Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 24

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 24

I. Mục tiêu.

- Đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .

- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- Vận động mọi người giữ gìn phong tục tập quán .

II. Chuẩn bị.

-Tranh (sgk)

-HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
 * Tuần CM thứ : 24 * Khối lớp : 5
Thứ, ngày
Tiết trong ngày
Tiết chương trình
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
 20/02/2011
1
24
 CC
2
47
TĐ
Luật tục xưa của người Ê-đê
3
116
T
Luyện tập chung
4
24
LS
Đường Trường Sơn
5
24
ĐĐ
Em yêu tổ quốc Việt Nam
Thứ ba
21/02/2011
1
117
T
Luyện tập chung
2
24
KT
Lắp xe ben
3
47
LTVC
Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh
4
47
KH
Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo)
5
TD
Thứ tư
 22/02/2011
1
24
CT
Nghe- viết : Núi non hùng vĩ
2
48
TĐ
Hộp thư mật
3
118
T
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
4
24
ĐL
Ôn tập
5
H
Thứ năm
23/02/2011
1
TD
2
119
T
Luyện tập chung
3
48
LTVC
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
4
47
TLV
Ôn tập về tả đồ vật
5
24
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ sáu
24/02/2011
1
MT
2
120
T
Luyện tập chung
3
48
TLV
Ôn tập về tả đồ vật
4
48
KH
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
5
24
SH
Ngày dạy : 20/02/2012
 Tập đọc
 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu.
- Đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Vận động mọi người giữ gìn phong tục tập quán .
II. Chuẩn bị.
-Tranh (sgk)
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước học bài gì?
- Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:"Luật tục xưa của người Ê-Đê".
- GV ghi tựa bài lên bảng
b.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc 
-GV đọc mẫu 
-GV chia đoạn 
+Đ1 :Về cách xử phạt 
+Đ2:Về tang chứng và nhân chứng 
+Đ3:Về các tội 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
-GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho hs 
-Điều chỉnh lại cách phát âm cho hs (nếu hs đọc sai)
- Gọi HS đọc lại
- Gọi HS đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Gọi HS đọc bài
* Tìm hiểu bài 
Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Câu 2: Những việc làm nào người Ê-Đê cho là cón tội ?
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy 
+Chuyện nhỏ xử thế nào ?
+Chuyện lớn xử thế nào?
- Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-Đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng ,đã phân định rõtừng loại tội trạng, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội .Người Ê-Đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình 
Câu 4: Em biết những luật tục nào của nước ta 
-GV ghi bảng ND chính
* Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại từng đoạn của bài
-GV hướng dẫn hs đọc đ3 chú ý nhấn giọng :cây đa, cây súng, mẹ cha, không hỏi,cha, chắng nói với mẹ, ông già bà cả,xét xử, đánh cắp,đủ giá,bồi thường gấp đội, cùng đi, cùng bước, cùng nói, có tội.
-GV đọc mẫu
- HS đọc theo cặp
-Theo dõi sữa sai cho hs
- Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc ND chính của bài
- GDHS phải biết thực hiện đúng các luật đã qui định.
5. Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau : Hộp thư mật 
- Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nêu nội dung bài
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-HS lắng nghe
- HS chia đoạn.
-3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn của bài 
-HS luyện đọc đúng luật tục, nơixẩy ra sự việc,Ê-Để, tang chứng ,nhân chứng ,trả lại đủ giá ......
-3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2-3 lượt 
- 2 HS ngồi cùng bàn.
-1hs đọc chú giải
-1 hs đọc lại cả bài 
+Người xưa đặt ra luật để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
+Tôi không hỏi mẹ cha 
Tội ăn cắp -tôi giúp kẻ có tội -Tôi dẫn đường cho địch đến đánh làng mình
+Các mức xử phạt rất công bằng.chuyện nhỏ được xử nhẹ (phạt tiền 1 xong);chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền 1 co);người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy 
+Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, baắt tận tay)lấy và giữ ...phạm tội ,đánh dấu nơi xẩy ra sự việc )mới được hết tội ;phải có vài ba người làm chứng tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị 
-lắng nghe
 -Luật giao thông,luật giáo dục, luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em.....
-hs nêu nội dung bài 
-2-3 hs nhắc lại 
-3 hs tiếp nối đọc bài 
-Lắng nghe
-2 hs cùng bàn luyện đọc 
-3 hs thi đọc diễn cảm 
- Lớp bình chọn
-2 hs đọc bài và nêu nội dung bài 
 ..
Ngày dạy : 20/02/2012
 Toán
 Luyện tập chung
 I. Mục tiêu.
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .
- GC: Lớp làm bài 1; bài 2 ( Cột 1 ) . Còn lại HDHS khá , giỏi .
- Thích thú các BT đã làm , cẩn thận trong học tập.
II. Chuẩn bị.
-GV: SGK, đồ dùng 
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước học bài gì?
- Gọi HS nêu q/t tính thể tích hình lập phương.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Một hình lập phương có cạnh 7dm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ củng cố lại kiến thức đã. Thể hiện qua bài"Luyện tập chung".
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi HS làm bài + theo dõi hs yếu 
+HS nêu cách tính diện tích một mặt đáy, diện tích toàn phần và cách tính thể tích của của hình lập phương (nêu q/tắc tính )
- GV chốt lại:
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Cột 2;3 HDHS khá,giỏi .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho lớp làm bài theo dãy bàn. Dãy 1 làm cột (1), Dãy 2 làm cột (2), Dãy 3,4 làm cột (3)
- Gọi HS làm bài + gv theo dõi giúp đỡ hs 
+GV gọi HS nêu q/tắc tính diện tích xung quang và thể tích của hình chữ nhật 
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:HDHS khá,giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS xem tranh vẽ của bài toán.
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS làm bài vào phiếu khổ to.+ gv theo dõi giúp đỡ hs.
- Gọi HS trình bày.
-Theo dõi giúp đỡ hs 
-Chấm bài 
- GV nhận xét chốt lại.
 Giải
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ chật là: 
9 x 6 x 5 =270( cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 =64 (cm3 )
Thể tích phần gỗ còn lại là 
270 - 64 =206 (cm3 )
 ĐS :206 cm3
-Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố:
- Gọi HS nêu quy tắc:
+ Muốn tính thể tích hình lập phương, thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
- Tổ chức cho HS thi đua làm tính:
Một hình lập phương có cạnh 5 dm. tính thể tích của hình.
- Nhận xét tuyên dương.
- GDHS: Khi tính toán phải cẩn thận, không nên cẩu thả,..
5. Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau : luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-1 HS nêu qui tắc.
- 2 HS làm bài + HS làm vở nháp.
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-1 hs nêu y/c bài tập 
+ HS trả lời
+ HS trả lời
-2 hs lên làm trên bảng -lớp làm vào vở 
Giải
Diện tích một mặt là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
6,25 x 6 =37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là 
 2,5 x2,5 x2,5 =15,625(cm3)
 Đáp số:DT 1 mặt: 6,25 cm2
 DTTP: 37,5 cm2
 Thể tích: 15,625 cm3
- 1 hs nêu y/c bài tập.
- HS lên bảng điền.-lớp làm vào vở 
Hình hộp
chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài 
11 cm
0,4 m
dm
Chiều rộâng
10 cm
0,25 m
Chiều cao
6 cm
0,9m
dm
Diện tích mặt đáy 
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tích xung quanh
252cm2
1,17m2
Thể tích
660cm3
0,09m3
dm3
-1hs đọc đề bài 
-HS quan sát hình và đọc kĩ đề toán rồi giải 
- HS trả lời
-2 HS giải vào phiếu khổ to -lớp làm vào vở.
- HS trình bày.
 Giải
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ chật là: 
9 x 6 x 5 =270( cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 =64 (cm3 )
Thể tích phần gỗ còn lại là 
270 - 64 =206 (cm3 )
 ĐS :206 cm3
- HS nêu. 
- 2 HS lên bảng thi đua làm tính + HS còn lại cổ vũ.
- Cả lớp bình chọn bạn làm nhanh và đúng.
..
..
 **************************
Ngày dạy : 20/02/2012
Lịch sử
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
( Liên hệ )
I. Mục tiêu.
- Biết đường Trường Sơn chi viện sức người , vũ khí , lương thực , của miền bắc cho CM miền Nam , góp phần to lớn cho CM miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959 , trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ( đường Hồ Chí Minh ).
+ Qua đường Trường Sơn , miền bắc đã chi viện sức người , sức của cho miền Nam , góp phần to lớn cho sự nghiệp giải phóng miền Nam .
- Có thái độ giữ gìn con đường , ý thức được quân dân rất cực khổ mới mở được con đường lịch sử là đường Trường Sơn . 
II. Chuẩn bị.
-Bản đồ hành chính VN
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước học bài gì?
- Gọi HS đọc thuộc lòng ND của bài trước
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về"Đường Trường Sơn".
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Các hoạt động:
*HĐ1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
-GV treo bản đồ / chỉ vị trí của dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu :Đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn Sông Mã -Thanh Hóa, qua miền tây Nghễ An đến miền Đông Nam Bộ 
+Đường Trường Sơn có vị trí  ... ïa bài
*Thực hành 
.Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi kèm hs yếu 
+Hs nêu quy tắc tính diện tích hính tam giác 
+Nêu cách tính tỉ số phần trăm
-Chấm bài
-Nhận xét 
.Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi kém hs yếu 
+Hs nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành 
-Chấm bài 
-Nhận xét
.Bài tập3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi hs kém 
+Hs nêu quy tắc tính diện tích hình tròn 
-Nhận xét
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc quy tắc tính diện tích hình bình hành, hình tam giác, hình tròn
5. Dặn dò- nhận xét:
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-Hát vui
- 2 HS kể
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-1 hs đọc y/c bài (sgk)
-2 hs lên bảng làm lớp làm váo vở 
a) giải
Diện tích hình tàm giác ABC là 
 4 x3 :2 +6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là 
5 x3 :2 +7,5 (cm2)
b)Tỉ số phần traăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là 
 6 :7,5 =0,8
 0,8 =80%
 đs: a) 6 cm2;7,5 cm2
 b)80%
-1 hs đọc y/c bài
-1 hs lên làm, lớp làm vào vở 
 Giải 
Diện tích hình bình hành MNPQlà 
 12 x 6 =72 (cm2)
Diện tích hình tamgiác KQP là 
12 x6 :2 =36 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là 
72 -36 =36( cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP 
-1 hs đọc y/c bài 
-1 hs lên lớp làm -lớp làm vào vở 
 giải 
Bán kính hình tròn là:
5:2 +2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
 2,5 x2,5 x3,14 =19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x4 : 2 =6 ( cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là: 
19,625 -6 =13,625 ( cm2)
 ĐS: 13,625 cm2
-2 hs nêu quy tắc 
..
..
 **************************
Ngày dạy : 24/02/2012
Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
(KNS)
I. Mục tiêu.
- Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn , tiết kiệm điện .
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện .
- Vận động mọi người biết sử dụng tiết kiệm điện, cẩn thận khi sử dụng. 
**KNS : - Kĩ năng ứng phó xử lí tình huớng - kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện - ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm
II. Chuẩn bị.
-Tranh, thông tin (sgk)
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:"An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện".
- GV ghi tựa bài
*HĐ1:Thảo luận về các biện pháp tránh bị nđện giật
-Cách tiến hành 
.B1:làm việc theo nhóm 
-Gv hướng dẫn hs liên hệ khi ở nhà và ở trường bạn cần phải làm gì để hpòng tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và những người khác ?
.B2: Làm việc cả lớp 
-Gv nhận xét tuyên dương.
*HĐ 2:thực hành 
-Cách tiến hành 
.B1:Làm việc theo nhóm 
.B2: Làm việc cả lớp 
**GDKNS: cho hs q/s cầu chì và giới thiệu thêm :Khi dây chì bị chảy, phải mở câu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác , tuyệt đối không được thay dây chí bắng dây thép hay dây đồng 
*HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
-Cách tiến hành 
.B1:Làm việc theo cặp 
+Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện?
.B2:Làm việc cả lớp 
-Nhận xét 
.B3: Liên hệ 
+Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và tiền phải trả ?
+Gia đình bạn có những thiết bị máy móc nào sử dung điện ?
+Có thể làm gì để tiết kiệm tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn?
4. Củng cố:
- 2 hs đọc lại mục cần biết 
-Nêu việc làm tiết kiệm điện. GDHS
5. Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-2 hs nêu cách lắp mạch điện 
-kể tên một số vật dẫn điện và 1 số vật cách điện
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận các tính huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng tránh bị điện giật(sử dụng tranh vẽ, áp phích sưu tầm được (sgk)
-Đại diện từng nhóm trình bày 
-Các nhóm nhận xét -bổ sung
+Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện cũng có thể bị điện giật, không nên chơi nghịch lấy điện hoặc dây dẫn điện cắm vào ổ điện ,..bẻ, xoán dây điện vừa làm hỏng ổ điện vừa có thể bị điện giật 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thông tin và trả lời câu hỏi T99(sgk)
-Đại diện nhóm trình bày kết quả q/s 
-Các nhóm nhận xét, bổ sung
+Nếu nguồn điện có số vốn lớn hơn số vốn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làmhỏng dungcụđó
+ khi dòng điện quá mạnh đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố về điện 
+Công tơ điện dùng để đo năng lượng điện đã dùng...
-2hs cùng bàn thảo luận câu hỏi
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện
-Một số hs trình bày 
-lớp nhận xét -bổ sung 
+Chỉ cần dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt điện, quạt ,ti vi....
+Tiết kiệm khi đun náu,ủi..
-Hs trả lời
- HS đọc
..
..
 **************************
Ngày dạy : 24/02/2012
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng , đúng ý .
- Thích các bài mình làm . Cẩn thận trong học tập
II. Chuẩn bị.
-Tranh vẽ, ảnh chụp một số vật 
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-2 hs đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng một đồ vật gần gũi
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:"Ôn tập tả đồ vật"
- GV ghi tựa bài.
*HDHS luyện tập
.Bài tập 1:
-Chọn đề bài
-Gv :Các em cần chọn 1 trong 5 đề bài đã cho có thể chọn tả một đồvật trong nhà (ti vi, tủ, giá sách..), tả quyển sách TV tập hai lớp 5....
-GV kiểm tra hs chuẩn bị cho tiết học 
-Lập dàn ý 
-GV theo dõi , giúp đỡ hs làm bài
-GV nhận xét-bổ sung
-Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-gv tới từng nhóm giúp đỡ uốn nắn hs, nhắc nhở các em trình bay2 dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu.
-Nhận xét-tuyên dương
4. Củng cố:
- Gọi 1 hs khá (giỏi) diễn đạt bằng lời dàn ý bài văn tả đồ vật
5. Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
-Hát vui
-Học sinh nhắc lại tựa bài
-1 hs đọc 5 đề bài(sgk)
-Một số hs nói đề bài các em chọn 
-1 hs đọc gợi ý(sgk) -5 hs làm giấy khổ to, lớp làm vở 
-Hs trình bày trên bảng lớp (đính bài 
-Lớp nhận xét -bổ sung
-1 vài em đọc dàn ý của mình 
-hs tự sửa lại dàn ý của mình cho hoàn chỉnh 
-2 hs đọc y/c bài tập và gợi ý 2
-hs dựa vào dàn ý đã lậP trình bày miệng trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi trình bày miệng 
-Lớp thảo luận bỉnh chọn người trình bày hay nhất 
VD
+Mở bài :Em chọn cái đồng hồ bào thức ba em tặng nhân ngày sinh nhật 
+Thân bài:
.Đồng hồ rất xinh xắn ,hình tròn, vỏ nhữa màu đỏ tươi, hai tai nấm màu vàng nhạt, vòng nhỏ để cầm cũng vàng.Đồng hồ có 3 kim ,kim phút gầy màu xanh, kim giờ to màu đỏ, kim giây mảnh dài màu tím. Đồng hồ chạy bằng pin...Cái nút điều khiển ở phía sau rất dễ sử dụng. Tiếng chạy của đồng hồ rất êm. Khi báo thức thì rất giòn giã, vui tai.Đồng hồ giúp em không bao giờ đi học nmuộn
+Kết bài
.Em rất thích đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu người bạn luôn nhắc nhở em không bỏ phí thời gian
- 1 HS đọc.
..
..
 **************************
Ngày dạy : 24/02/2012
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích , thể tích , hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
- GC: Lớp làm bài 1 ( a , b ) ; bài 2 . Còn lại HDHS khá , giỏi .
- Thích các BT có liên quan thực tế . Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị.
-Sgk, đồ dùng...
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
a)Tính V hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm, chiều cao 4 cm cm
b)Tính hình lập phương cạnh 3,5 m
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:"Luyện tập"
- GV ghi tựa bài.
*Thực hành 
Bài 1:Câu c HDHS khá, giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Theo dõi kèm hs yếu 
+HS nêu quy tắc tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật 
-Nhận xét
.Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
+HS nhắc lại cách tính diện tích hình lập phương
-Chấm 10 bài 
-Nhận xét
.Bài tập 3:HDHS khá, giỏi 
- Gọi HS đọc yêu cầu
-hs tính diện tích và thể tích của từng hình lập phương N,M
-Nhận xét
4 Củng cố:
- 2 hs thi đua tính thể tích hình lập phương cạnh 7 cm.GDHS
5 Dặn dò- nhận xét:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
-Hát vui
- 2hs nêu.
- Học sinh nhắc lại tựa bài
-1 hs đọc y/c bài -1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Giải
 Đổi 1m =10 dm; 50 cm =5 dm
 60 cm =6 dm
a)Diện tích xung quanh của bể kính là:
 ( 10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 (dm 2)
Diện tích đáy của bể kính là 
10 x 5 = 50 ( dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 ( dm2)
b) Thể tích trong bể kinh là 
10 x5 x6 =300 ( dm3)
c) Thể tích nước có trong bể kính là 
300 : 4 x3 = 225( dm2)
 đs: a) 230 dm2 
 b) 300 dm3
 c) 225 dm3
-1 hs đọc bài 
-1 hs lên làm -lớp làm vào vở
 a) Giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là 
 1,5 x1,5 x 4 = 9 ( m2 )
b)Diện tích toàn phần của hình lập phương là 
1,5 x1,5 x 6 =13,5 ( m2)
Thể tích hình lập phương 
1,5 x1,5 x1,5 =3,375 (m3)
 ĐS: a)9m2
 b)13,5m2
 c)3,375 m3
- 1hs đọc bài 
-2 hs lên làm -lớp làm vào vở
- 2 HS lên thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 tuan 24 chuan Vang Cong Liet.doc