A. MỤC TIÊU:
* Chung
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều luật của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
* Riêng : Học sinh yếu biết đọc đoạn, từ khó trong bài
B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh ho¹ SGK
C.HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP:
- Cả lớp, cá nhân, nhóm.
- Trực quan, hỏi đáp.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010 TIẾT 2: TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM A. MỤC TIÊU: * Chung - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều luật của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. * Riêng : Học sinh yếu biết đọc đoạn, từ khó trong bài B. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh ho¹ SGK C.HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: - Cả lớp, cá nhân, nhóm. - Trực quan, hỏi đáp. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm II/ Bài mới : a. Giới thiệu b. Luyện đọc - Gọi 1 Học sinh đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 4 điều - Cho học sinh đọc nối tiếp điều - Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ - Tổ chức cho học sinh đọc nhóm đôi. - Giáo viên đọc toàn bài c.Tìm hiểu bài H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK. H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK. H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK. H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK. d.Luyện đọc lại - Giáo viên HD đọc. - Cho học sinh đọc. GV nhËn xÐt khen b¹n ®äc hay. III. Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau 4’ 1’ 13’ 12’ 12 3’ - 2 HS ( Trinh, Kiên) lên đọc bài Bầm ơi, Những cánh buồm và TLCH - HS nhắc lại - HS đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp 4 điều (hai lượt).Học sinh yếu đọc đoạn ngắn. - 3 HS đọc. - Thực hiện. - Lắng nghe. - điều 15,16,17 -HS phát biểu ý kiến - điều 21 -Liên hệ bản thân - HS theo dõi, lắng nghe - 4 HS đọc lại 4 điều luật, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe. - Sang năm con lên bảy. -------------------kk---------------------- TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC THAM QUAN NHÀ RÔNG VĂN HOÁ A. MỤC TIÊU : * Chung : Giúp HS hiểu - Hiểu về nguồn gốc của Nhà rông văn hoá. - Biết được Nhà rông văn hoá là nơi sinh hoạt cộng đồng của người dân TN. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. * Riêng : HS yếu bước đầu biết được Nhà rông văn hoá là nơi sinh hoạt cộng đồng của người dân TN. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh ảnh về các nhà rông. C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân - Hỏi đáp D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:GV hướng dẫn HS tham quan Già làng nói về truyền thống của Nhà rông cho HS nghe HĐ3: Giáo dục GVHD cần bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. HĐ4:Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bài sau 1’ 28’ 3’ 3’ HS nhắc lại HS đi tham quan Nhà rông thôn Kon Khôn HS nói về cách giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc mình. -------------------kk---------------------- TIẾT 4: TOÁN ÔN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH A. MỤC TIÊU : * Chung : - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài tập 2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - B¶ng phô C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân. - Hỏi đáp, luyện tập D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học sinh ( Tiến, Hiền ) lên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2/ Ôn tập cac công thức tính diện tích và thể tích. H: Nêu quy tắc, viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 3/ Thực hành Bài tập 2: GV hướng dẫn: HS làm bài vào vở. GV giúp đỡ HS yếu GV chốt lại Bài tập 3 GV hướng dẫn làm vào vở GV nhận xét III/ Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 10’ 12’ 14/ 3’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. HS nhắc lại - Học sinh nêu. HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở, một số em nêu kết quả. HS khác nhận xét. Bài giải: Diện tích xung quanh phòng học là: ( 6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) ĐS: 102,5 m2 HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài, chữa bài HS khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 5 : ĐỊA LÍ ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: * Chung : - Gióp HS «n tËp vµ cñng cè, hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®Þa lÝ: - D©n c, tự nhiên, kinh tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - X¸c ®Þnh trªn b¶n ®å các châu lục, Đại Dương, nước VN. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu biết x¸c ®Þnh trªn b¶n ®å các châu lục, Đại Dương, nước VN. B. ĐỒ DÙNG: - B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam, thÕ giíi - SGK,VBT. C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, nhóm. - Quan sát, hỏi đáp. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh ( Hiền) lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. II/ Bài mới : 1. Giới thiệu : 2. Ho¹t ®éng: HĐ1: Thực hành làm BT - GV giao việc: HS chỉ các châu lục, đại dương trên bản đồ. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HĐ2: HS thảo luận GV giao việc: HS thảo luận và làm vào VBT - GV nhận xét chốt k/q đúng: III/Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 15’ 10’ 4’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. HS nhắc lại - HS lên chỉ - Lớp nhận xét. - HS làm bài theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện -------------------kk---------------------- TIẾT 6 : LUYỆN VIẾT LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM A. MỤC TIÊU: * Chung : - RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài “ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” . - RÌn tèc ®é viÕt cho HS * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài. - Học sinh khá, giỏi rèn viết nét thanh, nét đậm và chữ nghiêng. B. ĐỒ DÙNG : Vở luyện viết, bảng phụ C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp - Luyện tập D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu : 2.Hướng dẫn luyện viết : - Gọi một học sinh đọc bài luyện viết - GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu) - Giáo viên thu bài để chấm. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng ) 2/ 40/ 3/ - Lắng nghe - 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi. - HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 3 HS lªn b¶ng viÕt - Theo dõi - Học sinh viết bài vào vở. HS yếu viết bài dưới sự giúp đỡ, uốn nắn của giáo viên - Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 7: TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : * Chung : - Tiếp tục củng cố lại cách tính diện tích, thể tích các hình đã học. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Luyện tập, hỏi đáp. D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Gäi häc sinh (Hiếu) lªn b¶ng -NhËn xÐt, ghi ®iÓm II. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS làm bài vào vở BT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gv chốt lại Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai * Giải lao : Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Nhận xét, chốt lại. III. Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi sau 5/ 1/ 10/ 14/ 5/ 13/ 2/ - Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên. - HS khác nhận xét. - HS l¾ng nghe. - Một học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Thực hiện - HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của GV - HS nối tiếp trình bày kết quả. HS khác nhận xét. - Thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở BT - HS nhận xét cách làm. - Một học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận, đại diện nhóm lên báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- Thứ ba, ngày 27 tháng 04 năm 2010 TIẾT 1 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A. MỤC TIÊU : * Chung : - Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về gia đình, nhà trường, xã hội, chăm sóc, giáo dục trẻ em. - Hiểu nghĩa của chuyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu kể lại được một đoạn ngắn trong câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về gia đình, nhà trường, xã hội, chăm sóc, giáo dục trẻ em. B. CHUẨN BỊ: - Những câu chuyện trong SGK, sách báo C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân. - Quan sát, hỏi đáp, nêu gương. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS đọc gợi ý 1-2. c. Kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể hay III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học bài sau 4’ 1’ 12’ 20’ 3’ Kiểm tra 2 HS: Em hãy kể chuyện: Nhà vô địch. - Lắng nghe. - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm - Ba HS đọc, tìm hiểu đề bài - Một số HS giới thiệu - 1 HS đọc - Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa - Đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp. - HS nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 2 : CHÍNH TẢ (Nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT A. MỤC TIÊU: * Chung : - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài thơ Trong lời mẹ hát. - Nắm cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu biết viết đúng, trình bày đúng bài thơ Trong lời mẹ hát. B. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ, VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Hỏi đáp, luyện tập D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và ghi điểm II. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. HD HS nghe viết - GV đọc bài viết chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. H: Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Cho HS viết những từ dễ viết sai: ... - GV đọc cho HS viết bài chính tả. - Chấm chữa một số bài Nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2a GV giao việc: đọc đoạn văn phần chú giải viết vào vở tên cơ quan tổ chức GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Liên hợp quốc, Uỷ ban, Nhân quyền III. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học bài sau 4’ 1’ 22’ 10’ 3’ ... p mô hình tự chọn. B. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép. C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP - Nhóm, cá nhân - Quan sát, thực hành. D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Häc sinh thùc hµnh lắp mô hình tự chọn. a. Chän chi tiÕt GV kiÓm tra. b. L¾p tõng bé phËn. GV hướng dẫn HS quan s¸t từng bộ phận và TLCH H: Để lắp m¸y bay trực thăng em cần mấy bộ phận? HS ®äc l¹i phÇn ghi nhí. c.L¾p r¸p mô hình . HS l¾p r¸p r« bèt theo c¸c bíc trong SGK GVkiÓm tra híng dÉn thªm cho HS. HĐ3 : Cñng cè dÆn dß. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học bài sau 1’ 15’ 20’ 4’ - Lắng nghe. HS quan s¸t HS chän c¸c chi tiÕt xÕp vµo tõng n¾p hép. - HS quan s¸t và trả lời - 5 bộ phận. HS vừa quan s¸t tranh theo tay chỉ của GV. HS thực hành. - Chuẩn bị thực hành tiết 2 -------------------kk---------------------- TIẾT 7: TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: * Chung : Giúp HS, củng cố về: - Tiếp tục ôn tập hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học. - Tiếp tục rèn kĩ năng giải toán có lời văn. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Luyện tập, hỏi đáp. D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Gäi häc sinh (Châu) lªn b¶ng -NhËn xÐt, ghi ®iÓm II. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS làm bài vào vở BT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gv chốt lại Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai * Giải lao : Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Nhận xét, chốt lại. III. Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi sau 5/ 1/ 10/ 14/ 5/ 13/ 2/ - Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên. - HS khác nhận xét. - HS l¾ng nghe. - Một học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Thực hiện - HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của GV - HS nối tiếp trình bày kết quả. HS khác nhận xét. - Thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở BT - HS nhận xét cách làm. - Một học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận, đại diện nhóm lên báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- Thứ sáu, ngày 30 tháng 04 năm 2010 TIẾT 1: KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT A. MỤC TIÊU: * Chung :Giúp HS biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đấn việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thái hoá. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu biết nguyên nhân dẫn đấn việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thái hoá. B. CHUẨN BỊ: - Thông tin và hình trang 136,137 SGK C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân - Quan sát, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Gäi häc sinh (Duy) lªn b¶ng -NhËn xÐt, ghi ®iÓm II. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2.Quan sát và thảo luận GV hướng dẫn quan sát tranh SGk 136, 137 và thông tin, làm bài tập theo mục thực hành. H: Con người sử dụng đất trồng vào việc gì? GV nhận xét chốt ý: -Nguyên nhân:Là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích đất ở 3. Thảo luận GV hướng dẫn: thảo luận nhóm đôi H: Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất? H: Nêu tác hại của rác thải ? GV nhận xét, k/l: Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ khiến môi trường đất bị ô nhiễm; xử lí rác thải không hợp vệ sinh III. Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau 5/ 2/ 12/ 13/ 3/ - Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên. - HS khác nhận xét. -HS nhắc lại HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lắng nghe, nhắc lại. HS thảo luận nhóm 2 Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu - Lắng nghe. Bài: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước -------------------kk---------------------- TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT ( tả người) A. MỤC TIÊU: * Chung : - Viết được bài văn tả ngườitheo đề bài gợi ý trong SGK. - Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng. B. ĐỒ DÙNG : - Giấy kiểm tra, bút C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Hỏi đáp, luyện tập. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu 2. Thực hành viết: - Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn tả người. - tổ chức cho HS viết bài. - Thu bài. - Nêu nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hướng dẫn học bài sau 2/ 40’ 3’ - HS nối tiếp trả lời. - HS viết. - Học sinh nộp bài - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: * Chung : - Củng cố rèn luyện kĩ năng thực hành một số dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ; tổng và tỉ số; bài toán liên quan đến rút về đơn vị; tỉ số phần trăm. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - B¶ng phô C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp - Hỏi đáp, thực hành D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Gäi häc sinh (Châu) lªn b¶ng -NhËn xÐt, ghi ®iÓm II. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2. Luyện tập. Bài tập 1,2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. Gv hướng dẫn cách giải GV giúp đỡ HS yếu GV chốt lại Bài tập 3: - Gọi một học sinh nêu yêu cầu bài toán. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Chốt lại III. Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bµi sau 5/ 2’ 35’ 3’ - Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên. HS nhắc lại HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở. Một số em nêu kết quả. HS khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 4: LỊCH SỬ ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY A. MỤC TIÊU: * Chung : Sau bài học HS nêu được: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta 1858 đến nay. - Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng 8/ 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. * Riêng : - HS yếu bước đầu biết ý nghĩa lịch sử của CM Tháng 8/ 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. B. ĐỒ DÙNG : SGK, VBT. C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cả lớp, cá nhân - Hỏi đáp, giảng giải. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Ôn về các thời kì lịch sử GV giao việc: HS thảo luận nhóm 4 Ôn tập các thời kì lịch sử Từ 1858 – 1945 Từ 1945 – 1954 Từ 1954 – 1975 Từ 1975 đến nay. GV chốt: HĐ3: Hệ thống lại kiến thức - Nêu câu hỏi gợi ý học sinh trả lời. GV hệ thống lại HĐ4:Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bµi sau 5’ 17’ 10’ 3’ HS nhắc lại HS đọc SGK. HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện -------------------kk---------------------- TIẾT 5 :TOÁN KIỂM TRA CUỐI TUẦN A. ĐỀ BÀI : * Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng : Câu 1 :Viết tiếp vào chỗ chấm : Muốn tính vận tốc ta lấy Câu 2 : * Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng : Một máy bay bay được 2592 km trong 3,6 giờ. Vận tốc của máy bay là : A. 720km/giờ ; B. 720km/phút ; C. 7,2km/giờ ; D. 720km Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a, 24 phút 36 giây : 3 = b, 13 phút 24 giây : 4 = . c, 17 giờ 24 phút – 6 giờ 36 phút = . d, 25,64 phút : 5 = Câu 4 : Một người thợ làm xong một sản phẩm hết 1,5 giờ. Hỏi muốn làm xong 30 sản phẩm trong 5 ngày thì mỗi ngày người thợ đó phải làm mấy giờ ? B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN : Câu 1 : ( 1đ). Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. Câu 2 : (1đ). Khoanh vào ý A. Câu 3 : (4đ ).Mỗi ý đúng được 1đ. Kết quả là : a, 8 phút 12 giây b, 3phút 21 giây c, 10 giờ 48 phút d, 5,128 phút Câu 4: (4đ) Bài giải : Thời gian để làm xong 30 sản phẩm là : (0,25đ) 1,5 x 30 = 45 ( giờ) (0,75đ) Mỗi ngày phải làm số giờ là : (0,25đ) 45 : 5 = 9 ( giờ) (0,5đ) Đáp số : 9 giờ ( 0,25đ) TIẾT 6 : TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI TUẦN A. ĐỀ BÀI : * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1 :Trước khi cưới, chồng Ha- li- ma là người như thế nào ? A. Là người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. B. Là người luôn cau có, gắt gỏng. C. Là người lười nhác, suốt ngày ngủ. Câu 2 : Chọn câu nào đứng sau câu văn : “ Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ ? A. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi. B. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay người ăn xin cũng xiết lấy tay tôi. Câu 3 : Phần mở bài của bài văn tả con vật có nhiệm vụ nào? A. Tả hình dáng và hoạt động của con vật. B.Giới thiệu con vật định tả. C. Nêu cảm nghĩ của người viết về con vật Câu 4 :Đặt câu với từ chăm ngoan. B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN : Câu 1 : ( 3đ). Khoanh vào ý A Câu 2 : ( 3đ). Khoanh vào ý A. Câu 3: ( 2đ). Khoanh vào B. Câu 4: ( 2đ). Học sinh đặt câu đúng theo yêu cầu được 2đ. VD : Lan là học sinh chăm ngoan. -------------------kk--------------------- TIẾT 7 : SINH HOẠT SINH HOẠT CUỐI TUẦN A. MỤC TIÊU : - NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua. - §Ò ra phư¬ng hưíng ho¹t ®éng tuÇn tíi. - GD c¸c em thùc hiÖn tèt néi quy trưêng, líp. B/ NỘI DUNG SINH HOẠT: 1) §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn. - C¸c tæ trưëng sinh ho¹t. - Líp trưëng ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn. - ý kiÕn c¸c thµnh viªn trong líp. GV: NhËn xÐt chung. * §¹o ®øc: - Ngoan, hiÒn, lÔ phÐp, v©ng lêi thÇy c«. §oµn kÕt b¹n bÌ vµ cïng nhau tiÕn bé. * Häc tËp: - ý thøc häc tËp tư¬ng ®èi tèt. Gi÷ g×n s¸ch vë tư¬ng ®èi cÈn thËn. * C¸c ho¹t ®éng kh¸c: - Thùc hiÖn nghiªm tóc néi qui trưêng, líp. Thưêng xuyªn vÖ sinh c¸ nh©n trưêng, líp s¹ch sÏ. 2) Phư¬ng hưíng ho¹t ®éng tuÇn tíi: - Duy tr× sÜ sè, ®¶m b¶o tØ lÖ chuyªn cÇn. - Duy tr× tèt nÒ nÕp häc tËp. - ChuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ trưíc khi ®Õn líp. - Gi÷ g×n vµ b¶o qu¶n s¸ch vë cÈn thËn. - TiÕp tôc häc nhãm ë nhµ. - TËp luyÖn nghi thøc ®éi theo lÞch. - Tham gia tèt phong trµo ho¹t ®éng ®éi. - VÖ sinh trưêng líp s¹ch sẽ - RÌn ch÷ viÕt, ®äc cho häc sinh yÕu. - Båi dưìng häc sinh kh¸, giái. ------------------kk----------------------
Tài liệu đính kèm: