+ Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Cả lớp và GV nhận xét, 
Kết luận:
*Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dông pin, bóng đền, dây điện.
+ Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 
- HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK
+ QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điên ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao ?
+ Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
*Mục tiêu:
 - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
 HS thảo luận và trả lời.
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng
- Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
********************************** 
 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Thể dục: *NHẢY DÂY 
 *Trò chơi : QUA CẦU TIẾP SỨC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh : 
 -Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.Yêu câùy thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi . Bóng , Dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ Mở đầu:
 Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Ôn các động tác Tay,chân,vặn mình,toàn thân và bật nhảy của bài TD phát triển chung.
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xét
 II/ Cơ bản:
a.Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước,chân sau
*Nội dung kiểm tra:Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.
*Phương pháp kiểm tra:Kiểm tra thành nhiều đợt,mỗi đợt từ 3-4 HS
*Cách đánh giá:
-Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng kỹ thuật động tác,thành tích đạt tối thiểu 12 lần (nữ),10 lần (nam).
-Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng kỹ thuật động tác,thành tích đạt 6-11 lần (nữ),4-9 lần (nam)
-Chưa hoàn thành:Thành tích đạt dưới 6 lần (nữ),dưới 4 lần (nam)
d.Trò chơi : Qua cầu tiếp sức
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ Kết thúc:
 Thả lỏng Hít thở sâu
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ kiểm tra
 Về nhà luyện tâp bậc cao tại chỗ
6p
1lần
 24p
 16p
 8p
 5p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV
****************************************
Tiết 2: Toán:
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS biết công thức tính thể tích hình lập phương.
2- KN: Biết vận dông công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. HS làm được bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm được cả bài tập 
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan đàm thoại ; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
 1 - 2 HS nêu
a. Ví dụ: 
- GV nêu VD, hướng dẫn HS làm bài:
b. Quy tắc:
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
c. Công thức:
- Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của hình lập phương, V là thể tích của hình lập phương, thì V được tính như thế nào?
Thể tích của hình lập phương là: 
 3 3 3 =27(cm3)
+ Quy tắc: Ta lấy cạnh nhân víi cạnh rồi nhân víi cạnh.
+ Công thức:
V = a a a
d. Luyện tập:
Bài tập 1 . 
- GV treo bảng phụ.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS dùng bút chì điền vào SGK.
- Gọi HS nối tiếp lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HD tìm hiểu đề bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt bài toán.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm nháp, 1 HS khá lên làm trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Viết số thích hợp vào ô trống:
HLP
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5m
dm
6cm
10dm
S 1 mặt
2,25cm2
dm2
36cm2
100dm2
Stp
13,5cm2
dm2
216cm2
600dm2
V
3,375cm3
dm3
216cm3
1000dm3
 *Tóm tắt
 Cạnh : 0,75 m = 7,5dm
 1 dm3: 15 kg
 Khối kim loại :kg?
 *Bài giải: 
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là:
 7,5 7,5 7,5 = 421,875(dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
 15 421,875 = 6328,125(kg)
 Đáp số: 6328,125kg.
*Bài giải: 
a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 7 9 = 504(cm3)
 b. Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8(cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 8 8 = 512(cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm3.
 b. 512cm3
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm các bài.
****************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN & VLCN
 BÀI 3: GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG
**************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 23GT.doc