Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 17 năm 2012

Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 17 năm 2012

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết :

- Đồng tỡnh với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tỡnh với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.

*KNS:- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.

 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác; tư duy phê phán; ra quyết định.

*BVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đỡnh, nhà trường, lớp học và địa phương.

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 17 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
 Chiều thứ 2 ngày 24 thỏng 12 năm 2012
Tiết 1 Đạo đức HễẽP TAÙC VễÙI NHệếNG NGệễỉI XUNG QUANH (T2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : 
- Đồng tỡnh với những người biết hợp tỏc với những người xung quanh và khụng đồng tỡnh với những người khụng biết hợp tỏc với những người xung quanh. 
*KNS:- Kĩ năng hợp tỏc với bạn bố và mọi người xung quanh trong cụng việc chung.
 - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tỏc với bạn bố và người khỏc; tư duy phờ phỏn; ra quyết định. 
*BVMT (Liờn hệ): Biết hợp tỏc với bạn bố và mọi người để bảo vệ mụi trường gia đỡnh, nhà trường, lớp học và địa phương. 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh như SGK phúng to. Phiếu bài tập. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: 
(?) Em cho vớ dụ về việc làm thể hiện sự hợp tỏc với những người xung quanh ?
(?) Vỡ sao phải hợp tỏc với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày ?
2. Bài mới: 2.1. Gtb: 
2.2. Cỏc hoạt động: 
v Hẹ1: Đỏnh giỏ việc làm:
- Treo trờn bảng phụ cú ghi cả 5 việc làm cần đỏnh giỏ. 
- Yc Hs làm việc theo nhúm cặp đụi. Thảo luận và cho biết việc làm nào của cỏc bạn cú sự hợp tỏc với nhau.
- Cỏc nhúm HS làm việc với cỏc tỡnh huống đưa ra trờn bảng. 
- Yờu cầu HS đọc lại từng tỡnh huống và trả lời. 
- 1 Hs đọc tỡnh huống, sau đú đại diện cỏc cặp trả lời (lần lượt cho đến hết cỏc tỡnh huống).
 Kquả việc làm trong tỡnh huống a, e thể hiện sự hợp tỏc với nhau trong cụng việc. Việc làm trong tỡnh huống b, c, d thể hiện sự chưa hợp tỏc. 
(?) Vậy trong cụng việc chỳng ta cần làm việc thế nào ? Làm việc hợp tỏc cú tỏc dụng gỡ ? 
v Hẹ2: Trỡnh bày kết quả thực hành:
- Yc Hs đưa ra kết quả bài thực hành được giao tiết trước (kết quả làm bài tập số 5)
- Gv đưa ra trờn bảng bảng tổng hợp. 
- Hs lần lượt đưa ra cỏc cõu trả lời để Gv ghi ý kiến vào bảng. Sau đú Hs nhận xột, gúp ý kiến. 
- Nxột 1 số cụng việc và nhận xột xem HS đó thực hiện sự hợp tỏc tốt chưa.
v Hẹ3: Thảo luận xử lý tỡnh huống: 
- Yc Hs làm việc theo nhúm.
- Yc Hs thảo luận để xử lý cỏc tỡnh huống trong bài tập 4 trang 27-SGK và ghi kqủa vào bảng trả lời của mỗi nhúm.
- HS làm việc theo nhúm.
- Yc cỏc nhúm trỡnh bày kquả sau đú GV ghi ý chớnh lờn bảng để HS theo dừi. 
- Đại diện 1 nhúm trỡnh bày miệng cỏc nhúm khỏc theo dừi, gúp ý nhận xột. 
v Hẹ4: Thực hành kỷ năng làm việc hợp tỏc:
(?) Trong khi làm việc hợp tỏc nhúm chỳng ta nờn núi với nhau như thế nào ? 
- Núi lịch sự, nhẹ nhàng, tụn trọng bạn. 
(?) Nếu khi hợp tỏc, em khụng đồng ý với ý kiến của bạn, em nờn núi như thế nào với bạn ?
- Núi nhẹ nhàng, dựng từ ngữ như : Theo mỡnh, bạn nờn ... , mỡnh chưa đồng ý lắm ... mỡnh thấy chỗ này nờn là ...
? Trước khi trỡnh bày ý kiến, em nờn núi gỡ ?
- í kiến của mỡnh là ... theo mỡnh là ...
? Khi bạn trỡnh bày ý kiến, em nờn làm gỡ ? 
(Cỏc cõu trả lời đỳng, Gv ghi lại trờn bảng để Hs làm mẫu).
- Em phải lắng nghe, cú thể ghi chộp sau đú cựng trao đổi, k ngắt ngang lời bạn, k nxột ý kiến của bạn. 
- Yc Hs làm việc theo nhúm, cựng hợp tỏc nhúm để thảo luận theo nội dung : 
(?)Thế nào là làm việc hợp tỏc với nhau ?
- HS làm việc theo nhúm : Trong khi thảo luận để trả lời cõu hỏi thỡ chỳ ý thực hiện cỏc kỹ năng hợp tỏc như đó nờu. 
- Gv đến từng nhúm qsỏt, hướng dẫn, nhắc nhở cỏc em thực hiện cỏc kỹ năng hợp tỏc. 
- Yc Hs trỡnh bày kết quả thảo luận.
- 2 đại diện 2 nhúm nhắc lại. 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Tổng kết bài : Trong cuộc sống và trong học tập cú rất nhiều cụng việc, rất nhiều nhiệm vụ khi làm một mỡnh sẽ khú đạt được kết quả như mong muốn. Chớnh vỡ vậy, chỳng ta cần hợp tỏc với mọi người xung quanh. 
- Nxột giờ học.
Tiết 2 Lịch sử OÂN TAÄP, KIEÅM TRA ẹềNH Kè CUOÁI HOẽC Kè I
I. Mục tiêu: 
	 Heọ thoỏng nhửừng sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ 1858 ủeỏn trửụực chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ 1954.
II. Đồ dùng dạy học: Phieỏu hoùc taọp.
II. Hoạt động dạy học: 
v Hẹ1: Khoanh troứn vaứo chửừ caựi trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng( ủoỏi vụựi caõu 1, 2 ); (1ủ); moói caõu 0,5ủ.
F Bài 1: Nguyeón Taỏt Thaứnh ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực vaứo thụứi gian naứo?
Ngaứy 5-6-1911 taùi caỷng Nhaứ Roàng.
Ngaứy 6-5-1911 taùi caỷng Nhaứ Roàng.
Ngaứy 15-6-1911 taùi caỷng Nhaứ Roàng.
F Bài 2: Ngaứy 19- 8 haống naờm laứ ngaứy kổ nieọm:
Nam Boọ khaựng chieỏn.
Caựch maùng thaựng Taựm thaứnh coõng
Quoỏc khaựnh nửụực Coọng hoứa xaừ hoọi chuỷ nghúa Vieọt Nam.
F Bài 3: Haừy choùn vaứ ủieàn caực tửứ ngửừ sau ủaõy vaứo choó troỏng cuỷa ủoaùn vaờn cho thớch hụùp: a) laỏn tụựi; b) khoõng chũu maỏt nửụực; c) hoứa bỡnh; d) nhaõn nhửụùng; e) khoõng chũu laứm noõ leọ; g) cửụựp nửụực ta( 1,5 ủ ): moói tửứ ủieàn ủuựng ủửụùc : (0,25 ủ).
“ Hụừi ủoàng baứo toaứn quoỏc!
Chuựng ta muoỏn (1), chuựng ta phaỷi (2). Nhửng chuựng ta caứng nhaõn nhửụùng , thửùc daõn Phaựp caứng ..(3), vỡ chuựng quyeỏt taõm( 4) laàn nửừa.
Khoõng! Chuựng ta thaứ hi sinh taỏt caỷ chửự nhaỏt ủũnh (5) nhaỏt ủũnh (6)!”
F Bài 4: Haừy noỏi teõn caực sửù kieọn lũch sửỷ ụỷ coọt A vụựi caực moỏc thụứi gian ụỷ coọt B sao cho ủuựng.(1,5 ủ); noỏi ủuựng moói yự 0,5ủ). 
A
B
a) ẹaỷng Coọng saỷn Vieọt Nam ra ủụứi.
1. Thu- ủoõng 1950
b) Nguyeón Taỏt Thaứnh ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực.
2. Ngaứy 2-9-1945
c) Khụỷi nghúa giaứnh chớnh quyeàn ụỷ Haứ Noọi giaứnh thaộng lụùi.
