I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung của bài đọc.)
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy,các bài các bài Tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn từ học kì II của lớp 5.
2.Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL. Bảng phụ
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 28 Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012 tiếng việt Ôn tập giữa học kì II ( tiết 1) I Mục đích yêu cầu 1.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung của bài đọc.) - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy,các bài các bài Tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn từ học kì II của lớp 5. 2.Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết. II. Đồ dùng Dạy – Học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL. Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài(1’) :Trực tiếp a.Hoạt động1(18-19’). Kiểm tra Tập đọc và HTL -GV kiểm tra 1/5 số HS (5 HS) theo các bước sau: +Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài. +Yêu cầu HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. (HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật). +GV đặt một câu hỏi về nội dung bài. +GV nhận xét, cho điểm trực tiếp. b. Hoạt động3(15-16’): Củng cố khắc sâu các kiến thức về cấu tạo câu * Tổ chức cho HS làm BT2(SGK). - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết sẵn bảng tổng kết lên bảng. - GVnhắc HS: BT yêu cầu các em phải tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu: - Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả. - GV cùng HS đánh giá kết quả, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố ,dặn dò(1-2’) : - GV đánh giá chung giờ học, dặn HS còn lại chuẩn bị tiếp để kiểm tra vào giờ sau. + HS từ số 1-6 (theo sổ điểm lần lượt lên kiểm tra ) +Thực hiện yêu cầu của GV:bốc thăm và xem lại bài (khoảng 1- 2 phút ). +HS thực hiện yêu cầu trong phiếu. + Trả lời câu hỏi theo nội dung của bài. - 2 em nêu yêu cầu cuả đề . - HS làm bài cá nhân: nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào vở (5 em viết vào giấy khổ to) - Nối tiếp nhau nêu VD minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu theo yêu cầu. +Câu đơn:Năm nay, tôi đang học lớp 5. +Câu ghép không dùng từ nối: Mẹ em đi chợ, bố em về quê. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc . II. CáC HOạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm trabài cũ(5’) : - GV yêu cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 4 tiết trước. - GV đánh giá , ghi điểm . B. Bài mới : GV giới thiệu bài. a.Hoạt động 1(10-11’) : Củng cố các kiến thức có liên quan. +Muốn tính vận tốc biết quãng đường và thời gian ta làm thế nào? + Muốn tính quãng đường biết vận tốc và thời gian ta làm thế nào? +Muốn tính thời gian biết quãng đường và vận tốc ta làm thế nào? b. Hoạt động 2 : Thực hành(20-22’): Bài 1: * Tổ chức cho HS làm BT vào vở sau đó lên bảng chữa bài ( lưu ý HS có thể dùng tỉ số để so sánh – KL) Nhận xét đánh giá, chốt vấn đề Bài 2: Tổ chức cho HS làm BT2, vận dụng công thức làm rồi lên bảng chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Giúp HS nhận xét , đánh giá KQ. Bài 3: Tiếp tục củng cố cho HS cách tính vận tốc, đổi đơn vị đo thời gian. - Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: Giảm cho HS yếu. - Tổ chức cho HS làm BT4 vào vở sau đó lên bảng chữa bài. - GV giúp HS chốt lại KQ đúng. - HS làm tương tự như bài 3 3. Củng cố , dặn dò(1’) : - GV nhận xét tiết học - 2HS lên bảng chữa bài . -HS nhận xét . - Lắng nghe, mở SGK trang144 - Hoạt động cá nhân - HS trả lời miệng câu hỏi. +... ta lấy quãng đường chia cho thời gian. +...ta lấy thời gian nhân với vận tốc. +...ta quãng đường chia chothời gian. - HS đọc yêu cầu bài tập -HS tự làm . -1HS lên bảng chữa bài. -1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét. - HS làm bài, chữa bài. - HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau đạo đức Em tìm hiểu về liên hợp Quốc(Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu biết ban đầu,đơn giản về tổ chức LHQ,quan hệ của nước ta với tổ chức này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam . Biết được một số hiểu biết về hoạt động bảo vệ môi trường của LHQ II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ(3’) : - Nêu những việc làm thể hiện lòng yêu chuộng hoà bình chống ch/tr? - GV đánh giá , nhận xét . 