I. MỤC TIU:
- HS cĩ hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
- Thông tin trang 71/SGK.
- DKHT: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. NỘI DUNG & PPDH:
ĐẠO ĐỨC: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - HS cĩ hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Thông tin trang 71/SGK. - DKHT: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy học PPDH Yêu cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: - Nêu các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. c, Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc. 3) Củng cố – Liên hệ: - Nêu ghi nhớ bài học. - Liên hệ. 4) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: + Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN. + Sưu tầm tranh, ảnh theo bài tiết sau học tiếp. - Cá nhân. - Nêu MT tiết học. - Làm việc cá nhân. - Hỏi đáp. - Giới thiệu tranh, ảnh ( đã chuẩn bị ). - Làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày. GV kết luận, chốt lại ý kiến đúng. - Y/c cá nhân đọc. - Kết hợp liên hệ. - Đánh giá tiết học. - Giao việc. - Cả 3 ĐTHS. - Ghi tên bài học. - Tất cả các ĐTHS. - HSG, K giải thích thêm. - HSK và HSTB. - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Thứ hai ngày tháng năm 2009 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HKII ( TiÕt 1) I. MĐ,YC: 1. ¤n tËp c¸c bµi tËp ®äc vµ HTL ®· häc GHKII. HS ®äc tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc ®· häc ( Tõ T19-T26) , ph¸t ©m râ, biÕt ngõng nghØ sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ, biÕt ®äc diƠn c¶m thĨ hiƯn ®ĩng néi dung v¨n b¶n nghƯ thuËt. 2. HƯ thèng l¹i mét sè ®iỊu cÇn ghi nhí vỊ néi dung, nh©n vËt cđa c¸c bµi tËp ®äc thuéc ba chđ ®iĨm “Ngêi c«ng d©n ”, “V× cuéc sèng thanh b×nh” vµ.“Nhí nguån”, tr¶ lêi ®ỵc 1,2 c©u hái liªn quan néi dung bµi ®äc. - Cđng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o c©u( c©u ®¬n, c©u ghÐp), t×m ®ĩng c¸c vÝ dơ minh ho¹ vỊ c¸c kiĨu cÊu t¹o c©u trong b¶ng tỉng kÕt. 3. Qua tõng bµi tËp ®äc thuéc mçi chđ ®iĨm ®· häc, gi¸o dơc HS vỊ ý thøc tr¸ch nhiƯm cđa mçi c«ng d©n ®èi víi ®Êt níc, tù hµo vỊ truyỊn thèng v¨n ho¸ cđa d©n téc. II. CHUẨN BỊ: * GV: - SGK, SGV, PhiÕu viÕt tªn c¸c bµi tËp ®äc vµ HTL ®· häc GHKII. - Mét sè tê phiÕu khỉ to ®Ĩ HS lµm BT2. * HS: SGK, VBT. *DKHT: C¸ nh©n, nhãm, líp. III. NỘI DUNG & PPDH: Néi dung d¹y häc Ph¬ng ph¸p d¹y häc Yªu cÇu cÇn häc ®/v tõng ®èi tỵng HS 1) KiĨm tra bµi cị: HTL và TLCH bài Đất nước. 2) Bµi míi: a, ¤n luyƯn tËp ®äc vµ HTL: b, HDHS làm bài tËp: T×m vÝ dơ ®iỊn vµo b¶ng tỉng kÕt. 3) Cđng cè-DỈn dß: -KiĨm tra miƯng 3HS ®äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái *§µm tho¹i, luyƯn tËp. -Lµm viƯc c¶ líp:Tõng HS lªn bèc th¨m bµi, ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái. - Cho HS nh¾c l¹i tªn c¸c bµi tËp ®äc, HTL thuéc 3 chđ ®iĨm ®· häc GHKII -Cho HS bèc th¨m bµi ®äc, ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái do GV nªu ra. NhËn xÐt, ghi ®iĨm nh÷ng em ®äc vµ tr¶ lêi tèt; ®ång thêi uèn n¾n nh÷ng em ®äc sai,cha thĨ hiƯn tèt. - H/dÉn HS x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi tËp. -Yªu cÇu HS lµm bµi,GV ph¸t phiÕu cho mét sè nhãm HS. NhËn xÐt ,chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng. - GV híng dÉn häc ë nhµ. - HS TB, HSK. -TÊt c¶ c¸c ®èi tỵng HS ®äc vµ TLCH. -TÊt c¶ c¸c ®èi tỵng HS lµm bµi, ph¸t biĨu. HSK,G lµm trªn phiÕu. - C¶ líp n¾m c«ng viƯc ®ỵc giao. CHÍNH TẢ: ¤N TËP GI÷A HäC K× Ii ( Tiết 2 ) I. MĐ,YC: - TiÕp tơc «n tËp c¸c bµi tËp ®äc vµ HTL ®· häc GHKII. - Cđng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o c©u, lµm ®ĩng bµi tËp ®iỊn vÕ c©u vµo chç trèng ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp. - ý thøc sư dơng tõ ng÷, thµnh ng÷, tơc ng÷ khi nãi, viÕt. II. CHUẨN BỊ: *GV: - PhiÕu viÕt tªn c¸c bµi T§. SGK,SGV. - 3 tê phiÕu khỉ to ®Ĩ HS lµm BT2. *HS: SGK,VBT. *DKHT: C¸ nh©n, nhãm, líp. III. NỘI DUNG & PPDH: Néi dung d¹y häc Ph¬ng ph¸p d¹y häc Yªu cÇu cÇn häc ®/v tõng ®èi tỵng HS 1) KiĨm tra bµi cị: 2) Bµi míi: a, Giới thiệu bài: b, ¤n luyƯn tËp ®äc vµ HTL: - Cho HS bèc th¨m bµi ®äc, ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái do GV nªu ra. c, HDHS làm bài tập: Dựa theo c©u chuyƯn ChiÕc ®ång hå , em h·y viÕt tiÕp mét vÕ c©u vµo chç trèng ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp. 3) Cđng cè: -Tỉng kÕt néi dung kiÕn thøc võa «n tËp. 4) DỈn dß: -VỊ tiÕp tơc «n c¸c bµi tËp ®äc ®· häc. - ChuÈn bÞ tiÕt sau: ¤n tËp (TiÕp theo) -NhËn xÐt tiÕt häc. - §µm tho¹i, luyƯn tËp. -Lµm viƯc c¶ líp:Tõng HS lªn bèc th¨m bµi , ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái. - Gỵi më, ®µm tho¹i, luyƯn tËp. -Lµm viƯc c¸ nh©n, c¶ líp: lµm bµi vµo VBT, nèi tiÕp nhau ®äc kÕt qu¶, mét sè HS lµm trªn phiÕu. - GV tỉng kÕt. - GV híng dÉn häc ë nhµ. -TÊt c¶ c¸c ®èi tỵng HS ®äc vµ TLCH. -TÊt c¶ c¸c ®èi tỵng HS lµm bµi, ph¸t biĨu. - HSK,G lµm trªn phiÕu. - C¶ líp n¾m v÷ng l¹i ND «n tËp. - C¶ líp n¾m c«ng viƯc ®ỵc giao. * Rút kinh nghiệm: TOÁN: ( Tiết 136 ) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố quy tắc và công thức tính vận tốc. - HS biết vận dụng tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. – Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong học toán. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: SGK, SGV. 2. HS: SGK; Vở BT. 3. DKHT: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đ/v từng đ.tượng HS 1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HDHS làm bài tập: Bài 1 trang 144/SGK: SS vận tốc của ô tô và xe máy. Bài 2: Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ. Bài3: Tính vận tốc của xe ngựa với đơn vị đo là m/phút. Bài4: Tính thời gian cá heo bơi. 3) Củng cố: 4) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra cá nhân. - Nêu MT tiết học. -Y/c HS đọc đề bài toán, nêu công thức tính vận tốc; cho cả lớp làm bài; gọi 1 HS lên bảng giải. GV nêu bài toán, HS đọc lại đề, nói cách tính vận tốc, tự làm bài rồi nêu kêùt quả., tên đơn vị của vận tốc trong từng trường hợp. -Yêu cầu HS vận dụng quy tắc và công thức để tự giải bài toán. - HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày cách giải và kết quả. - GV nhận xét , chữa bài. - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học. - Tuyên dương, đánh giá. - Giao việc. - HSTB. - Tất cả các đối tượng HS. - Tất cả các đối tượng HS ( HSK hoặc G lên bảng giảivà nêu cách làm ). - Cả 3 ĐTHS. - HSG, K nêu cách giải. - Cả 3 ĐTHS. - Lắng nghe. - Tự học ở nhà. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HKII ( Tiết 4 ) I. MĐ,YC: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuôïc lòng. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên, nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó. - GD HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Một số bảng nhóm. - Viết sẵn bảng phụ dàn ý bài văn miêu tả Phong cảnh đền Hùng. 2. HS: SGK; Vở. 3. DKHT: Cá nhân, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy học PPDH Yêu cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Kiểm tra tập đọc và HTL: ( Số HS còn lại ). c, HDHS làm bài tập: Bài 2: Nêu các bài văn miêu tả trong 9 tuần qua. Bài 3: Lập dàn ý của một bài tập đọc nói trên. 3) Củng cố: - Nêu câu đã học mà em thích. 4) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập. - Nêu MĐ,YC tiết học. - Gọi số HS còn lại bốc thăm chọn bài đọc. Hỏi ND bài đọc. Nhận xét, ghi điểm. - Làm bài cá nhân. - Gọi HS phát biểu. Cho cả lớp nhận xét. GV kết luận. - Gọi HS nói tên bài chọn lập dàn ý. - Cho HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một số HS tự viết, sau đó trình bày trước lớp. Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. - GV mở bảng phụ, gọi HS đọc. - Cả lớp. - Tuyên dương, đánh giá. - Giao việc. - Ghi tên bài học. - Số HS còn lại. - Tất cả các ĐTHS. - Cả 3 ĐTHS. - HSG, K trình bày dàn ý. HSTB học tập. - HSTB. - Cả 3 ĐTHS ( HSG, K cần giải thích ). - Lắng nghe. - Tự học ở nhà. Thứ ba ngày tháng năm 2009 KỂ CHUYỆN: ¤N TËP GI÷A HäC K× Ii ( Tiết 3 ) I. MĐ,YC: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL ( số HS còn lại ). 2. Đọc, hiểu nội dung, ý nghãi của bài Tình quê hương; Tìm được các câu ghép, từ ngữ lặp lại được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. 3. Giúp HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Viết bảng phụ bài Tình quê hương. 2. HS: SGK; Vở. 3. DKHT: Cá nhân, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy hoc PPDH Yêu cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Kiểm tra tập đọc và HTL: ( gần ½ số HS còn lại ). c, HDHS làm bài tập: Bài 2: 3) Củng cố: 4) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập. - Nêu MT tiết học. - Y/c cá nhận bốc thăm chọn bài đọc và trả lời theo nội dung bài đọc. GV đánh giá, ghi điểm. - Thực hiện từng y/c bài tập. GV y/c cả lớp theo dõi ở bảng phụ, phân tích và chữa bài. - Y/c cá nhân nhắc lại câu d. - Gọi HS lên bảng gạch chân các từ theo y/c bài tập. - Đánh giá tiết học. - Giao việc. - Ghi tên bài học. - Số HS còn lại. - Tất cả các ĐTHS. - HSG, K nêu về hai kiểu liên kết câu. - Gạch dưới các từ ngữ đã được dùng lặp lại trong bài, sau đó nêu tác dụng của nó. - Nghe. - Tự học ở nhà. TOÁN: ( Tiết 137 ) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊ ... của bộ đội tăng thiết giáp ( nói riêng ), của dân tộc ta nói chung. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975. - Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975. - Aûnh trong SGK ( phóng to ); Một số hình ảnh quân ta giải phóng Tây Nguyên. - Phiếu học tập; Bảng nhóm. 2. HS: SGK; Vở. 3. DKHT: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy hoc PPDH Yêu cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: - Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri về VN. - Ý nghĩa lịch sử ntn ? 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử: Từ 17 giờ ngày 26/4/1975 đến 11 giờ ngày 30/4/1975. c, Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 3) Củng cố: - Nêu nội dung bài học. 4) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. - Cá nhân. - Nêu VĐ kết hợp chỉ bản đồ. - Làm việc theo nhóm - Hỏi đáp. - Quan sát. - Y/c từng nhóm trình bày. GV chốt ý, ghi bài học. - Trao đổi, thảo luận theo nhóm. Phát phiếu học tập cho các nhóm làm. Đại diện nhóm trình bày. GVKL. - Y/c cá nhân nêu. - Đánh giá tiết học. - Giao việc. - 2HSTB. - Ghi tên bài học. - Thuật kết hợp chỉ bản đồ. - Cả 3 ĐTHS. - 2 HSTB. - Nghe. - Xem trước bài ở nhà. Toán ( tuần 29 ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HKII ( Tiết 7 ) I. MĐ,YC: 1. Đọc – hiểu, chọn câu trả lời đúng. 2. Làm được các bài tập về luyện từ và câu. 3. Có tinh thần tự giác, tích cực, độc lập trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: In đề chẵn, lẻ. - HS: Bút mực. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy học PPDH Yêu cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HDHS làm bài: c, HD làm bài. 3) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Cả lớp. - Nêu MĐ,YC tiết học. - GV phát đề KT cho HS theo số báo danh chẵn, lẻ. - HDHS nắm vững y/c và cách làm bài. - Y/c HS tự làm bài. GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ thêm. - Thu bài. - Đánh giá tiết KT. - Giao việc. - Tất cả các ĐTHS. - Ghi tên bài học. - Nhận đề KT. - Đọc kĩ bài, chọn ý đúng nhất để đánh dấu. - Chuẩn bị tiết 8. §IA LÍ: CHÂU MĨ ( TT ) I. MỤC TIÊU: - HS biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. - Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số nổi bật của Hoa Kì. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ Thế giới. - Một số tranh, ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. 2. HS: SGK; Vở. 3. DKHT: Nhóm, cá nhân, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy học PPDH Yêu cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: - Nêu vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ. 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ đứng thứ ba trong các châu lục và phần lớn là dân nhập cư. c, Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. d, Hoạt động 3: Hoa Kì 3) Củng cố: - Nêu nội dung bài học. 4) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. - Hỏi đáp. Kiểm tra cá nhân. - Nêu MT tiết học. - Làm việc cả lớp. - Hỏi đáp, giảng giải. - Y/c cá nhân nêu miệng. GV bổ sung, ghi bảng. - Làm việc theo nhóm. - Quan sát tranh, ảnh. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Cả lớp cùng GV nhận xét và kết luận. - Làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày kết hợp chỉ bản đồ. - Y/c cá nhân nêu. - Tuyên dương, đánh giá. - Giao việc. - 2 HSTB. - Ghi tên bài học. - Tất cả các ĐTHS. - Cả 3 ĐTHS ( HSG, K cần giải thích thêm ). - Chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ Thế giới. Nêu vị trí địa lí, diện tích, dân số, kinh tế. - HSTB. - Lắng nghe. - Tự học ở nhà. Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TOÁN: ( Tiết 140 ). ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán. - GDHS tính cẩn thận, chu đáo trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Vở. - DKHT: Cá nhân, nhóm, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy hoc PPDH Yêu cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: - Chữa bài 5 trang 148/SGK. 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HDHS luyện tập: Bài 1: - Viết phân số phần tô màu. - Viết hỗn số chỉ phần tô màu. Bài 2: Rút gọn các phân số. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. Bài 4: Điền dấu >,<, = Bài 5: Thực hành viết phân số trên tia số. 3) Củng cố: - Nêu cách so sánh số thập phân. 4) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Cá nhân. - Nêu MT tiết học. - Y/c làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc. Cả lớp nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. - Tổ chức làm bài thi giữa các cặp với nhau ( trong cùng thời gian, cặp nào làm xong trước và đúng sẽ thắng ). - Giúp HS tìm MSC bé nhất. - Y/c HS làm bài cá nhân. - Gọi 3 HS chữa bài ở bảng lớp. GV đánh giá, ghi điểm. - Làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu kết quả ( cách so sánh ). - Gọi HS nêu cách làm thích hợp để viết.Cho HS tự điền, gọi HS chữa bài. - Y/c cá nhân nêu. - Đánh giá tiết học. - Giao việc. - 1 HSTB. - Ghi tên bài học. - Cả 3 ĐTHS. ( nêu kết hợp chỉ hình ). - Tất cả các ĐTHS. - HSG, K nhắc lại cách quy đồng. - HSG, K làm đúng cả 6 phép tính. HSTB cần SS từng số rồi điền dấu. - Tìm phân số thích hợp để viết. - HSTB. - Nghe. - Xem trước bài ở nhà. TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 8 ). KIỂM TRA I. MĐ,YC: - HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Rèn kĩ năng viết văn, cách trình bày bài. - GDHS tính cẩn thận, chu đáo trong làm bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Giấy KT; Bút mực. - DKHT: cá nhân, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy học PPDH Yên cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HDHS làm bài: c, Cho HS làm bài vào giấy. d, Thu