Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 năm học 2011 - Tuần 15

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 năm học 2011 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng đoạn.

 - TGHCM (Liên hệ): Công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Hạt gạo làng ta”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 năm học 2011 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 15 Từ ngày 26/11/2012 đến ngày 30/11/2012
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
1
SHDC
Hai
2
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài "Quân đội"
26/11/2012
3
Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
TGHCM (Liên hệ): Công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
4
Toán
Luyện tập (trang 72)
5
Lịch sử
Chiến thắng Biên giới thu-Đông 1950
6
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
GDKNS: Kĩ năng tư duy phê; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. 
TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. 
1
Anh văn
Self-check Two
Ba
2
Thể dục
Bài TD phát triển chung. Trò chơi: Thỏ nhảy
27/11/2012
3
LT & Câu
MRVT : Hạnh phúc
4
Toán
Luyện tập chung (trang 72)
5
Khoa học
Thủy tinh
GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính của môi trường và tài 
nguyên thiên nhiên.
1
Tâp làm văn
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
Tư
2
Toán
Luyện tập chung (trang 72)
28/11/2012
3
Chính tả
Nghe-viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
4
Kĩ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà
5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TGHCM (Liên hệ): Tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác.
1
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
Năm
2
Toán
Tỉ số phần trăm (trang 73)
29/11/2012
3
Khoa học
Cao su
GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4
Thể dục
Bài TD phát triển chung. Trò chơi: Thỏ nhảy
5
Địa lí
Thương mại và du lịch
1
Âm nhạc
Ôn tập TĐN số 3,4 - Kể chuyện âm nhạc
Sáu
2
Anh văn
Test 2
30/11/2012
3
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
4
LT & Câu
Tổng kết vốn từ
5
Tâp làm văn
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
6
SHTT
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
 TỔ TRƯỞNG
TUẦN 15 	 TẬP ĐỌC
Tiết 29 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
 Ngày soạn: 19/11/2012 - Ngày dạy: 26/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng đoạn.
 - TGHCM (Liên hệ): Công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Hạt gạo làng ta”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng đoạn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành).
- GD thái độ: TGHCM (Liên hệ): Công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................
TUẦN 15 	 TOÁN
Tiết 71 LUYỆN TẬP 
 Ngày soạn: 19/11/2012 - Ngày dạy: 26/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Biết vận dụng kiến thức trên để tìm x và giải toán có lời văn.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2, 3.
Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên để tìm x và giải toán có lời văn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 1(a, b, c); HS khá, giỏi làm cả bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 2a, bài 3; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 15 	 LỊCH SỬ
Tiết 15 CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
 Ngày soạn: 19/11/2012 - Ngày dạy: 26/11/2012
I. MỤC TIÊU:
	- Kể lại một số sự kiện của chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
- Kể được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
	- Tinh thần dũng cảm chiến đấu vì độc lập, tự do của đất nước.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức “Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Kể lại một số sự kiện của chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quân Pháp phải rút chạy. Chiến dịch biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Kể được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Anh La Văn Cầu có nhiện vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải, anh đã nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập tự do của đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 14 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 14 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) 
 Ngày soạn: 19/11/2012 - Ngày dạy: 26/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. GDKNS: Kĩ năng tư duy phê; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về kính già, yêu trẻ tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (BT3, SGK).
Mục tiêu: Biết được vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trongh trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việccá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua hát, đọc thơ, ca dao ca ngợi phụ nữ..
- GD thái độ: Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. GDKNS: Kĩ năng tư duy phê; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 15 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ti ... 
- GD thái độ: Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm bằng cao su. GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 15 	 ĐỊA LÍ
Tiết 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
 Ngày soạn: 22/11/2012 - Ngày dạy: 29/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại nà du lịch ở nước ta. HS khá, giỏi nêu được vai trò của thương mại và du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế; những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch.
	- Nhớ tên một số điểm du lịch: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
	- Ý thức học tập để sau này góp phần vào sự phát triển giao thương mại và du lịch của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về giao thong vận tải tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
9 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại nà du lịch ở nước ta. HS khá, giỏi nêu được vai trò của thương mại và du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế; những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Xuất khẩu khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, 
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
 Mục tiêu: Nhớ tên một số điểm du lịch: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Ý thức học tập để sau này góp phần vào sự phát triển thương mại và du lịch của đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 15 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ
 Ngày soạn: 23/11/2012 - Ngày dạy: 30/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, 2.
- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e); viết được đoạn văn tả hình dáng người than khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
- Nâng cao nhận thức về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về từ hạnh phúc, làm lại BT2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, 2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e); viết được đoạn văn tả hình dáng người than khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất.
- GD thái độ: Nâng cao nhận thức về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 15 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Tả hoạt động)
 Ngày soạn: 23/11/2012 - Ngày dạy: 30/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn năn tả hoạt động của một người (BT2).
- Bồi dưỡng tình cảm với người thân, tình yêu thương em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã làm, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn năn tả hoạt động của một người (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm lần lượt đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
-Làm việc cá nhân, 3 HS khá (giỏi) làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có đoạn văn viết hay nhất.
- GD thái độ: Bồi dưỡng tình cảm với người thân, tình yêu thương em nhỏ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 15 	 TOÁN
Tiết 75 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 Ngày soạn: 23/11/2012 - Ngày dạy: 30/11/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.
Mục tiêu: Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm kết quả phép tính.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Gợi ý cho HS tự nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Làm việc cả lớp.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 1, 2ab, bài 3; HS khá, giỏi làm cả 3 bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2c.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 15 	Sinh hoạt lớp 
Tiết 15 Ngày soạn: 23/11/2012 - Ngày sinh hoạt: 30/11/2012
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 14:
 - Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu.
- Nề nếp:
+ Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
+ Đi học đúng giờ , mang khăn quàng đầy đủ
 - Vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân tốt
+ Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh và chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ.
- Quyên góp giúp học sinh và giáo viên vùng khó khăn đạt kết quả tốt
Kế hoạch công tác trong tuần 15:
 	- Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ Tiếp tục XD quỹ heo đất , phiếu học tốt 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 	- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 	- Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp.
	- Đội tuyển HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
 III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Tìm tên con vật có từ láy..
 - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt.
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docL5 T15co bao giangsinh hoat lop.doc