Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 27 năm 2012

Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 27 năm 2012

A. Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS : Củng cố cách tính vận tốc.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

- Tự giác suy nghĩ, làm bài tập.

B. Đồ dùng dạy học :

- Giáo án, sgk.

- Vở ghi, sgk.

C. Các hoạt động dạy hcọ chủ yếu :

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Toán :
Tiết 131. LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS : Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Tự giác suy nghĩ, làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo án, sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy hcọ chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu qui tắc và công thức tính vận tốc.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
Bài 1 (139) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
? Ngoài cách tính ở trên em nào có cách tính khác ? 
Bài 2(140) 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 Bài giải 
Vận tốc chạy của đà điểu là : 
 5250 : 5 = 1050 ( m/phút )
 Đáp số : 1050 m/phút.
- Một số HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Ta có thể tính vận tốc chạy của đà diểu với đơn vị đo là m / giây.
* Sau khi tính được vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60 giây), ta tính được vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây.
Vận tốc chạy của đà điểu là : 
1050 : 60 = 17,5 (m/giây) 
* 5 phút = 300 giây.
Vận tốc chạy của đà điểu là : 
5250 : 300 = 17,5 (m/giây).
- 1HS nêu.
- Thảo luận cặp đôi làm bài vào vở.
- Một số HS nêu kết quả bài làm của nhóm mình, lớp theo dõi nhận xét.
s
130 km
147 m
210 m
1014 m
v
4giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
t
32,5 km/giờ
49 km/giờ
35 m/giây
78 m/phút
Bài 3(140) 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS nêu.
- Tự làm bài vào vở.
Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 
 25 : 5 = 20 (km) 
Thời gian người đó đi bằng ô tô là 0,5 giờ hay giờ : 
Vận tốc của ô tô là : 
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) 
 Đáp số : 40 km/giờ
- Một số HS trình bày kết quả, lớp theo dõi nhận xét.
Tập đọc : 
Tiết 53.TRANH LÀNG HỒ
 A. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài đọc giọng tươi vui, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh Làng Hồ.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- Yêu thích tranh làng Hồ.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc : 
- Gọi HS đọc bài.
? Bài chia làm mấy đoạn ? 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc từ khó : Thuần phác, khoáy âm dương, nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.
- Đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi cuối bài.
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê VN ? 
? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? 
? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2, 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? 
? Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? 
- Tiểu kết : yêu mến quê hương, những nghệ sĩ ... đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện nét bản sắc văn hoá VN. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
? Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
c) Luyện đọc diễn cảm : 
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1, HDHS đọc diễn cảm, đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc bài và 1 HS nêu nội dung chính của bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Bài chia làm 3 đoạn : mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc nối tiếp 2 lần : 
+ Lần 1 : Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và luyện đọc từ khó.
+ Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Đọc cặp đôi.
- Nghe và theo dõi sgk.
- Đọc thầm như yêu cầu và lần lượt trả lời câu hỏi : 
+ Tranh vẽ : Lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu, Màu trắng diệp làm bằng bột vỏ sỏ tộn với hồ nếp “nhấp nháy muôn ngàn hật phấn”.
+ Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
+ Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mẹ.
+ Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
+ Màu trắng diệp là những sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, làng mạnh, hóm hỉnh, tươi vui. / Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật tranh vẽ và pha màu tinh tế, đặc sắc.
- Nghe.
+ Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã toạ ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết qúy trọng và giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- 3 HS đọc nối tiếp bài.
- Nghe, theo dõi bảng phụ.
- Luyện đọc cặp đôi.
- 3 - 5 em tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 HS nhắc lại.
Lịch sử : 
Tiết 27. LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA – RI
 A. Mục đích yêu cầu: 
Sau bài học HS nêu được:
- Sau những thất bại nặng nề về ở 2 miền nam bắc, ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri.
- Những điều khoản chính trong hiệp định Pa- ri.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm trả bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng nêu bài học của tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri ? Khung cảnh lễ kí hiệp định.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
? Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? vào ngày nào?
 ? Vì sao thế lật lọng không muốn kí hiệp định Pa- ri, nay Mĩ phải buộc phải kí hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở VN ? 
? Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định pa- ri ?
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời
? Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh của pháp năm 1954? 
 - KL: giống như năm 1954 VNB lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của pháp , Mĩ buộc phải kí hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta, chúng ta cùng tìm hiểu về nội dung hiệp định .
* Hoạt động 2 : Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định pa- ri.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: 
? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa – ri ? 
? Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã phải thừa nhận điều quan trọng gì?
? Hiệp định có ý nghĩa thế nào với lịch sử nước ta ? 
- Gọi HS đọc bài học
IV. Củng cố dặn dò :
- Tổng kết bài. 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Đọc SGK. 
- Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa- ri thủ đô nước pháp vào ngày 27- 1- 1973
- Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam- Bắc 
Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở VN
- 1 số em mô tả như SGK
- Trả lời 
+ TD Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trường VN.
- Thảo luận nhóm 4.
- Nội dung hiệp định:
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập , chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN
+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ ra khỏi VN
+ Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở VN
- Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã phải thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở VN , công nhận hoà bình và độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ của VN
- Ý nghĩa: Hiệp định đánh dấu bước phát triển mới của CM VN Đế quốc Mĩ buộc phải rút khỏi nước ta, lực lượng CMMN chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhận dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh , tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn giải phóng MN thống nhất đất nước.
- 3 HS đọc
 Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Toán :
Tiết 132. QUÃNG ĐƯỜNG
 A. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS : Biết tính quãng đường đã đi được của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường.
- Tự giác suy nghĩ làm bài.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo án, sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu qui tắc tính vận tốc và viết công thức.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều :
* Bài toán 1: 
- Nêu bài toán.
? Em hiểu vận tốc ô tô 42,5 km/giờ như thế nào ? 
? Ô tô đi trong thời gian bao lâu ? 
? Biết mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng đường ô tô đi được ?
- Nhận xét chữa bài.
? Qua bài toán trên em cho biết muốn tính quãng đường ta làm ntn ?
- Nhận xét rút ra qui tắc, gọi HS đọc. 
- Gọi quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t. Em hãy viết công thức tính quãng đường.
- Nhận xét.
* Bài toán 2: 
- Nêu bài toán.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 
Tóm tắt : 
Vận tốc : 12 km/giờ
Thời gian : 2 giờ 30 phút 
Quãng đường : ... km ? 
? Muốn tính quãng đường của người đi xe đạp đó ta làm ntn ? 
? Vận tốc của người đi xe đạp được tính theo đơn vị nào ? 
? Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
3. Luyện tập : 
Bài 1 (141) 
- Gọi HS đọc bài toán sgk.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 
 ...  3: Địa hình châu mĩ
- Treo lược đồ tự nhiên châu mĩ để hs mô tả địa hình châu mĩ 
? Địa hình châu Mĩ có độ cao bao nhiêu? Độ cao địa hình có thay đổi thế nào từ tây sang đông ?
? Kể tên và vị trí của :
+ Các dãy núi lớn.
+ Các đồng bằng lớn.
+ Các cao nguyên lớn.
* Hoạt động 4 : Khí hậu châu Mĩ.
? Lãnh thổ châu mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? 
? Hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên?
? Nêu tác dụng của rừng a -ma -dôn đối với khí hậu của châu mĩ?
- Kết luận rút ra bài học sgk, gọi HS đọc.
IV. Củng cố dặn dò :
- Nhấn mạnh nội dung chính của bài. 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Quan sát 
- Địa hình châu mĩ cao ở phía tây thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía đông 
các dãy núi lớn đề tập chung ưở phía tây , miền tây của bắc mĩ có dãy cooc- đi -e lớn và đồ sộ ....
- Nối tiếp nhau.
+ Các dãy núi lớn: dãy cooc đi e , dãy An đéc 
+ Các đồng bằng: trung tâm hoa kì, đồng bằng a-ma dôn
+ Các cao nguyên: có độ cao từ 500 đến 2000m : Bra-xin, cao nguyên guy-an, Dãy a -pa-lat...
- Lãnh thổ châu mĩ trải dài trên tất cả các đới khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
- Khí hậu hàn đới giá lạnh ở vùng giáp bắc băng dương. 
Qua vòng cực bắc xuống phía nam , khu vực bắc mĩ có khí hậu ôn đới
Trung mĩ, nam mĩ nằm ở hai bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới
- Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới , làm trong lành và dịu mát khí hậu nhịêt đới của nam mĩ , điều tiết nước sông ngòi, nơi đây được ví như là lá phổi xanh của trái đất .
- 3 HS đọc bài học.
Chính tả (nhớ - viết) : 
Tiết 27. CỬA SÔNG
 A. Mục đích yêu cầu: 
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài thơ Cửa sông.
- Tiếp tục ôn tập qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập thực hành để củng cố khắc sâu qui tắc.
- Tự giác rèn chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bút dạ, phiếu kẻ bảng BT2.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS nhớ viết : 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài chính tả nhớ viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối của bài.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 6 chữ, những chữ viết hoa, các dấu câu, các tếng dễ viết sai chính tả (nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá).
- Yêu cầu HS gấp sgk, nhớ lại bài tự viết bài vào vở, theo dõi nhắc nhở HS.
- Chấm một số bài nhận xét.
3. HDHS làm bài tập chính tả : 
Bài 2(89) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
- 1HS nhắc lại như yêu cầu.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk.
- Đọc thầm lại bài.
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Một số em nộp vở cho GV chấm, các bạn khác đổi chéo vở cho bạn soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi lầm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
Tên người
- Tên người : Gu – xtô – phô – rô Cô – lôm – bô, A – mê – ri – gô Ve – xpu – xi, Ét – măn Hin – la – ri, Ten – sinh No – rơ – gay.
- Tên địa lý : I – ta – li – a, Lo – ren, A – mê – ri – ca, E – vơ – rét, Hi – ma – lay – a, Niu – di – lân.
- Tên địa lý : Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
Giải thích
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
- Viết giống như viết tên riêng VN. Vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Toán : 
Tiết135. LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS : Củng cố cách tính thời gian của chuyển động đều.
- Củng cố mối quan hệ thời gian với vận tốc và quãng đường.
- Ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng nhóm, sgk.
- Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu qui tắc và viết công thức tính thời gian.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập : 
Bài 1(143) 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
- 1HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS nêu.
- Tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm và nêu cách làm, lớp theo dõi nhận xét.
s (km)
216
78
165
96
v (km/giờ)
60
39
275
40
t (giờ)
4,35
2
6
2,4
Bài 2 (143) 
- Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ?
? Vận tốc của sên bò được tính theo đơn vị nào ? Quãng đường của sên bò được tính theo đơn vị nào ? 
? Vậy để tính thời gian sên bò là bao nhiêu ta phải làm ntn ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3(143) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- 1 HS nêu.
- Vận tốc của sên được tính bằng cm/phút. Quãng đường của sên được tính bằng m.
- Để tính được thời gian sên bò là bao nhiêu thì ta đổi đơn vị đo cho phù hợp.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở, 1 nhóm làm bài vào bảng nhóm, gắn bảng trình bày kết quả, các bạn khác theo dõi nhận xét.
 Bài giải 
 Đổi 1,08 m = 108 cm.
Thời gian con ốc sên bò là : 
 108 : 12 = 9 (phút) 
 Đáp số : 9 phút.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- 1 emlên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 Bài giải 
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là : 
 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 (phút)
 Đáp số : 45 phút.
- Một số em nhậẫnét bài làm của bạn trên bảng.
Tập làm văn :
Tiết 54. TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT )
 A. Mục đích yêu cầu: 
- HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng.
- Biết dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Tự giác suy nghĩ làm bài.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Viết sãn 5 đề bài lên bảng.
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị giấy kiểm tra.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Không.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. HDHS làm bài : 
* Đề bài : 
1) Tả một cây hoa mà em thích.
2) Tả một loại trái cây mà em thích.
3) Tả một giàn dây leo.
4) Tả một cây non mới trồng.
5) Tả một câu cổ thụ.
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc gợi ý sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Thực hành viết bài : 
- Cho HS viết bài vào vở.
- Quan sát nhắc nhở HS làm bài.
IV. Củng cố dặn dò : 
- Thu bài kiểm tra của HS.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Viết bài vào giấy kiểm tra.
- Nộp bài cho GV.
Khoa học : 
Tiết 54. CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ 
BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ.
 A. Mục đích yêu cầu: 
Giúp HS:
- Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau
- Biết một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ
- Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ.
- GDHS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học
GV chuẩn bị ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đời, củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi, cành rau ngót
- Thùng giấy, hoặc chậu cây có đựng sẵn đất 
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả lời câu hỏi: 
? Nêu cấu tạo của hạt ? 
? Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát
- GV tổ chức HS hoạt động nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK, các em vừa quan sát các hình vẽ trong SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp: 
? Tìm chồi trên vật thật ( hoặc hình 
vẽ ) : ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi ?
- Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía.
? Người ta trồng hành bằng cách nào?
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét 
Kết luận: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt , không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ
- Gọi HS đọc bạn cần biết trang 111
* Hoạt động 2: Thực hành: Trồng cây 
- GV tổ chức cho HS trồng cây mẹ ở vườn trường.
- Phát thân, lá, rễ cho HS theo nhóm.
- HD học sinh làm đất trồng cây
- Yêu cầu HS rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng xong.
- Dặn HS theo dõi xem cây của nhóm nào mọc chồi trước. 
3. Củng cố dặn dò: 4'
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- 2 HS trả lời, HS khác theo dõi nhận xét.
+ Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ, phối và chất dinh dưỡng dự trữ ( để nuôi phôi )
+ Cấu tạo phôi của hạt mầm gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
- HS thảo luận nhóm.
+ Ngọn mía chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+ Củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi.
+ Cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá.
+ Củ gừng: chồi mọc lên từ chỗ lõm trên bề mặt củ.
+ Hành, tỏi: trên phía đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
+ Cây rau ngót: chồi mọc lên từ nách lá.
- Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b ) . Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía
 ( hình C )
- Tách củ thành nhánh, đặt xuống đất 
- Đại diện các nhóm trình bày
- 3 HS đọc
- HS thực hành 
Sinh hoạt 
TUẦN 27
 I. Mục đích yêu cầu
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
3. GV nhận xét chung:
Ưuđiểm:
Nhượcđiểm:.
 - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần28:
- Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm.
- Phổ biến công việc chính của tuần 28
- Thực hiện tốt công việc của tuần 28

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan.doc