2 Dạy học bài mới : Trực tiếp Hoạt động 1(18-19’) : Tìm hiểu thông tin vềLiên Hợp Quốcvà quan hệ của Việt Nam với tổ chức này - GV yêu cầu HS đọc thông tin. + Em biết gì về về tổ chức Liên Hợp Quốc qua các thông tin trên? + Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc? +Ngoài những thông tin SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ ? - GV kết luận , chốt vấn đề. Hoạt động 2(10-11’):Bày tỏ thái độ - GV tổ chức cho HS làm BT1(SGK) - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. - GV chốt lại lời giải đúng: - Yêu cầu HS rút ra bài học (SGK) Hoạt động 3 : Hoạt động nối tiếp (3-4’): - GV giao việc về nhà cho HS: +Tìm hiểu tên một vài cơ quan Liên Hợp Quốc tại VN, hoạt động của các cơ quan đó.Sưu tầm tranh ảnh, báo về Hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung . - HS mở SGK trang 40. - HS đọc thông tin trang 40-41SGK + Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất được thành lập vào ngày 24-10-1945. Tính đến năm 2005, Liên Hợp Quốcđã có 191 quốc gia thành viên. Liên Hợp Quốc có nhiều hoạt động tích cực nhằm thiết lập hoà bình,... +Ngày 20-9-1977, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốcvà trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức này. Từ đó, nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác ..... +Tổ chức Liên Hợp Quốc đã giúp VN ta rất nhiều: Từ năm 1973 với quỹ nhi đồng (UNICEF) từ 1975 với tổ chức khí tượng thế giới (WHO); chương trình lương thực thế giới (PAM)... - HS tìm các ý kiến mà em tán thành và giải thích tại sao lại tán thành với các ý kiến đó. - Báo cáo kết quả, lớp nhận xét. + Tán thành với các ý kiến: (c),(d) +Không tán thành với các ý kiến (a), (b) -HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ của bài học. - Nghe và thực hiện yêu cầu của GV ở nhà Lịch sử Tiến vào dinh độc lập I / Mục tiêu: - Ngày 30/4/1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Từ đây đất nước ta hoàn toàn độc lập, thống nhất : II/ Đồ dùng dạy học :- ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975 - Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ (4’): Nêu câu hỏi: Nội dung của Hiệp định Pa –ri quy định điều gì? Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri - GV đánh giá , ghi điểm . B. Dạy học bài mới : Giới thiệu bài(1’).Thông qua bài cũ Hoạt động 1(5-6’): Tìm hiểu tình hình đất nước ta sau Hiệp định Pa- ri. - GV: Sau Hiệp định Pa- ri tình hình chiến trường miền Nam như thế nào? - GV kết luận. - GV nêu khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ( kết hợp chỉ bản đồ Việt Nam ). Hoạt động 2(20-21’): Diễn biến của cuộc tổng tiến công . - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS từng nhóm: Đọc thầm bài và thảo luận, trả lời các câu hỏi + Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - Yêu cầu HS cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi - GV kết luận: Hoạt động3( 6-7’):Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. - Yêu cầu thảo luận theo cặp, nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. => GVchốt ý: - GV cho HS xem tranh ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975. - Yêu cầu HS rút ra nội dung chính của bài ( Như phần in đậm cuối SGK) 3 . Củng cố ,dặn dò ( 1’ ) - GV đánh giá chung giờ học . - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung - Lắng nghe mở SGK trang 53 - Trả lời cá nhân: - HS theo dõi. - Hoạt động nhóm , lớp. - HS các nhóm nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm 4. + Dương Văn Minh ra lệnh cho quân đội và chính quyến Sài Gòn đầu hàng không điều kiện... - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . Các nhóm khác nhận xét. + Là một trong những chiến thăng hiển hách nhât trong lịch sử dân tộc(như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ); + Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh; Từ đây, hai miền Nam , Bắc được thống nhất. - Xem và nêu cảm nghĩ của em - HS đọc phần tóm tắt nội dung SGK . Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 tiếng việt Ôn tập giữa học kì II ( tiết 2) I.ục tiêu: 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ– HTL 5 HS (từ số7 đến số 12) theo y/c của tiết 1. 2.Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu:làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu ghi tên từng bài tập đọcvà HTL - Phiếu ghi 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Giơí thiệu bài (1’):GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Tiến hành các hoạt động a.Hoạt động (18-19’): Kiểm tra tâp đọc- HTL -GV kiểm tra 1/5 số HS (5 HS) theo các bước sau: +Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm. được xem lại bài khoảng 1- 2 phút ) +Yêu cầu HS đọc SGK ( hoặc đọc thuộc lòng )1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. +GV đặt một câu hỏi về ND bài vừa đọc( Câu hỏi cuối bài) . b Hoạt đông2(15-16’): Củng cố về cấu tạo câu -Tổ chức cho HS làm bài tập 2. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập 2: Dựa theo câu chuyện chiếc đồng hồ, viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở BTTV, 3 GS lên bảng làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả - GV chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố dặn dò(2’) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - HS lắng nghe + Từ số 7 -12 (theo sổ điểm lần lượt lên kiểm tra ) +Thực hiện yêu cầu của GV: bốc thăm chọn bài , xem lại bài khoảng 1- 2 phút. + Thực hiện yêu cầu của phiếu. + Trả lời câu hỏi theonội dung bài học. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân - Báo cáo kết quả: VD: a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ... i tiết đúng và đủ theo SGK. - Chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. -1 hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớpnắm vững quy trình lắp xe cần cẩu. -HS quan sát kĩ các hình trong SGK trước khi lắp . -HS thực hành lắp từng bộ phận theo nhóm . -HS lắp ráp theo các bước trong SGK. -Kiểm tra độ chặt, độ nghiêng của cần cẩu, kiểm tra dây tời ,kiểm tra cần cẩu có quay được các hướng hay không. -HS nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III-SGK. -3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của các nhóm. -HS dựa vào nhận xét của GV, tự rút kinh nghiệm . - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào đúng vị trí các ngăn trong hộp. GV quan sát ,uốn + Nêu : 4 hthanh thẳng 7 lỗ, 4 thanh thẳng 5 lỗ, 2 thanh chữ u... + HS lên + Nêu : Phải lắp vào lỗ thứ tư + Quan sát các bước của GV - 1 HS lên thực hiện, HS khác nhận xét - 2 HS lên thực hiện , HS khác nhận xét - HS lên thực hiện , HS khác nhận xét các thao tác của bạn đã đúng chưa - Lên bảng làm tương tự -1HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã học ở lớp 4. Toàn lớp quan sát và nhận xét. - Quan sát các thao tác của GV và nêu lại. - Gọi 2 HS lên thử quay dây tời - Quan sát và nêu lại các bước - Thực hiện Y/C của GV Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 toán+ Luyện tập tổng hợp I- Mục tiêu Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc . II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Lý thuyết: - Muốn tính vận tốc ta làm ntn? - Muốn tính quãng đường ta làm ntn? - Muốn tính thời gian ta làm ntn? B- Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Rèn kĩ năng tính vận tốc của 1 chuyển động. Yêu cầu HS đọc đề , phân tích đề . Muốn đơn vị của vận tốc là m/ phút thì quãng đường đi được và thời gian đi hết quãng đường đó phải tính bằng những đơn vị này. - Muốn tính vận tốc của một chuyển động ta làm thế nào? Bài 2: Củng cố cách tính quãng đường của 2 chuyển động ngược chiều. - HDHS có thể làm theo 2 cách C1:Tính S 2 xe rồi cộng kết quả lại. C2: Tính tổng v của 2 xe rồi nhân tổng đó với thời gian 2 xe đi Bài 3:.Củng cố cách tính S , thời gian của chuyển động. - Hướng