Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 20 - Trần Minh Tâm

Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 20 - Trần Minh Tâm

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Ý thức tự nghiêm khắc với bản thân, biết giữ lẽ công bằng, không vì việc riêng tư mà làm điều sai trái.

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 20 - Trần Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 	 TẬP ĐỌC
Tiết 39 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
 Ngày soạn: 7/1/2013 - Ngày dạy: 14/1/2013
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Ý thức tự nghiêm khắc với bản thân, biết giữ lẽ công bằng, không vì việc riêng tư mà làm điều sai trái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS làn lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước).
- GD thái độ: Ý thức tự nghiêm khắc với bản thân, biết giữ lẽ công bằng, không vì việc riêng tư mà làm điều sai trái.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 20 	 TOÁN
Tiết 96 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 7/1/2013 - Ngày dạy: 14/1/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
	- Biết giải các bài toán liên quan đến chu vi hình tròn.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến chu vi hình tròn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 1bc và bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 3a; HS khá, giỏi làm cả bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 20 	 LỊCH SỬ
Tiết 20 ÔN TẬP
 Ngày soạn: 7/1/2013 - Ngày dạy: 15/1/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Tự hào, ghi nhớ những trang sử oai hùng của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động: chơi trò chơi “Truy tìm địa chỉ đỏ”.
- Phổ bến luật chơi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS thực hiện trò chơi.
- Kết luận: Tổng kết nội dung bài học.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt thực hiện trò chơi.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nhắc lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- GD thái độ: Tự hào, ghi nhớ những trang sử oai hùng của dân tộc ta.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 20 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 20 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) 
 Ngày soạn: 9/1/2013 - Ngày dạy: 16/1/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
- Biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình quê hương. Biết xử lí tình huống liên quan đến tình quê hương.
- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vẽ sẵn một bức tranh nói về quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại róm tắt bài học tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ.
Mục tiêu: Biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu giao nhiệm vụ học tập.
- Tham quan triển lãm tranh của HS.
- Kết luận: Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2 SGK).
Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình quê hương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3 SGK).
Mục tiêu: Biết xử lí tình huống liên quan đến tình quê hương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT4.
- Trưng bày tranh theo nhóm.
- Cả lớp tham quan tranh lẫn nhau.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua hát, đọc thơ nói về quê hương.
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 20 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 39 Mở rộng vốn từ: CÔNG DÂN
 Ngày soạn: 8/1/2013 - Ngày dạy: 15/1/2013
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
- Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
- Có ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã làm lại hoàn chỉnh của BT2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Nắm được một số từ đồng nghĩa với ... ài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu Á; một số đặc điểm về sản xuất của dân cư châu Á. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, một số nước phát triển ngành công nghiệp,
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á; sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm; người dân trồng nhiều lúa gạo,
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học; HS khá giỏi giải thích được vì sao dân cư châu Á tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ; vì sao Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo.
- GD thái độ: BVMT (Liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất ở một số quốc gia. GDSDNL (Liên hệ): Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 20 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 40 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
 Ngày soạn: 11/1/2013 - Ngày dạy: 18/1/2013
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). Hs khá, giỏi giải thích được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS làm lại BT1, 2, 4 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
5 phút
9 phút
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi giải thích được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 20 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
 Ngày soạn: 11/1/2013 - Ngày dạy: 18/1/2013
I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
	- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20 – 11 (theo nhóm).
	- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể; GDKNS: Kĩ năng hợptác; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm ở BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20 – 11 (theo nhóm).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
-Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm lần lượt đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn nhóm lập chương trình hay nhất.
- GD thái độ: Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể; GDKNS: Kĩ năng hợp; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 20 	 TOÁN
Tiết 100 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
 Ngày soạn: 11/1/2013 - Ngày dạy: 18/1/2013
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.	
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, phóng to biểu đồ trong SGK trên bảng phụ.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu đồ hình quạt.
Mục tiêu: Nhận biết được biểu đồ hình quạt.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Treo bảng phụ lên bảng lớp; đặt hệ thống câu hỏi để HS trả lời theo ví dụ 1, 2.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1 trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 20 	 Sinh hoạt lớp 
Tiết 20 Ngày soạn: 11/1/2013 - Ngày sinh hoạt: 18/1/2013
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
- Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
- Biết được công tác của tuần đến.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp	
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 19:
 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
+ Có thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 	- Có chuẩn bị tốt SGK và dụng cụ học tập cho HKII.
 	- Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp.
	- Đội tuyển HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
Kế hoạch công tác trong tuần 20:
 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về.......
 - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều.
 - Tìm hiểu chủ điểm, câu cách ngôn, các ngày lễ trong tháng. 
 - Nhóm kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 - Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cửu chương, công thức toán hình tam giác, hình thang, hình thoi, hình bình hành, các qui tắc tính nhanh.
 - Lớp giúp đỡ bạn yếu hoàn thành bài trong tuần.
 - Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Bạn tên gì?
 - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt.
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.
- Rút kinh nghiệm.
Ban Giám hiệu 	Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 20.doc