Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 23 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 23 năm 2010

 A. MỤC TIÊU :

* Chung :

 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc VN.

 Có ý thức học tập, rèn luyện để phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam.

* Riêng :

 - HS yếu bước đầu Tổ quốc đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 23 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø hai, ngµy 01 tháng 02 năm 2010
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)
 A. MỤC TIÊU : 
* Chung :
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc VN.
 Có ý thức học tập, rèn luyện để phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Riêng :
 - HS yếu bước đầu Tổ quốc đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
B. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ, các băng giấy.
C/ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Tổ chức học nhóm, cả lớp.
 - Phương pháp gợi mở, hỏi đáp.
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GV
TL
HĐ CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh ( Duy, Dũng) lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam.
- Cho HS đọc các thông tin trong SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV.
 - Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả .
- GV kết luận:..
3. Hoạt động 2:Tìm hiểu về những địa danh và mốc thời gian quan trọng.
- GV nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
- GV kết luận:
4. Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 chọn ra các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về VN
- Cho HS trình bày.
- GV kết luận.
III. Củng cố dăn dò.
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
5/
1/
7/
8/
8/
2/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Lớp nhận xét
- L¾ng nghe
- HS đọc cho cả lớp nghe
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi, giới thiệu với nhau về sự kiện địa danh.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu. Nhóm khác lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận để chọn ra các bức ảnh. 
- Đại diện HS trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
A. MỤC TIÊU: 
* Chung :
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm .
- Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
 * Riªng :
 - Häc sinh yếu ®äc ®óng ®o¹n, tõ khã trong bµi
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, cá nhân, nhóm.
 - Trực quan, hỏi đáp, quan sát
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GV
TL
HĐ CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Cho hs ®äc nhãm ®«i
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
3. Tìm hiểu bài:
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK và trả lời.
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK và trả lời
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK và trả lời
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK và trả lời
* Nêu câu hỏi gợi ý học sinh rút nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Tổ chức cho HS thi đọc trong nhóm. 
III. Củng cố dặn dò:
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- Gäi 1 häc sinh ®äc bµi : Chó ®i tuÇn vµ h­íng dÉn tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi
5'
1'
16/
10'
10'
3'
2 HS ( Hiền, Hiếu): Đọc bài Cao Bằng trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt). HS yếu đọc đoạn ngắn.
- 3 HS đọc.
- Thùc hiÖn
- Lắng nghe.
- ... người nọ tố cáo người kia...
- ...quan đã dùng nhiều cách khác nhau...
- Vì quan hiểu từ tay mình làm ra...
 - ... nhờ sự thông minh, quyết đoán ...
- Một số em nhắc lại.
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn 
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 4 : TOÁN
XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI
A. MỤC TIÊU: 
* Chung :
 - Có hiểu biết về x¨ng- ti - mÐt khèi, đề - xi - mét khối.
 - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.
 - Đọc viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
 - Vận dụng để giải toán có liên quan.
* Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
 - Làm được bài tập 1,2 dưới sự giúp đỡ của GV.
B. ĐỒ DÙNG :
 - B¶ng phô
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, cá nhân, nhóm
 - Quan sát, gợi mở, luyện tập,..
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HĐ CỦA GV
TL
HĐ CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS (Khánh):Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu :
 * Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối, đề xi mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị.
a. Xăng- ti- mét khối.
- GV trình bày vật mẫu
- GV giới thiệu.
H: Em hiểu xăng ti mét khối là gì?
- GV viết tắt xăng ti mét khối là cm3
b. Đề- xi- mét khối: Cách tiến hành như trên
c. Quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích.
- GV trưng bày tranh minh hoạ
H: Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm?
- Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu?
- Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3?
- GV xác nhận: 1dm3 = 1000 cm3
 Hay 1000cm3 = 1dm3 
2. Luyện tập.
Bài 1: 
- GọiHS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vë BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- GV chốt lại.
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- GV chốt lại.
III. Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc sinh häc bµi sau
5/
1/
15/
10/
10/
2/
- Häc sinh thùc hiÖn
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- HS quan sát vật mẫu
- HS nêu 
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét
- 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm
- 1cm3
- 1dm3 = 1000cm3
- HS nối tiếp đọc
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện. HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của giáo viên
- HS nối tiếp trình bày kết quả. HS khác nhận xét
- Thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS yếu làm bài dưới sự giúp dỡ của giáo viên.
- HS nhận xét cách làm.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 5 : ĐỊA LÍ
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
A- MỤC TIÊU: 
 * Chung : 
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Liên bang Nga, Pháp.
 - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
B. CHUẨN BỊ: 
 - Bản đồ các nước châu Âu.
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Nhóm, cá nhân
 - Quan sát, hỏi đáp
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TL
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS ( Kiên, Khoa ): lên bảng
- NX, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Liên bang Nga.
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước 1: HS kẽ bảng có 2 cột: 1 cột ghi Các yếu tố, cột kia ghi đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất. 
Bước 2: Tổ chức cho các nhóm trình bày.
Bước 3: GV bổ sung ý kiến trình bày
3. Pháp.
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. 
- Cách tiến hành như hoạt động 1 để xác định vị trí địa lí nước Pháp: Nước Pháp ở phía nào của châu Âu? Giáp với những nước nào, đại dương nào?.
- GV chốt lại
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 1: Cho HS đọc SGK và gợi ý trong SGK để nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp? So sánh với sản phẩm của nước Nga.
Bước 2: Tổ chức cho HS thảo luận, báo cáo.
 * GV kết luận
 III. Củng cố dặn dò
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
5/
1/
10/
8/
8/
3/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát bản đồ, thảo luận.
- HS trình bày kết quả.
- Một số học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.Một số học sinh yếu nhắc lại.
- Hai học sinh đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 6 : LUYỆN VIẾT
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
A. MỤC TIÊU:
* Chung :
 - RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài “Phân xử tài tình” .
 - RÌn tèc ®é viÕt cho HS
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài.
 - Học sinh khá, giỏi rèn viết nét thanh, nét đậm và chữ nghiêng.
B. ĐỒ DÙNG : 
Vở luyện viết, bảng phụ
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cá nhân, cả lớp
 - Luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TL
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện viết :
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết
- GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu)
- Giáo viên thu bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng )
2/
 30/
3/
- Lắng nghe
- 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi	
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 3 HS lªn b¶ng viÕt
- Theo dõi
- Học sinh viết bài vào vở. HS yếu viết bài dưới sự giúp đỡ, uốn nắn của giáo viên
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 7 : TOÁN
LuyÖn tËp
A. MỤC TIÊU:
* Chung :
 - TiÕp tôc rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
 - Rèn kĩ năng để giải toán có liên quan.
* Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
 - HS yếu làm được bài tập 1 dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
B. ĐỒ DÙNG :
 - VBT
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, cá nhân
 - Luyện tập, gợi mở
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TL
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gäi häc sinh (Ngân) lªn b¶ng 
 -NhËn xÐt, ghi ®iÓm
II. Bài mới:
1. Giíi thiÖu
2. Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Gv chốt lại
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai
III. Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc bµi sau
5/
1/
17/
15/
2/
- Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét.
- HS l¾ng nghe.
- Một học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Thực hiện
- HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
- HS nối tiếp trình bày kết quả. HS khác nhận xét.
- Thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở 
- HS nhận xét cách làm.
- Lắng nghe, thực h ... ũ
- - Gọi hai học sinh ( Tiến) lên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động1: Thực hành kiểm tra mạch điện.
 - Tổ chức cho HS quan sát, hoạt động theo nhóm lắp thử các mạch điện như hình vẽ.
 - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV kết luận:
H: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn.
3. Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản.
- GV làm mẫu
- Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện trong nhóm và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét kết luận.
H: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
H: Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu?
H: Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?
- GV kết luận.
III. Củng cố dặn dò.
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
5/
1/
13/
15/
2/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để cùng lắp thử.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- Nếu có 1 dòng điện kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
- HS quan sát theo dõi.
- Hoạt động trong nhóm.
- 2 nhóm vẽ lại mạch điện lên bảng.
- Phải lắp thành một mạch kín ...
- ... được tạo ra từ pin.
- Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn ...
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. MỤC TIÊU:
* Chung :
 - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung
 - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn..
 * Riêng :
 - Học sinh yếu biết sửa được lỗi trong bài của mình dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
B. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi...
C. HÌNH THỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, cá nhân.
 - Hỏi đáp, thực hành luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GV
TG
HĐ CỦA HS
I. Nhận xét chung bài làm của HS:
 - Nhận xét về bài viết của HS trong tiết trước.. 
1. ¦u điểm.
- Viết đúng yêu cầu của đề
- Bố cục của bài văn
- Trình tự miªu tả
- DiÔn đạt câu , ý
- Hình thức trình bày bài văn
2. Nhược điểm.
- GV nêu các lỗi điển hình vÒ ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
- Trả bài cho HS
II. Hướng dẫn chữa bài
H: Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn.( Giúp đỡ học sinh yếu)
- Goi HS đọc lại đoạn văn viết lại
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H­íng dÉn häc bµi sau
5/
35/
3/
- L¾ng nghe
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- HS sửa lỗi và viết lại đoạn văn ( HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của giáo viên)
- HS trình bày.
- Lắng nghe, thực hiện
-------------------kk----------------------
TIẾT 3 : TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU: 
* Chung :
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
* Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết tính thể tích hình lập phương.
 - HS yếu làm được bài tập 1 dưới sự Hd của Gv.
B. CHUẨN BỊ: 
 - Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm, hình vẽ lập phương.
 - Bảng phụ ghi bài tập 1.
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cá nhân, cả lớp
 - quan sát, hỏi đáp, thực hành
D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GV
TG
HĐ CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai học sinh (Trinh, khánh) lên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
a) Ví dụ:
GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm. chiều cao 3cm.
- Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật.
- Vậy đó là hình gì?
- GV treo mô hình trực quan .
- Hình lập phương có cạnh bằng 3cm có thể tích là 27 cm 3 .
- H: Ai có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc, cả lớp đọc theo.
b) Công thức.
- GV treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương.
- GV xác định kết quả.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương (SGK trang 122)
2. Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
- Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó?
- Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương?
- Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở Bt .
- Yêu cầu HS làm ở bảng lần lượt giải thích cách làm ( GV giúp đỡ học sinh yếu)
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở BT.
- GV gợi ý cho HS còn yếu: Tìm số trung bình 
của 3 số bằng cách nào?
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? Hình lập phương
III. Củng cố dặn dò 
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau 
5/
15/
18/
3/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét.
- HS tính :
 Vhhcn = 3 x 3 x 3=27 (cm 3 )
- Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau.
- H×nh lập phương.
- HS quan sát.
- Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh.
- HS đọc.
 HS viết:
- V = a x a x a
 V:Thể tích hình lập phương;
a: độ dài cạnh hình lập phương.
- HS nêu.
- HS đọc: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
- Mặt hình lập phương là hình vuông có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
- Bằng diện tích một cạnh nhân với 6.
- Thực hiện
- một số học sinh trình bày.
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài tự làm bài.
- Thực hiện. 
- HS yếu làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện
TIẾT 4: LỊCH SỬ
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
A. MỤC TIÊU: 
* Chung :
 - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 - Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
* Riêng :
 - học sinh yếu bước đầu biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
B. CHUẨN BỊ: 
 - Bản đồ Hà Nội.
 - Các hình minh hoạ trong SGK.
 - Phiếu học tập của HS
 - HS sưu tầm thông tin về nhà máy cơ khí Hà Nội.
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Nhóm, cá nhân
 - Hỏi đáp, giảng giải, quan sát.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GV
TG
HĐ CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi 2 HS ( Vân, Châu)lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- GV nêu yêu cầu HS làm việc cá nhân, đäc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Sau hiệp định Giơ - ne - vơ, Đảng và chính phủ đã xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
- Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây một nhà máy cơ khí hiện đại?
- Đó là nhà máy nào? Cho học sinh quan sát tranh.
3. Hoạt động 2:Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận cùng đọc sgk hoàn thành phiếu học tập.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
 - GV kết luận về nội dung của hoạt động.
III. Củng cố dặn dò.
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn hs häc bµi sau
5/
1/
14/
12/
3/
- Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời. 
- Sau hiệp định Giơ - ne - vơ, Miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
- Đảng và chính phủ quyết định xây một nhà máy cơ khí hiện đại ở miền Bắc để:
- Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất lượng lao động.
- Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.
- Quan sát và trả lời : Đó là nhà máy cơ khí Hà Nội.
- HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện
 ------------------kk----------------------
TIẾT 5 :TOÁN
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
A. ĐỀ BÀI :
Câu 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
 Muốn tính thể tích hình lập phương
Câu 2 :Tính thể tích hình lập phương biết :
 a, Cạnh của hình lập phương là 2,4cm
 b, Cạnh của hình lập phương 3,5cm
Câu 3 : , = ?
 a, 3020cm33,02dm3 c, 2020cm3.......0,202dm3
 b, 2020cm320,2dm3 d, 3030cm33,3dm3
B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN :
Câu 1 : (2đ ). Kết quả là :
 Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
Câu 2 : ( 4đ). Thực hiện đúng mỗi ý được 2đ. Kết quả là :
Thể tích của hình lập phương là :
 a. 2,4 x 2,4 x 2,4 = 13,824 ( cm3)
 b. 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 ( cm3)
Câu 3 : (4đ). Điền đúng mỗi ý được 1đ. Kết quả là :
 a, 3020cm3 = 3,02dm3 c, 2020cm3 > 0,202dm3
 b, 2020cm3 < 20,2dm3 d, 3030cm3 < 3,3dm3
-------------------kk----------------------
TIẾT 6 : TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
A. ĐỀ BÀI :
 * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1 :Phần viết trong dấu ngoặc kép sau đây mắc mấy lỗi chính tả ?
 “ người nữ anh hùng nhỏ tuổi hi sinh ở nhà tù côn đảo là chị võ thị Sáu”.
A. 2 B. 3 C. 4
Câu 2 : Chọn vế câu thích hợp để hoàn thành câu ghép sau :
 “ Chẳng những lưng bà tôi còn thẳng”
 A. mà bạn ấy còn bỏ nhà ra đi. 
 B.mà mắt bà vẫn còn tinh. 
 C mà cô còn rất thương yêu chúng tôi.
Câu 3 : Khi kể lại một câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện nên chọn ngôi kể nào?
Anh.
Chúng nó.
C. Tôi
B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN :
Câu 1 : ( 3đ). Khoanh vào ý C
Câu 2 : ( 3đ). Khoanh vào ý B.
Câu 3: ( 4đ). Khoanh vào C.
-------------------kk----------------------
TIẾT 7: SINH HOẠT
Sinh ho¹t cuèi tuÇn
A/ MỤC TIÊU:
- NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua.
- §Ò ra phư¬ng hưíng ho¹t ®ộng tuÇn tíi. 
- GD c¸c em thùc hiÖn tèt néi quy trưêng, líp.
 B/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
 I/ NhËn xÐt tuÇn 24:
 - C¸c tæ trưëng nhËn xÐt .
 - Líp trưëng nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh häc tËp cña líp.
 - GV kÕt luËn: 
* ¦u ®iÓm :
 +Mét sè em ch¨m chØ, h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi
 + PhÇn lín c¸c em ®i häc chuyªn cÇn, nghØ häc cã xin phÐp
 + BiÕt ®oµn kÕt víi b¹n bÌ
 + Ngoan ngo·n, lÔ phÐp, v©ng lêi thÇy, c« gi¸o 
 + VÖ sinh tư¬ng ®èi s¹ch.
 * H¹n chÕ :
 + Mét sè em ¨n mÆc chưa gän gµng, trong líp cßn nãi chuyÖn riªng
II/ KÕ ho¹ch tuÇn 25 :
- VÖ sinh tr­êng, líp s¹ch sÏ
- Duy tr× c¸c nÒ nÕp ®· cã.
- TiÕp tôc rÌn ch÷ viÕt, ®äc cho nh÷ng hs yÕu: Hiền, Hiếu, Tiến, Kiên
- Båi dưìng HS kh¸, giái : Anh, Sang, Thảo, Khoa, Khánh
III/ Cñng cè, dÆn dß :
NhËn xÐt tiÕt sinh ho¹t
Tuyªn dư¬ng mét sè häc sinh
-------------------kk----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN23.doc