bài. 3) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - Dặn HS đọc trước bài Một vụ đắm tàu. - Cả lớp. - Nêu MT tiết học. - Gọi HS đọc đề. - GVHD nhắc nhở. - Y/c làm bài cá nhân. - Y/c HS nộp bài. - Tuyên dương, đánh giá. - Giao việc. - Cả 3 ĐTHS. - Ghi tên bài học. - HSG, K đọc. - Lắng nghe. - Tất cả các ĐTHS. - Nghe, học tập. - Chuẩn bị bài tiết sau. KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: Sau giờ học, HS biết: - Nêu được sự sinh sản của côn trùng một cách chung nhất. - Xác định được vòng đời của một số loại côn trùng thường gặp như bướm cải, gián, ruồi, - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của một số côn trùng gây hại để có biện pháp tiêu diệt chúng, tránh gây hại cho cây, hoa màu và sức khoẻ con người. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hình, ảnh và thông tin minh hoạ trang 114, 115. - Phiếu học tập theo nhóm. - Bảng phụ ghi câu hỏi. 2. HS: SGK; Vở. 3. DKHT: Nhóm, cá nhân, cả lớp. III. NỘI DUNG & PPDH: Nội dung dạy học PPDH Yêu cầu cần học đ/v từng ĐTHS 1) Bài cũ: - Mô tả tóm tắt sự thụ tinh ở động vật. - Ở động vật thông thường có những kiểu sinh sản nào ? 2) Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Quá trình sinh sản của loài bướm cải. c, Hoạt động 2: Vòng đời của gián và ruồi. So sánh chu trình sinh sản. 3) Củng cố – Liên hệ: - Nêu nội dung bài học. - Liên hệ các biện pháp tiêu diệt con vật có hại ở gia đình. 4) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Nêu y/c KT, gọi HS thực hiện. - Nêu MT tiết học. - Làm việc theo nhóm. - Quan sát hình minh hoạ. - Gọi đại diện từng nhóm lên bảng chỉ hình và nêu. - Làm việc theo nhóm với phiếu học tập. - QS tranh minh hoạ. - Gọi đại diện trình bày. GV chốt ý, ghi bảng. - Y/c cá nhân nêu. - Liên hệ. - Tuyên dương, đánh giá. - Giao việc. - 2 HSTB. - Ghi tên bài học. - Nêu từng giai đoạn phát triển ( bắt đầu từ trứng ), nêu biện pháp tiêu diệt. - Cả 3 ĐTHS. - HSTB và HSK. - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. SINH HO¹T LíP CuèI TUÇN I/ Mơc tiªu: - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng tuÇn qua. - Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn ®Õn. - GDHS ý thøc häc tËp , rÌn luyƯn ®¹o ®øc;gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n ,vƯ sinh trêng líp s¹ch II/ ChuÈn bị: * GV : - B¶ng tỉng kÕt kÕt qu¶ ho¹t ®éng tuÇn qua - KÕ ho¹ch tuÇn ®Õn. * HS: - C¸c tỉ trëng,líp trëng: Sỉ theo dâi ho¹t ®éng cđa tỉ, líp. III/ Néi dung sinh ho¹t: ỉn ®Þnh : - Cho líp h¸t tËp thĨ. - KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa c¸c tỉ trëng, líp trëng . TiÕn hµnh sinh ho¹t: GV nªu yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t nh»m: - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ nh÷ng ho¹t ®éng cđa tuÇn qua. - Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn ®Õn. Cơ thĨ: - Gäi lÇn lỵt tõng tỉ trëng b¸o c¸o l¹i t×nh h×nh trong tỉ vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng : ®¹o ®øc t¸c phong, häc tËp, lao ®éng, ... GV ghi nhËn c¸c ý kiÕn. - Cho líp trëng b¸o c¸o l¹i t×nh h×nh chung c¶ líp vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng, nªu nh÷ng viƯc lµm ®ỵc vµ nh÷ng viƯc cßn tån t¹i, chØ ra nguyªn nh©n cha lµm ®ỵc. - Cho HS c¸c tỉ bỉ sung. * GV tỉng hỵp l¹i , nªu nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, tuyªn d¬ng, nh¾c nhë. - GV phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn ®Õn: + Duy tr× tèt nỊ nÕp ®¹o ®øc t¸c phong. + Duy trì việc học tổ, nhóm ở lớp và ở nhà.; ôn tập kĩ để chuẩn bị thi giữa HKII. + Thùc hiƯn tèt An toàn giao thông. + Thùc hiƯn ®¶m b¶o vƯ sinh c¸ nh©n , vƯ sinh trêng líp. 3) KÕt thĩc sinh ho¹t: -Cho HS ch¬i trß ch¬i tù chän t¹i chç. -NhËn xÐt tiÕt sinh ho¹t
Tài liệu đính kèm: