Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

 - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

 - Học sinh tự giác, chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

 - 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 28
Tiếng việt
ôn tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
	- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
	- Học sinh tự giác, chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
 	- 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước)	
III. Các hoạt động dạy học:
1’
3’
20’
10’
1’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Học đọc bài cũ và trả lời cõu hỏi.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số học sinh.
? Học sinh lên bốc thăm câu hỏi.
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi về đạon bài vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b) Bài tập 2:
? Học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Các kiểu cấu tạo câu.
- Câu đơn:
- Câu ghép không dùng từ nối:
- Câu ghép dùng quan hệ từ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
4. Củng cố, dặn dũ : 
	- Hệ thống nội dung.
- Học sinh lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút rồi lên trình bày.
- Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu- học sinh làm cá nhân.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít tuôi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Lòng sông rộng, nước xanh trong.
- Mây bay, gió thô.
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn đưcợ năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
- TRời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
	- Liên hệ- nhận xét.
	- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
	- Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1’
3’
30’
1’
1. ổn định:
 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Đại diện trình bày.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: ? Học sinh tự làm cá nhân.
Giáo viên chấm, chữa.
4. Củng cố, dặn dũ:	
- Hệ thống nội dung. 
- Liên hệ – nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 : 30 = 15 (km)
	Đáp số: 15 km
- Học sinh trao đổi, trình bày.
Đổi 1 giờ = 60 phút
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ xe máy đi được là:
625 x 60 = 37500 (m)
Đổi 37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là 37,5 km/ giờ
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Bổ sung.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút
Đáp số: 2 phút
Mĩ thuật
Giỏo viuờn bộ mụn soạn giảng
Buổi chiều
Đạo đức
ễN TẬP: EM YấU HềA BèNH
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Giá trị của hoà bình.
	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình cho nhà trường, địa phương tổ chức.
	- Yêu quý hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Khụng
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Cõu 1: Hũa bỡnh là gỡ?
Mọi trẻ em đều cú quyền gỡ?
Bảo vệ hũa bỡnh là trỏch nhiệm của ai?
Trẻ em cũng cú trỏch nhiệm tham gia cỏc hoạt động gỡ?
-Mang lại cuộc sống õm no hạnh phỳc cho con người
-Được sống trong hũa bỡnh.
-Là trỏch nhiệm của toàn nhõn dõn.
-Cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh.
Cõu 2: Em hóy ghi những hành động việc làm thể hiện lũng yờu hũa bỡnh trong cuộc sống hằng ngày.
-HS hoạt động nhúm.
-HS cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
Cõu 3: Khoanh vào trước những hoạt động vỡ hũa bỡnh mà em biết trong cỏc hoạt động dưới đõy.
Đi bộ vỡ hũa bỡnh.
Vẽ tranh về chủ đề Em yờu hũa bỡnh
Diễn đàn Trẻ em vỡ thế giới khụng cũn chiến tranh
Mớt tinh, tuần hành , lấya chữ kớ phản đối chiến tranh xõm lược.
Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhõn dõn cỏc vựng cú chiến tranh.
Giao lưu thiếu nhi quốc tế.
Viết thư kết bạn với thiếu nhi cỏc địa phương khỏc, cỏc nước khỏc.
-Em đó tham gia cỏc hoạt động nào trong cỏc hoạt động trờn.
-HS khoanh vào phiếu
Cõu 4: GV phỏt phiếu
-Yờu cầu HS hoàn thành Cõy vẽ hũa bỡnh.
-GV nhanạ xột bổ sung.
1’
4.Củng cố, dặn dũ: 
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xột giờ học.
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Trình bày khái quát về sự sinh của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh những đvật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học:
3’
10’
15’
5’
1’
1. Kiểm tra: 
Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:	
 2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Đàm thoại: Giáo viên nêu câu hỏi.
? Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
? Nêu kết quả của sự thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì?
2.3. Hoạt động 2: Quan sát
- GV gọi 1 số học sinh trình bày.
? Con nào được nở ra từ trứng?
? Con nào được đẻ ra đã thành con:
Ž Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
2.4. Hoạt động 3: Trò chơi:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Hệ thống bài - Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết trong 112 sgk.
- Học sinh trả lời:
+ Đa số động vật chia thành 2 giống: đực và cái: Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
+ Gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
- HS trao đổi theo cặp, quan sát hình.
Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Voi, chó.
Có loài đẻ trứng và có loài đẻ con.
“Thi nói tên các con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con.”
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều hơn thì thắng cuộc.
Tên động vật đẻ trứng
Tên động vật đẻ con
Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa
Chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi.
Tiếng Việt ( Bổ sung)
CẢM THỤ VĂN HỌC
I. Mục đích yêu cầu: 
- Tìm và phát hiện những hình ảnh đẹp ,các biện phỏp nghệ thuật có trong đoạn thơ, đoạn văn. 
- Nêu Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, cảm xúc.
- Giáo dục HS yêu thích môn văn.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầyvà trò
3’
30’
2’
 1. Kiểm tra: KT trong giờ
	2. Bài mới: a) Giới thiệu bài 
	 b) Giảng bài mới.
Cõu 1: Trong bài Trên Hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh
 Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên Hồ Ba Bể như thế nào ? 
Bài làm
Cảm xúc của tác giả khi con thuền lướt nhẹ trên Ba Bể nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bóng trên mặt nước.Khiến cảnh tượng như con thuyền đang trôi bồng bềnh trên bầu trời.Mái chèo khua nước làm mặt nước rung rinh in bóng núi tạo nên thú vị , kì ảo của cảnh vật.Cảm xúc của tác giả trước cảnh đẹp nên thơ của Hồ Ba Bể càng thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả đối với quê hương đất nước.
Bài 23: Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong rừng thảo quả như sau :
 Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.Người đi rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
 Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín trong đoạn văn trên .
Bài làm :
Tác giả lặp lại từ thơm ba lần để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín.Câu đầu hơi dài nhưng ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả hương thơm của thảo quả bay xa trong không gian. Ba câu tiếp theo khẳng định hương thơm của thảo quả chín đã lan toả, thấm đượm cả đất trời làm ngây ngất lòng người.
4.Củng cố, dặn dũ:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xột giờ học.
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - trò chơi “bỏ khăn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:	
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (đích cố định hoặc đich di chuyển). Yêu cầu thực hiệ cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	
	- Mỗi cán sự 1 còi, 10- 15 quả bóng 150g.
III. Các hoạt động dạy học:
7’
22’
6’
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Trò chơi khởi động
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.
+ Xoay các khớp cổ chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng
2. Phần cơ bản: 
a) Môn thể thao tự chọn:
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
+ Nhận xét, tuyên dương.
b) Trò chơi: “Bỏ khăn”
- Nêu tên trò chơi. HD lại cách chơi.
Đá cầu.
- Tập theo đội hình hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5 m.
- Nêu tên động tác.
- 1- 2 học sinh thực hiện mẫu.
- 1- 2 học sinh giải thích.
- Biểu diễn.
- HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Hệ thống bài
- Hồi tĩnh
- Nhận xét đánh giá.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Chạy chậm, vỗ tay.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian.
II. Chuẩn bị: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1’
5’
30’
1’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi học sinh lên chữa bài 4
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng.
- Giáo viên vẽ sơ đồ.
- Giáo viên giải thích: khi ô tô gặp xe máy thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm đôi.
- Phát phiếu cho các cá nhân.
- Sauk hi làm, trao đổi phiếu, kiểm tra, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm n ... c phải kí hiệp định Pa-ri. Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa- ri
	- Học sinh nhớ từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, để quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
	- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”
II. Các hoạt động dạy học:
1’
3’
30’
1. ổn định:
 2. Kiểm tra: Nội dung ghi nhớ hai bài ôn.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập.
+ GV nêu 1 số câu hỏi :
Câu 1: Câu 4: Nêu kết qủa cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại của quân và dân Hà Nội?
- Học sinh trả lời.
- Lớp theo dõi.
- Học sinh lớp nhận xét, bổ sung.
* Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mỹ bị đập tan; 81 máy bay của Mỹ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mỹ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Chiến thắng này được dư luận thế giới gọi đây là trận “ Điện Biên Phủ trên không”.
1’
Câu 2: Nêu ýnghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại?
Câu 3: Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên phủ trên không?
Câu 4:Vì sai Mỹ buộc phảI ký hiệp định Pa-ri? Hiệp định Pa-ri được ký ở đâu, vào ngày nào?
- Giáo viên kết luận.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét. 
* Chiến thắng này mang lại kết quả lớn cho ta buộc Mỹ phải chấp nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán tại Hội nghị Pa-ri bàn về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
 -Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mỹ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1954. 
- Vì sau chiến thắng này Mỹ buộc phải chấp nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán tại Hội nghị Pa-ri bàn về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam giống như Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne -vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
-Vì Mỹ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc ( Mậu Thân 1968 và ĐIện Biên Phủ trên không-1972). Âm mưu kéo dàI chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên Mỹ buộc phảiký Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
-Hiệp định Pa-ri được ký tại Pa-ri, thủ đô của nước Pháp vào ngày 27/1/1973.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Thể dục 
Môn thể thao tự chọn – trò chơi “hoảng anh, hoàng yến”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trươc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị: - Sân bãi.	
 - 1 còi, mỗi học sinh một quả cầu; mỗi tổ tối thiểu có 3- 5 quả bóng rổ số 5.	
III. Các hoạt động dạy học:
7’
20’
8’
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng.
2. Phần cơ bản:
a) Môn thể thao tự chọn:
-  Học cách ném bóng bằng 2 tay (trước ngực)
+ Giáo viên nêu động tác, làm mẫu và giải thích.
+ Giáo viên quan sát, sửa sai.
- Học ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực)
+ Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích.
b) Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”
Đội hình chơi và phương pháp dạy giáo viên tự chọn.
 3. Phần kết thúc:	
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn tập luyện. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
+ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân.
+ Đi vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút
Ném bóng.
- Tập đồng loạt theo nhóm.
+ Học sinh tập luyện.
+ Học sinh tập.
- Tập từng nhóm 2- 4 học sinh cùng ném bóng vào mỗi rổ.
- Học sinh tập luyện.
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát.
+ Một số động tác hồi tĩnh.
Toán 
ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập, sgk.
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1. ổn định tổ chức: 
3’
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
30’
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: Làm cá nhân.	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
	a) H1: 	H2: 
	 H3: 	H4: 
	b) H1: 1	H2: 2
	 H3: 3	H4: 4
 Bài 2: Làm cá nhân	- Học sinh làm vở.
 - Giáo viên hướng dẫn cách rút gọn.
 Ví dụ: Phân số ta thấy: 
 - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18
	 - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
	 - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất.
Vậy = 
	- Học sinh lên bảng.
 ;	 ;	 :	 
 Bài 3: Giáo viên chấm và làm mẫu.	- Học sinh làm cặp đôi
 a) và ; 	 và 
 b) và ; 	 và 
 c) và ; , và 
 Bài 4:	- Học sinh đọc đề.
 - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
	 - Học sinh làm.
O
1
 ; ; 
 Bài 5: 
 - Nêu c/tính ps thích hợp
 Ž Giáo viên hướng dẫn.
1’
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà ôn lại bài.
Lịch sử 
Tiến vào dinh độc lập
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
	- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.
	- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới; miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
III. Các hoạt động dạy học:
1’
3’
8’
15’
9’
1’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Hiệp định Pa- ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào?
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
? Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa- ri?
* Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập.
? Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
? Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng?
? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
? Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng cô điều kiện?
? Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng vào thời khắc nào?
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch.
? Nêu ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh?
? ý nghĩa: sgk
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- Học sinh đọc sgk, thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế. Trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
-  5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe 203 đi từ hướng phía Đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
- Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
- Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo một nhóm chỉ báo cáo một vấn đề/ Nhóm sau không lập lại.
-  quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
-  quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam.
- 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
- Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh, Đất nước ta thống nhất.
- Học sinh nối tiếp đọc.
Tập làm văn 
Kiểm tra (bài viết)
Đề chung của tổ phụ tụ
Buổi chiều
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên soạn giảng
Tiếng Việt ( Bổ sung)
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho học sinh về câu ghép; cách nối các vế câu ghép và những cách liên kết trong câu ghép.
 - Giáo dục học sinh có ý thức chăm học.
II. Các hoạt động dạy học:
3’
32’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở bài tập.
	2. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV chép đoạn văn lên bảng.
1. GV yêu cầu tìm các câu ghép có trong đoạn văn.
2. Các câu ghép trong đoạn văn trên nối vế câu băng gì?
3. Đoạn văn trên dùng những cách liên kết nào?
4. Yêu cầu học sinh viết đoạn văn 4-> 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của người thân trong gia đình.
- GV nhận xét, cho điểm.
* BT dành cho HS giỏi
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau : nhạt, mịn màng, ngọt lịm, biến động
Bài 2: Tìm và sửa lỗi để được câu đúng cho mỗi phần dưới đây:
a) Hôm nay Thủ tướng chính phủ nước ta cùng vợ sang thăm đất nước Cu – ba anh em.
b) Hương thơm thoang thoảng sực vào mũi gây cho ta cảm giác đau đầu.
c) Qua câu chuyện cho ta thêm yêu cuộc sống tươi đẹp.
d) Hình ảnh người mẹ bình dị mà kiên cường.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn bài.
-1 học sinh chép lại các câu ghép.
+ Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn.
+ Tưởng nbhư biển có bao nhiêu nước, trời trút lên bấy nhiêu rồi đổ hết xuống đất liền.
- Học sinh trả lời.
+ Nối vế câu bằng dấu phẩy.
+ Nối vế câu bằng cặp từ hô ứng.
- Từ ngữ lặp là “ mưa”.
- Từ ngữ nối là “ tưởng như”.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh trình bày nối tiếp.
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần 28
A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua.
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần chào mừng 8/3; 26/3
 về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:.
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
 - Văn thể : 
- Vệ sinh: 
 b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 28(4).doc