Thiết kế bài giảng các môn lớp 2 - Tuần 20

Thiết kế bài giảng các môn lớp 2 - Tuần 20

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

Giúp các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT.

II. Đồ dùng: Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 2 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tâp đọc: Kì diệu rừng xanh
I. Mục đích, yêu cầu: 
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
Giúp các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng: Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 1 hs đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba - la- lai- ca trên sông Đà.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc: 
- Chia bài làm 3 đoạn:
+ Đ1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
+ Đ2: từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Giúp hs luyện đọc và giải nghĩa từ khó cuối bài.
b) Tìm hiểu bài: 
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật trông như thế nào? 
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Sự có mặt của chúng làm cho cảnh rừng như thế nào?
- Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rợi"?
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Chọn đoạn 3, hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Chú ý luyện đọc đúng: lúp xúp dưới bóng cây thưa, màu sặc sỡ rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động, ...
- Cảnh vật lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
- Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt. Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng, ...
-Luyện đọc theo cặp. Thi đọc.
Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục hs ý thức hướng về cội nguồn. Biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
II. Đồ dùng: Một số mẩu chuyện kể hoặc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. (bài tập 4, sgk)
* Mục tiêu: Giáo dục hs ý thức hướng về cội nguồn.
- Em nghĩ gì khi nghe, đọc và xem các thông tin trên?
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng 
Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể hiện điều gì?
Gv kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2, sgk)
* Mục tiêu: Hs biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Em cảm thấy như thế nào khi biết về truyền thống của gia đình?
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
 Gv kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
 Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, sgk)
- Gv nhận xét và mời 2 hs đọc Ghi nhớ.
- Đại diện các nhóm hs lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mình thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Một số hs lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Một số hs trình bày. Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Kỹ thuật: Nấu cơm (Tiết 2)
I. Mục tiờu dạy học:
- Biết cỏch nấu cơm .
- Biết liờn hệ với việc nấu cơm ở gia đỡnh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: 
-GV cho HS nhắc lại bước chuẩn bị và cỏch nấu cơm bằng bếp đun
-GV nhận xột và chốt lại ý đỳng
* Hoạt động 2: 
-GV yc HS đọc nội dung mục 2 SGK tr35-phần chuẩn bị
-Cho HS so sỏnh phần nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện giống và khỏc nhau?
-Mời HS nờu
-GV quan sỏt, nhận xột, uốn nắn
-Tại sao khi vo gạo chúng ta khụng nờn chà xỏt mạnh?
-GV chốt lại ý đỳng
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhúm)
-Cho HS quan sỏt H4 và đọc nội dung nấu cơm bằng nồi cơm điện
-Trả lời 2 cõu hỏi vào phiếu học tập:
+Trỡnh bày cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-Muốn nấu cơm đạt yc chta cần chỳ ý khõu nào?
-GV chốt lại ý đỳng
-Cho HS thao tỏc quy trỡnh nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-GV nờu 1 số cõu hỏi về ưu và nhược điểm
*Củng cố-Dặn dũ:
-Cho HS nhắc lại quy trỡnh
-Dặn chuẩn bị dụng cụ tiết sau
-Lắng nghe
-Vài HS nhắc lại
-Lắng nghe
-HS đọc
-Trả lời
-Nhận xột
-HS quan sỏt và thực hiện
-Thảo luận nhúm 4
-Đại diện nhúm trỡnh bày
-Trả lời
-Vài HS lờn thao tỏc
-Trả lời
-Vài HS nhắc lại
 khảo sát chất lượng học sinh giỏi ( lần 1)
 Môn : Tiếng việt
I.Đề bài: 
Câu 1.( 1 điểm) 
Chia các từ sau thành 3 nhóm: danh từ ,động từ, tính từ.
Biết ơn , lòng biết ơn, ý nghĩa , vật chất,giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, sự trao tặng, ngây ngô, nhỏ nhoi.
Câu 2.(1,5 điểm) 
Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 
 - Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to.
 - Hương từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng.
Câu 3: ( 1 điểm)
Đặt 2 câu để phân biệt:
Từ “chiếu”đồng âm 
Câu4( 1,5 điểm)
Trong bài “ Bài ca về trái đất”của Định Hải có đoạn viết:
 “ Trái đất này là của chúng mình
 Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
 Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến
 Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
 Cùng bay nào, cho trái đất quay!
 Cùng bay nào, cho trái đất quay!”
( Tiếng việt 5 tập 1)
a) Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn văn trên.
b) Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã giúp em hiểu gì về vẻ đẹp của trái đất.
Câu 5.( 4 điểm)
Tuổi thơ của em gắn với những cảnh đẹp của quê hương yêu dấu, gắn với những kỷ niệm êm đềm của tuổi ấu thơ. Em hãy viết một đoạn văn tả một trong những cảnh đẹp đó và nêu cảm xúc của em.
II.Chấm ,chữa bài .Nhận xét
. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Hiểu được nghĩa từ thiên nhiên; nắm được một số từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với mỗi từ ngữ.
- GV cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II. Đồ dùng: Từ điển hs; 1 số tờ phiếu để hs làm bài tập 3 - 4 theo nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 1hs làm lại BT4 của tiết luyện từ và câu tuần trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1. Yêu cầu hs làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
Bài 2. Giải thích các thành ngữ, tục ngữ:
Lên thác xuống ghềnh: Gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống.
Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn.
Nước chảy đá mòn: Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng xong.
Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen mới tốt.
Bài 3.- Gv phát phiếu cho các nhóm làm việc.
Lưu ý hs: Có những từ tả được nhiều chiều như: (xa) vời vợi, (cao)
Bài 4.Y/c HS tìm từ và đặt câu.
3. Củng cố, dặn dò.
 - ý b- Tất cả những gì không do con người tạo ra.
- Thư kí nhóm liệt kê nhanh những từ ngữ miêu tả không gian cả nhóm tìm được.
- Đại diện các nhóm dán phiếu làm bài lên bảng, trình bày kết quả. Sau đó, hs trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được.
- HS nối tiếp đặt câu.
VD: +Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.
 +Những làn sóng trườn nhẹ lên bờ cát.
Lịch sử: 	 Xô viết - Nghệ Tĩnh.
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Nhân dân một số địa phương Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, Xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ hành chính VN.
 - Hình minh hoạ , phiếu học tập.
1.Kiểm tra: 	- Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào thời gian nào?
	- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
2. Bài mới: 
a. GV giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranhSGK.
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930 - 1931.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu	 - Học sinh lên bảng chỉ.
cầu HS xác định 2 tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An.	 GV: Trước đây 2 tỉnh này sát nhập	 là Nghệ Tĩnh. Đây là nơi diễn ra 	 phong trào Xô viết Nghệ TĩnhNgày 12/ 9/ 1930 tại đây diễn ra sự kiện gì?	 - Diễn ra cuộc biểu tình lớn. Đi 	 đầu là phong trào đấu tranh của 	 nhân dân ta.
- HS thảo luận nhóm bàn:	 Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK để thuật lại cuộc biểu tình.
- Gọi một số em trình bày trước lớp.
- Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần đấu của 	- Tình thần đấu tranh cao, quyết nhân dân 2 tỉnh NA - HT ra sao?	tâm đánh đuổi thực dân Pháp và 
	bè lũ tay sai. Bị địch đàn áp dã 	man nhưng ý chi của nhân dân 	vẫn không hề lung lạc.
=> GV: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đó, đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Phong trào này đã làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ Tĩnh những năm 1930 - 1931. 
* Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền.
HS đọc thầm phần chữ nhỏ và quan sát tranh SGK.
? Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân 	- Họ không có ruộng phải cày 
Pháp, người nông dân có ruộng không ?	thuê, cuốc mướn cho địa chủ, 
Họ phải làm thuê cho ai?	thực dân hay bỏ lang đi làm việc
- Vào những năm 30 - 31 những nơi nhân	khác.
dân giành được chính quyền có những điểm	- .............................................
gì mới?
- Tình thần của nhân dân ntn?	- Phấn khởi, vui sướng .....
=> GV: Trước thành công của phong trào, bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hậu quân làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đầy hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt. 
* Hoạt động 3:ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh:
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm bàn, nói về ý nghĩa của phong trào.
- GV: Chốt các ý: 	+ Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, nhân dân ta có thể làm cách mạng thành công.
	+ Khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân.
	+ Tạo một dấu ấn lịch sử to lớn của CM Việt Nam.
- Gọi 3 - 4 em đọc bài học SGK.
- Liên hệ:
Chính tả: Kì diệu rừng xanh
I. Mục đích, yêu cầu: 
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn c ...  Phần cũn lại
-H.dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài.
-GV yờu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời cõu hỏi theo đoạn trong SGK/81
? Vỡ sao địa diểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”
? Em hóy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiờn nhiờn trong bài thơ!
? Trong những cảnh vật được miờu tả em thớch nhất cảnh vật nào?Vỡ sao?
? Điều gỡ đó khiến cảnh rừng sương giỏ ấy như ấm lờn?
-GV chốt ý, rỳt ra ý nghĩa bài thơ.
4.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
-Cho cả lớp đọc thuộc lũng bài thơ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lũng.
-GV và HS nhận xột.
5.Củng cố, dặn dũ:
-GV nhận xột tiết học.
-Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
-Yờu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lũng bài thơ.
-2 HS đọc bài.
-HS nhắc lại đề.
-Gọi 1 HS khỏ đọc toàn bài
-HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(3 nhúm)
-HS luyện đọc theo cặp. 
-1 HS đọc cả bài.
-Vỡ đú là 1 đốo cao giữa 2 vỏch đỏ ;từ đỉnh đốo cú thể nhỡn thấy cả một khoảng trời lộ ra,cú mõy bay ,cú giú thoảng ,tạo cảm giỏc như là cú cổng để đi lờn trời . 
- HS đọc lướt cỏc cõu thơ ở khổ 2,3 và trả lời theo ý hiểu của mỡnh.
- HS tự trả lời 
- HS tự trả lời 
-2 HS nhắc lại ý nghĩa
-HS theo dừi.
-Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc.
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiờu: 1. Biết lập dàn ý cho bài văn miờu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 
 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đó lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rừ đối tượng miờu tả, trỡnh tự miờu tả, nột đặc sắc của cảnh, cảm xỳc của người tả đối với cảnh). 
II. Đồ dựng dạy học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở cỏc miền đất nước.
- Bỳt dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trờn giấy, trỡnh bày trước lớp. Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giỳp HS lập dàn ý bài văn.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc lại bài đó viết ở tiết tập làm văn trước.
-GV nhận xột. 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
2.Nội dung:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý (BT 1).
-Yờu cầu HS đọc phần gợi ý trong SGK.
-Phỏt 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài.
-Yờu cầu cả lớp làm bài vào nhỏp.
-GV và HS cựng sửa 2 bài trờn bảng.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn (BT 2)
-GV nhắc lại yờu cầu và giỳp HS hiểu gợi ý
-Cho HS trỡnh bày kết quả làm việc.
-GV nhận xột và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của HS.
3.Củng cố, dặn dũ: 
-GV nhận xột tiết học.
-Yờu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh.
-Kiểm tra 3 HS.
-HS nhắc lại đề.
- HS đọc yờu cầu bài tập.
-1 HS đọc yờu cầu đề bài.
-2 HS đọc gợi ý.
- HS viết đoạn văn vào vở.
-HS làm việc cỏ nhõn.
 Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2010
Thể dục: Động tác vươn thở và tay
 Trò chơi: dẫn bóng
I.Mục tiêu:
- Bieỏt caựch thửùc hieọn ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
- Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc troứ chụi “ Daón boựng”.
II.Địa điểm,phương tiện:
- An toaứn veọ sinh nụi taọp.
- 1 Coứi, keỷ saõn chụi troứ chụi , 1số quaỷ boựng.
III. Nội dung và phương pháp
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
- Khụỷi ủoọng: Xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, hoõng,
- Troứ chụi ( Gv choùn)
2/ Phaàn cụ baỷn:
a/ Hoùc ủoọng taực vửụn thụỷ:
- GV neõu teõn ủoọng taực, sau ủoự vửứa phaõn tớch ủoọng taực vửứa laứm maóu cho hs taọp theo. 
- GV thửùc hieọn chaọm tửứng nhũp ủeồ hs naộm ủửụùc phửụng hửụựng vaứ bieõn ủoọ ủoọng taực. GV chổ hoõ nhũp cho hs taọp khoõng taọp maóu, moói laàn taọp gv nhaọn xeựt, uoỏn sửỷa.
- Chuự yự: Nhaộc caực em hớt vaứo baống muừi, thụỷ ra baống mieọng.
b/ Hoùc ủoọng taực tay:
- GV hd ( Phửụng phaựp daùy nhử daùy ủoọng taực vửụn thụỷ)
- Chuự yự: nhũp 2 ngaồng ủaàu caờng ngửùc, nhũp 3 : naõng khuyỷu tay cao ngang vai.
c/ OÂn 2 ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay:
- Laàn 1: GV ủieàu khieồn.
- Laàn 2-3: Caựn sửù ủieàu khieồn.
- GV theo doừi, nhaọn xeựt, uoỏn sửỷa.
d/ Troứ chụi “ Daón boựng”
- GV neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ qui ủũnh chụi, caỷ lụựp chụi thửỷ 1 laàn. 
- Caỷ lụựp cuứng tham gia chụi,gv coự hỡnh thửực khen vaứ phaùt.
3/ Phaàn keỏt thuực:
- Taọp moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
- GV cuứng hs heọ thoỏng baứi hoùc.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Giao baứi taọp veà nhaứ.
6-8 ph
18-22 ph
4-6 ph
4-6 ph
3-4 ph
6-8 ph
4-6 ph
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x

 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 
Taọp hụùp hs theo ủoọi hỡnh chụi, 4 haứng doùc
x x x x x x x x x|ê
x x x x x x x x x|ê
  
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiờu:
- Phân biệt được nhửừng từ đồng âm, tửứ nhieàu nghúa trong soỏ caực tửứ ụỷ BT1.
- Hiểu được nghúa goỏc vaứ nghúa chuyeồn cuỷa tửứ nhieàu nghúa ( BT2); bieỏt ủaởt caõu phaõn bieọt caực nghúa cuỷa moọt tửứ nhieàu nghúa (BT3).
* HSKG: Bieỏt ủaởt caõu phaõn bieọt caực nghúa cuỷa moói tớnh tửứ neõu ụỷ BT3. 
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- HS nghe, nhaộc laùi teõn baứi.
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
-1 neõu yeõu caàu baứi.
 Chỉ rừ những từ đồng õm, từ nhiều nghĩa trong cỏc cõu.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cỏ nhõn
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề .
- Y/c chỉ ra nghĩa của cỏc từ xuõn trong cỏc cõu.
- Cho HS làm bài. 
- 3 HS lờn bảng làm bài trờn phiếu.
- Lớp nhận xột.
- GV nhận xột, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
 Đặt cõu để phõn biệt nghĩa của cỏc tớnh từ.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà làm lại BT 3.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kể chuyện:	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiờu:
- Biết kể laùi ủửụùc câu chuyện đã nghe, đã đọc về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Bieỏt trao ủoồi veà traựch nhieọm cuỷa con ngửụứi ủoỏi vụựi thieõn nhieõn; bieỏt nghe vaứ nhaọn xeựt lụứi keồ cuỷa baùn.
* HSKG: Keồ ủửụùc caõu chuyeọn ngoaứi sgk; neõu ủửụùc traựch nhieọm giửừ gỡn thieõn nhieõn tửụi ủeùp.
* HS hiểu biết về mối quan hệ giữa con người vvới môi trường thiên nhiên.nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dựng dạy học:
- Cỏc truyện gắn với chủ điểm Con người với thiờn nhiờn. 
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS tỡm hiểu yờu cầu của đề. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề.
- 1 HS
- GV chộp đề bài lờn bảng.
Đề bài: Kể một cõu chuyện em đó được nghe hay được đọc núi về quan hệ của con người với thiờn nhiờn.
- Cho HS đọc phần gợi ý.
- 1 HS
- Cho HS núi lờn tờn cõu chuyện của mỡnh.
- Một số HS trỡnh bày trước lớp tờn cõu chuyện.
b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện trong nhúm.
- Cỏc thành viờn trong nhúm kể chuyện và trao đổi về nội dung cõu chuyện.
- Cho HS thi kể. 
- Đại diện cỏc nhúm lờn thi kể và trỡnh bày ý nghĩa của cõu chuyện.
- GV nhận xột, khen những HS kể chuyện hay.
- Lớp nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Luyện Tiếng việt : Luyện tập văn tả cảnh
I. Mục tiờu:
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trờn.
- Rốn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giỏo dục cho học sinh cú thúi quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giỏo dục HS ý thức học tốt bộ mụn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đó quan sỏt được về vườn cõy hoặc cỏnh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: 
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giỏo viờn nhận xột.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giỏo viờn chộp đề bài lờn bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài.
+ Đề bài thuộc thể loại văn gỡ? 
+ Đề yờu cầu tả cảnh gỡ? 
+ Trọng tõm tả cảnh gỡ? 
- Giỏo viờn gạch chõn cỏc từ trọng tõm trong đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đó quan sỏt được để xõy dựng một dàn bài chi tiết.
Gợi ý:
 a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cõy vào buổi sỏng.
 b) Thõn bài : 
- Tả bao quỏt về vườn cõy:
 + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cõy.
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hỡnh ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, giú
c) Kết bài : Nờu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trỡnh bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xột, giỏo viờn nhận xột ghi túm tắt lờn bảng.
4.Củng cố dặn dũ: 
- Giỏo viờn hệ thống bài, nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập núi miệng.
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miờu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cõy buổi sỏng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sỏng trong vườn cõy ( hay trờn một cỏnh đồng).
- HS nờu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trỡnh bày dàn bài.
Tập làm văn : luyện tập tả cảnh
 (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiờu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. 
- Phân biệt được hai cách kết bài; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. 
II. Đồ dựng dạy học: 
2. Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yờu cầu bài tập.
-GV giao việc, yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn.
-Gọi HS trỡnh bày ý kiến.
-GV và cả lớp nhận xột.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
-Yờu cầu 1 HS đọc đoạn văn.
-GV giao việc, phỏt giấy và bỳt dạ, yờu cầu HS làm việc theo nhúm.
-Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.
-GV và cả lớp nhận xột.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
-GV giao việc, yờu cầu HS làm bài vào giấy nhỏp.
-Gọi HS trỡnh bày kết quả làm việc.
-GV nhận xột, khen những HS viết đỳng, viết hay.
3.Củng cố, dặn dũ: 
-Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, giỏn tiếp?
-Thế nào là kết bài tự nhiờn, kết bài mở rộng trong tả cảnh?
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc yờu cầu đề bài.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-1 HS đọc yờu cầu.
-HS đọc đoạn văn.
-HS làm việc theo nhúm 4.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-1 HS đọc yờu cầu bài tập.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-HS trả lời.
- HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 20 co du cac tich hop dep du.doc