3. Thu- ủoõng 1947
d) Baực Hoà ủoọc Tuyeõn ngoõn ẹoọc laọp.
4. Ngaứy 19-8-1945
e) Chieỏn thaộng Vieọt Baộc.
5. Ngaứy 5-6-1911
g) Chieỏn thaộng Bieõn giụựi.
6. Ngaứy 3-2-1930
F Bài 5: Cuoỏi baỷn Tuyeõn ngoõn ẹoọc laọp Baực Hoà thay maởt nhaõn daõn Vieọt Nam khaỳng ủũnh ủieàu gỡ?( 1ủ)
v Hẹ2: Caõu 1: A
 Caõu 2: B
	 Caõu 3. thửự tửù ủieàn: hoứa bỡnh, nhaõn nhửụùng, laỏn tụựi,cửụựp nửụực ta, khoõng chũu maỏt nửụực, khoõng chũu laứm noõ leọ.
 Caõu 4: a-6, b-5, c-4 ,d-2 , e-3, g-1 
 Caõu 5: - Nửụực Vieọt Nam coự quyeàn hửụỷng tửù do vaứ ủoọc laọp
 - Nửụực Vieọt Nam ủaừ laứ moọt nửụực tửù do, ủoọc laọp
 - Nhaõn daõn Vieọt Nam quyeỏt taõm baỷo veọ quyeàn tửù do, ủoọc laọp. 
v Hẹ3: Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học. Giao bài về nhà.
Tiết 3 Tiếng Việt (ôn) ôn tập
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
III. Hoạt động dạy học: 
F Bài 1: Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển :
- HS đọc đề, nờu yờu cầu của đề.
- HS làm nhỏp, sửa chữa rồi viết vào vở .
 Đỏp ỏn: Từ mang nghĩa gốc được in nghiờng:
a) Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp , sườn của bản báo cáo, hở sườn, đánh vào sườn địch.
b) Miệng tươi cười, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng , nhà có 5 miệng ăn.
 c) đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu sụng, đầu lưỡi, đầu làng, đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu , dẫn đầu
 a) Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp , sườn của bản báo cáo, hở sườn, đánh vào sườn địch.
b) Miệng tươi cười, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng , nhà có 5 miệng ăn.
 c) đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu sụng, đầu lưỡi, đầu làng, đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu , dẫn đầu
F Bài 2: Đặt câu :
Một câu có từ của là danh từ .
 Một câu có từ của là quan hệ từ .
 b) Một câu có từ hay là tính từ.
 Một câu có từ hay là quan hệ từ . 
 Đỏp ỏn:
a) - Người làm nờn của, của chẳng làm nờn người.
 - Đõy là quyển sỏch của tụi. 
b)- Tiếng hút của Hoạ Mi rất hay.
 - Mỡnh đọc hay cậu đọc . 
F Bài 3: Đọc đoạn văn sau:
“...Bổng Nha thấy một ông cụ đang đi nhanh về phía minh. Nha chưa kịp hỏi thì ông đã nói:
- Chú gác ở đây à? Giọng nói của ông cụ vừa hiền từ vừa ấm áp.
- Vâng.
Ông cụ định tiếp tục đi thi Nha buột miệng:
- Cụ cho cháu xem giấy a.
Ông cụ vui vẻ bảo Nha!
- Bác đây mà!
Vừa lúc đó, đại đổi trưởng đi tới. Vẻ hốt hoảng, đại đọi trưởng bảo Nha:
- Bác Hồ đây mà! Sao đồng chí không để Bác vào nhà của Bác?
Nha sung sướng quá! Lần đầu tiên Nha được thấy Bác Hồ.
Theo cuốn sách Bác Hồ kính yêu
a) Tìm trong đoạn trích trên:
-Một câu hỏi.
-Một câu kể.
-Một câu cảm.
-Một câu cầu khiến.
b)Dựa vào đâu mà em biết đó là câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến?
- Gv giúp Hs tự nhận xét và đánh giá bài làm.
F Bài 4: Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
Bài làm: Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên :
 - A mẹ đã về! (câu cảm)
Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi :
 - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi)
Mẹ nhẹ nhàng nói :
 - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể)
Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai :
 - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến)
Mai ngoan ngoãn trả lời.
 - Dạ, vâng ạ!
F Bài 5: Tìm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
Một hôm trên đường đi học về, Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Khi mở ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to :
- Ôi! Nhiều tiền quá.
Lan nói rằng :
- Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế này?
Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói :
- Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an!
Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ :
- Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi.
Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh đặt câu hay.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Sỏng thứ 3 ngày 25 thỏng 12 năm 2012
Tiết 1 Lịch sử ẹaừ soaùn tiết 2 thứ 2 ngày 24 thỏng 12 năm 2012
Tiết 2 Địa lý ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức : Biết hệ thống húa cỏc kiến thức về dõn cư, cỏc nghành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Chỉ trờn bản đồ một số thành phố, trung tõm cụng nghiệp, cảng biển lớn của đất nước ta
 - Biết hệ thống húa cỏc kiến thức đú học về địa lý tự nhiờn Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chớnh của cỏc yếu tố tự nhiờn như địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất, rừng.
 - Kĩ năng : Nờu tờn và chỉ được vị trớ một số dóy nỳi , đồng bằng, sụng lớn, cỏc đảo, quần đảo của nước ta trờn bản đồ
 - Giỏo dục học sinh yờu mến quờ hương - đất nước .
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiờn Việt Nam
	 - Bản đồ về phõn bố dõn cư kinh tế Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học: 	
1. ... u đõu đú
Chiều in ngiờng chờn mảng nỳi xa
Con trõu trắng giẫn đàn lờn nỳi
Vểnh đụi tai nghe tiếng sỏo chở về
- xỏo: sỏo; - ngiờng: nghiờng; - chờn: trờn
- giẫn: dẫn - chở: trở .
3. Củng cố, dặn dũ: Nxột giờ học và dặn Hs chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 26 thỏng 12 năm 2012
Tiết 1 Kỷ thuật thức ăn nuôi gà (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Liệt kê được 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng 1 số loại thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy học: - Gv: 1 số mẫu thức ăn nuôi gà: lúa ngô, cám, đỗ tương,...
 - Hs: 1 số mẫu thức ăn nuôi gà: lúa ngô, cám, đỗ tương,...
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
(?) Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta?
(?) Đặc điểm của mỗi giống gà đó?
2. Bài mới: 2.1. Gtb: 
2.2. Cỏc hoạt động: 
v Hẹ1: Tác dụng của thức ăn nuôi gà.
* Làm việc cả lớp.
(?) Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và sinh trưởng và phát triển?
(?) Các chất dinh dưỡng được cung cấp cho cơ thể động vật lấy từ đâu?
(?) Thức ăn nuôi gà có tác dụng gì?
- Đọc mục 1 SGK.
- Nc không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng.
- Thóc, gạo ngô... do con người trồng cấy, mua.
- Cung cấp năn lượng để duy trì các hoạt động sống của gà...
v Hẹ2: Các loại thức ăn nuôi gà.
*Thảo luận nhóm.
(?) Kể tên các loại thức ăn nuôi gà?
- Quan sát hình 1 liên hệ thực tế.
- Thóc, ngô, tấm, gạo,...
v Hẹ3: Tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
* Thảo luận nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
(?) Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? hãy kể tên các loại thức ăn đó?
(?) Nêu tác dụng của thức ăn cung cấp cất bột đường?
- Đọc mục 2 sách giáo khoa.
- 5 loại 
- Thức ăn cung cấp chất bột đường.
-Thức ăn cung cấp chất đạm.
- Thức ăn cung cấp chất khoáng.
- Thức ăn cung cấp chất vitamin.
- Thức ăn tổng hợp.
- 1 số học sinh nêu ý kiến:
3. Củng cố, dặn dũ: Nhắc lại nội dung bài. Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Địa lý ẹaừ soaùn tiết 2 thứ 3 ngày 25 thỏng 11 năm 2012
Tiết 3 Khoa học Kiểm Tra Học Kì I
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính, cách phòng một số bệnh liên quan đến vệ sinh cá nhân.
- Tính chất về công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Đề Bài:
Câu I: Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ...trong các câu dưới đây cho phù hợp:
	 Bố; mẹ; sự sinh sản; giống; mọi; các thế hệ; duy trì kế tiếp.
a) .... trẻ em điều do.... sinh ra và có những đặc điểm.... với.....của mình.
b) Nhớ có... mà... trong mỗi gia đình, dòng họ được....
Câu II: Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất:
a) Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào ?
 Không tiêm chích khi không cần thiết.
 Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.
 Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim...
 Thực hiện tất cả các việc trên.
b) Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn để phòng tránh nhiễm HIV.
 Nếu phải băng bó vết thương cho người khác, cần đeo găng tay cao su để bảo vệ.
 Sát trùng dụng cụ y tế như bơm kim tiêm,...
 Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sạch vết thương bằng các chất khử trùng (nước ô xi già, cồn) rồi băng lại cẩn thận.
 Thực hiện tất cả các việc trên.
Câu III: Đánh dấu X vào ô ƒ trước câu trả lời đúng.
Tuổi dậy thì là gì?
 Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất.
 Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần.
 Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội.
 Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần,....
Câu IV: Đánh dấu X vào ô  trước câu trả lời đúng.
a) Bệnh nào dưới đây có thể lây qua cả đường sinh sản và đường máu
 Sốt xuất huyết  Sốt rét  Viêm não  AIDS
b) Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu nào ?
 Nhôm  Sắt  Thép  Gang
để xây trường, lát sân, lát sàn nhà trường người ta sử dụng vật liệu nào ?
 Thuỷ tinh  Gạch  Ngói
d) Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào ?
 Đồng  Sắt  Đá vôi  Nhôm
e) Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào ?
 Tơ sợi  Cao su  Chất dẻo
III- Cách cho điểm
Câu I: 3 đ	Câu II: 1,5 đ
Câu III: 3đ	Câu IV: 2,5đ	
Tiết 4 Tiếng Việt (ôn) ôn tập
I. Mục tiêu: 
Củng cố từ loại và cấu tạo từ.
II. Hoạt động dạy học:
F Bài 1: Xếp các từ trong đoạn trích vào bảng phân loại dưới đây:
 “... Xuân đi học qua cách đồng . Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Đâu đó có bóng người 
đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bước trên con đường lầy lội”.
Danh từ
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
M: Xuân
..............................
..............................
..............................
M: đi học
..............................
..............................
..............................
M: xám xịt
..............................
..............................
..............................
M: hoặc
..............................
..............................
..............................
F Bài 2: Phân loại các từ trong hai khổ thơ sau theo cấu tạo của chúng rồi ghi vào chỗ trống 
thích hợp trong bảng.
 Cô giáo lớp em
 Cô/ dạy/ em/ tâp/ viết/
 Gió/ đưa /thoảng /hương/ nhài/
 Nắng /ghé /vào/ cửa/ lớp/
 Xem /chúng em /học/ bài/
 Những /lời /cô/ giáo /giảng
 ấm /trang/ vở /thơm tho/
 Yêu thương/ em /ngắm /mãi/
 Những/ điểm /mười /cô /cho...
 Theo Nguyễn Xuân Sanh
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời.
Từ ghép: chúng em, cô giáo, yêu thương.
Từ láy: thơm tho
Các từ còn lại là từ đơn
F Bài 3: Đọc lại khổ thơ trên:
Tìm từ đồng nghĩa với từng từ: ghé, xem, yêu thương, ngắm
(Hs Kg) Các từ ghé, ấm được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy miêu tả nghĩa này trong từng khổ thơ?
Thảo luận theo nhóm bàn. 
Trình bày. Nhận xét, tuyên dương.
* Từ đồng nghĩa: - Ghé: đậu, bám, dừng
 - Xem: nhìn, trông, coi, ngó, dòm
	 - 
F Bài 4: Nối các nhóm từ ngữ ghi ở cột bên trái với ô chữ chỉ quan hệ của chúng:
1) xe đạp, xe điếu, xe chỉ;
a) Từ đồng nghĩa
2) tròn trặn, tròn trĩnh, tròn xoe;
b) Từ đồng âm
3) ăn cơm, ăn dầu, ăn ảnh; 
c) Từ nhiều nghĩa
Thảo luận theo nhóm bàn. Cả lớp làm vở bài tập.
Trình bày. Nhận xét, tuyên dương
* Nối 1- b; 2 – a; 3 – c.
F Bài 5: Điền vào chỗ chấm để có câu ghép hợp nghĩa với các cặp từ tương ứng:
	a. Mặcdù ..nhưng.
	b. vừa.đã..
	c. càngcàng..
	d. Chẳng những..mà..còn.
	e. Vì.nên...
- Cả lớp làm vở.
- Trình bày lên bảng: 1em 
- Chữa bài- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dũ: Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 27 thỏng 12 năm 2012
Tiết 1 Kỷ thuật ẹaừ soaùn tiết 1 thứ 4 ngày 26 thỏng 112 năm 2012
Tiết 2 Địa lý ẹaừ soaùn tiết 2 thứ 3 ngày 25 thỏng 112 năm 2012
Tiết 3 Khoa học ẹaừ soaùn tiết 4 thứ 3 ngày 25 thỏng 12 năm 2012
Tiết 4 Tiếng Việt (ôn) ôn tập
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho học sinh cỏch làm một bài văn về biờn bản một vụ việc. 
 - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm văn.
 - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: * Hướng dẫn học snh làm bài:
F Bài 1: Tìm từ ghép các tiếng sau: bạn, anh, vui. 
Cả lớp làm vở.
Trình bày nối tiếp.
Nhận xét.
- Bạn: bạn học, bạn đường, bạn đời, 
- anh: anh rể, anh cả, anh ruột, anh hai,
- Vui: vui lòng, vui mắt, vui miệng, vui tai, vui chân,
F Bài 2: Cho đoạn văn sau:
	“Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta gấm vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế, mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi đâu xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc.”
	a) Xác định từ cùng nghĩa có trong đoạn văn trên. Qua đó, em có nhận xét gì về khả năng dùng từ của tác giả?
	b) Tìm từ láy có trong đoạn văn trên?
- Thảo luận nhóm bàn.
- Cả lớp làm vở.
- Trình bày 
- Nhận xét.
giàu đẹp, gấm vóc.
Oanh liệt, vẻ vang.
Quê hương, xứ sở, Tổ quốc, đát nước, non sông, đi xa quê hương, chân trời góc bể.
* Cách dùng từ rất phong phú và linh hoạt.
* Từ láy có trong đoạn văn trên là: vẻ vang, sâu sắc.
F Bài 3: Đề bài: Em hóy chọn một trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần lập biờn bản và lập biờn bản cho trường hợp cụ thể đú.
Dựa vào đề bài đó cho em hóy lập một biờn bản cho trường hợp cụ thể đú.
- Hd Hs cỏch làm.
Chẳng hạn:
 Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
 Ngày 27 thỏng 12 năm 2012
 BIấN BẢN HỌP LỚP
I. Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lỳc 9h ngày 27 /12 /2012, tại lớp 5D Trường Tiểu học Quỳnh Giang. 
II. Thành phần: Thầy giỏo chủ nhiệm  và toàn thể cỏc bạn Hs lớp 5D. 
III. Người chỉ đạo, ghi chộp cuộc họp:
Chủ trỡ : Lớp trưởng  ; Thư kớ :  
IV. Nội dung cuộc họp:
1. Lớp trưởng thụng bỏo nội dung cuộc họp:
- Bỡnh bầu cỏc bạn được khen thưởng.
- Nờu tiờu chuẩn khen thưởng.
2. Bạn  bầu cỏc bạn :  .
3. Bạn Hạnh bầu bạn :  .
4. Bạn Hựng bầu cỏc bạn kết quả học tập chưa cao nhưng cú thành tớch đặc biệt:  .
5. Cả lớp biểu quyết : Nhất trớ 100%
V. Kết luận của cuộc họp : í kiến của Thầy giỏo chủ nhiệm.
 Cuộc họp kết thỳc vào lỳc 11 giờ cựng ngày.
Chủ trỡ cuộc họp	Người ghi biờn bản 
 ..	 .
- Cho Hs trỡnh bày, cả lớp nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học, tuyờn dương những học sinh làm hay.
 - Dặn dũ học sinh về nhà.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 28 thỏng 12 năm 2012
Tiết 1 Khoa học ẹaừ soaùn tiết 3 thứ 4 ngày 26 thỏng 12 năm 2012
Tiết 2 Khoa học ẹaừ soaùn tiết 3 thứ 4 ngày 26 thỏng 12 năm 2012
Tiết 3 Kỷ thuật ẹaừ soaùn tiết 1 thứ 4 ngày 26 thỏng 12 năm 2012
--------------------------------------------------- @ & ? ----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5Tuan 17 KhoaSuDiaKyDaoHai buoi.doc