dẫn HS cách làm tương tự bài tập 1, 2. Bài 5. ( Giành cho HS khá giỏi) An đi học lúc 6 giờ 30 phút , dự định đến trường lúc 7 giờ 5 phút. Hôm nay đi ra khỏi nhà được 400 m t, thì An phải quay lại lấy một quyển vở để quên nên khi đến trường thì đúng 7 giờ 30 phút . Hỏi trung bình An đi 1 giờ được bao nhiêu km ? C- Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS làn lượt trả lời - HS đọc yêu cầu các bài tập và nêu những băn khoăn thắc mắc (nếu có) - HS làm bài cá nhân vào vở. Bài giải 3 giờ 20 phút = 200phút 14,8km = 14800m. VT của người đó: 74 (m/phú)t Đáp số: 74m/phút - HS nêu cách tính vận tốc. - 1HS lên bảng chữa. - Lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Đáp số : 207km. - 1 HS lên bảng làm. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường AB là: 10,5 km Vận tốc người đi xe đạp: 10,5km/giờ Thời gian người đó đi hết S: 1 giờ Đ/S: 1 giờ. Quãng đường An phải đi thêm là: 400x 2 = 800m. Thời gian phải đi thêm là : 7 giờ 30 phút – 7 giờ 15 phút = 15 phút. Vậy TB 1 giờ An đi được quãng đường là : 800: 15 x 60 = 3200m - HS nhắc lại cách tính vận tốc. - HS nhắc lại cách tính v, t, s tiếng việt+ ôn tập :liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. I- Mục tiêu : Giúp HS - Nắm vững tác dụng của việc liên kết các câu trong bài bằng các từ ngữ nối. - Tiếp tục củng cố cách sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu trong bài. II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ - Việc nối từ ngữ trong câu văn có tác dụng gì ? - Nhận xét B.Bài mới : 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2- HDHS luyện tập Bài1: Rèn kĩ năng xác định từ ngữ được nối để liên kết câu trong BT1trang 142 Bài tập trắc nghiệm TV lớp 5). - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu. Bài 2: Các câu dưới đây có chỗ dùng sai từ để nối . Em hãy chữa lại cho đúng. Chưa vào đến nhà, thằng Tuấn đã láu táu không ra lời: Đi tắm,đi tắm đi. Tắm à? Tôi thốt lên sung sướng. Mau lên , bọn thằng Tân đi hết rồi Vì tôi chợt nhớ ra: Mẹ tớ không cho tớ đi . - Hướng dẫn HS đọc kỹ đoạn đối thoại để phát hiện từ dùng sai và sửa lại cho đúng. Bài 3: Rèn kĩ năng sử dụng cách liên kết câu bằng các từ ngữ nối. Viết một đoạn văn tả loài hoa hoặc quả mà em thích trong đó có sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. - Nhận xét tuyên dương 1 số HS làm bài tốt. C- Củng cố dặn dò -Tổng kết tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc và nêu ND bài tập 1. - HS làm việc cá nhân. - HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. dưới lớp làm vào vở . - Nhận xét. Lời giải đúng: 1- Nhưng, 2- thấy vậy; 3- thế là. - HS nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ nối trong đoạn văn. - HS đọc đềbài , đọc nội dung đoạn văn đối thoại để tìm chỗ dùng sai từ để nối . - Cho nhiều HS nêu bài làm của mình . - Nhận xét, chốt ý đúng . - Từ dùng sai là: vì, sửa lại : chợt - HS đọc đề bài . - HS xác định kĩ yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm vào phiếu khổ to. - 4-5 HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp nghe nhận xét về cáh dùng từ nối của bạn. - Nhận xét bài của bạn trên phiếu khổ to. - HS về nhà xem lại bài. Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng(Tiết2) I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ, các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn khi thực hành. I.Đồ dùng:GV: Mô hình máy bay trực thăng đã lắp sẵn. HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (3’)– KT chuẩn bị của HS. - Nhận xét B.Bài mới : Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp HĐ1: Ôn lại các thao tác lắp máy bay trực thăng(5-6’) - GV nhắc lại cách gấp. HĐ2: HD HS thực hành lắp(25-26’): - GV chia lớp thành 4 nhóm phát đồ dùng học tập. Các nhóm thi đua lắp theo đã HD. - GV HD và giúp đỡ HS. - HS tháo các chi tiết bỏ vào hộp. C.Nhận xét – dặn dò(1’) - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay. - Chuẩn bị đồ dùng. - HS nêu tác dụng của máy bay. - HS quan sát và nêu được 5 bộ phận của máy bay: Thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ; ca bin và cánh quạt,; càng máy bay. - HS qua sát và nêu lần lượt lại các bước lắp máy bay trực thăng. a- HD chọn chi tiết: b- HD lắp từng bộ phận. * c- Lắp ráp hoàn chỉnh máy bay trực thăng H1. d- HD tháo rời các chi tiết vào hộp - HS nhận xét. - HS thực hành lắp theo 4 tổ. - HS khéo tay lắp được máy bay theo đúng mẫu,máy bay lắp chắc chắn. - HS tháo các chi tiết an toàn, tránh bị hỏng. - Chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp máy bay trực thăng” tiếp. Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 Toán+ Luyện Tập Chung. I.Mục tiêu Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc quãng đường, thời gian - Làm quen với các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A : Lý thuyết: - Y/C HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian B- HDHS Luyện tập - HS yếu giảm bài 4,5. Bài1: Rèn kĩ năng tính quãng đường của các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.Tính thời gian. - HD HS làm như bài 1. Bài 3:.Củng cố cách tính vận tốc, thời gian. Bài 4: Củng cố cách tính vận tốc: HD HS đổi thời gian ra đơn vị giờ để làm. HS tự làm rồi chữa bài. Bài 5 . Hai người khởi hành cùng 1 lúc cùng 1 địa điểm và đi về 2 phía ngược nhau, một người đi xê máy với vận tốc 48 km/ giờ, một người đi xe đạp với vận tốc bằng 1/3 vận tốc của người đi xe máy . Hỏi sau 1 giờ 24 phút hai người cách nhau bao nhiêu km? - Hướng dẫn HS tính vận tốc của người đi xe đạp . - Tính quãng đường 2 xe đi trong 1 giờ 24 phút ( hay 84 phút) C- Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét . - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. Bài giải Sau mỗi giờ, cả hai xe ô tô đi được 48 + 54 = 102 (km) Quãng đường AB 102 2 = 204 (km) Đáp số: 204km - 1HS lên bảng chữa, lớp n/xét. Bài giải Mỗi giờ 2 người đi được: 13,6km Thời gian 2 người gặp nhau: 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút. Đáp số: 1 giờ 15 phút. - HS khác nhận xét và nêu cách tính. 1 giờ = 1,5 giờ; Quãng đường AB: 45km Vận tốc của người đi xe đạp: 2km/giờ. Thời gian để xe đạp đi hết quãng đường đó: 3,75 giờ= 3 giờ 45 phút. - HS nêu cách tính v, t. Đổi 2 giờ 30 phút= 2,5 giờ Vận tốc chặng 1:100:2,5 = 40km/giờ Vận tốc chặng 2:40:1,25 = 60km/giờ Đáp số: 40km/giờ 60km/giờ- N - Vận tốc của người đi xe đạp là: 48 : 3 = 16 (km/giờ) 1 giờ 24 phút = 84 phút. - Sau 1giờ 24 phút 2 ngưòi cách nhau : = 87 ( km) Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu I- Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm của mẫu vẽ về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp. - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu. - Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II- Đồ dùng dạy học: - GV: - SGK + SGV - Chuẩn bị lọ hoa, quả cam, xoài - Hình gợi ý cách vẽ. - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. - HS: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, bút tẩy, sáp màu. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Bài cũ(2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B- Bài mới: * Giới thiệu bài.(1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. HĐ1: Quan sát, nhận xét(3’). - GV bày mẫu vật. - GV nhận xét và kết luận. HĐ2: Cách vẽ.(5’) - GV treo hình gợi ý cách vẽ. HĐ3: Thực hành.(15-17’) - GV cho HS quan sát một số tranh của các hoạ sĩ HĐ4: Nhận xét đánh giá.(4’) - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp. * Dặn dò(1’) - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS quan sát nhận xét về cách bày vật mẫu và: + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ. + Vị trí của lọ, quả (trước, sau). + Hình dáng, đặc điểm của lọ hoa. Màu sắc. - HS quan sát và nêu cách vẽ: + Vẽ khung hình chung. + ước lượng khung hình cuẩ từng vật mẫu. + Tìm bộ phận của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình. + Vẽ chi tiết cho giống vật mẫu. + Vẽ màu. - HS quan sát tham khảo - HS thực hành vẽ theo mẫu và theo các bước đã học. - HS quan sát, nhận xét về: bố cục, hình vẽ, cách vẽ màu - Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội
Tài liệu đính kèm: