I. MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam :
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: TQ, Lào,CPC
+ Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2
+ Chỉ phần đất liền VN trên
Thứ sáu, ngàytháng..năm 2009. TUẦN:1 Tiết 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam : + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta: TQ, Lào,CPC + Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2 + Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ ( lược đồ) II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm) + 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, CPC - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn - Học sinh nghe hướng dẫn 3.Bài mới: - Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta. - Học sinh nghe 1. Vị trí địa lí và giới hạn * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập. - Học sinh quan sát và trả lời. - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ. - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - Đông, nam và tây nam - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Giáo viên chốt ý Bước 2: + Yêu cầu HS xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ + HS chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp + GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Bước 3: + Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu + Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu - Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? - Vừa gắn vào lcụ địa Châu A vừa có vùng biển thông với ĐD nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) 2. Hình dạng và diện tích * Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải Bước 1: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? - 1650 km - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ? - 330.000 km2 - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. +So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung Giáo viên chốt ý -HS hình thành ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố -Gọi HS đọc phần tóm tắt - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp -2 HS đọc Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận nhóm. - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung - Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em - Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét 4. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản” _Lắng nghe - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày tháng năm 2009 TUẦN:2 Tiết 2 : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,... - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đò): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,... II. Chuẩn bị: - Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam. - Trò: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS nêu vị trí, giới hạn và hình dạng nước ta - Nhận xét, ghi điểm - HS trả lời - Nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”. - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: 1 . Địa hình * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Học sinh đọc, quan sát và trả lời - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - Học sinh chỉ trên lược đồ - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. - Đồng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ. - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ 2 . Khoáng sản * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải, bút đàm - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... - Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit . * Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp PP: Thực hành, trực quan, hỏi đáp - Treo 2 bản đồ: + Địa lí tự nhiên VN va øKhoán sản VN - Gọi từng cặp HS lên bảng, mỗi cặp 1câu: - HS lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit + Khu vực có nhiều dầu mỏ - Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. - Học sinh khác nhận xét, sửa sai. Tổng kết ý - Nêu lại những nét chính về: + Địa hình Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Khí hậu” _Lắng nghe - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày.tháng..năm 2009 TUẦN:3 Tiết 3 : KHÍ HẬU I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN: + Khí hậu nhiệt đối ẩm gió mùa + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mua phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mu6a, khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lục, hạn hán,..... - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Địa hình và khoáng sản - Nêu yêu cầu kiểm tra: 1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. -HS TL,kết hợp chỉ lược đồ,bản đồ. 2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu? - Lớp nhận xét, tự đánh giá. Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: “Tiết Địa lí hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục tìm hiểu về những đặc điểm của khí hậu”. - Học sinh nghe 1.Nước ta có khí hậunhiệt đới gió mùa * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, lớp PP: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp + Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu theo các câu hỏi: - HS thảo luận, qs lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời: - Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu? - Học sinh chỉ - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? - Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. -Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . - Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa. - Hoàn thành bảng sau : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 Lưu ý : Tháng 1 : Đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7 đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam + Bước 2: - Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN hoặc H1 - Học sinh chỉ bản đồ + Bước 3: ( Đối với HS khá, giỏi ... II. Chuẩn bị: + GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 39’ 9’ 9’ 9’ 9’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt). Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành. * Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp. v Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng. v Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế Phương pháp: Hỏi đáp. - Nhận xét, kết luận v Hoạt động 4: Châu Nam Cực Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ. - Nhận xét, kết luận v Hoạt động 5: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhân xét - Lắng nghe Hoạt động cá nhân. HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK. Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? Làm các câu hỏi của mục a trong SGK. HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức, gồm gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ. Hoạt động lớp. HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? Trình bày đặc điểm KT của Ô-xtrây-li-a. Hoạt động nhóm. Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau: + Các câu hỏi của mục 2 trong SGK. + Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác? Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực. Hoạt động lớp. Đọc lại ghi nhớ. - Lắng nghe Thứ sáu, ngày....tháng.....năm 2010 TUẦN: 30. Tiết 30 : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu: - Ghi nhí tªn 4 ®¹i d¬ng: Th¸i B×nh D¬ng, §¹i T©y D¬ng, Ên §é D¬ng vµ B¾c b¨ng D¬ng. Th¸i B×nh D¬ng lµ ®¹i d¬ng lín nhÊt. - NhËn biÕt vµ nªu ®ỵc vÞ trÝ tõng ®¹i d¬ng trªn b¶n ®å( lỵc ®å), hoỈc trªn qu¶ ®Þa cÇu. - Sư dơng b¶ng sè liƯu vµ b¶n ®å(lỵc ®å) ®Ĩ t×m mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ diƯn tÝch, ®é s©u mçi ®¹i d¬ng. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 39’ 18’ 18’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam Cực. Đánh gía, nhận xét. 3. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học “Các Đại dương trên thế giới”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trên Trái Đất có nầy đại dương? Chúng ở đâu? Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan. Số thứ tự Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương 1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. v Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì? Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động cá nhân. Làm việc theo cặp Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. 1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Làm việc theo nhóm. Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo yêu cầu Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh khác bổ sung. - Theo dõi - HS khá, giỏi thực hiện - Lắng nghe Hoạt động lớp. Đọc ghi nhớ. - Lắng nghe ******************************************************* Thứ sáu, ngày.tháng..năm 2010 TUẦN: 31 Tiết 31 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - T×m ®ỵc c¸c ch©u lơc, ®¹i d¬ng vµ níc VN trªn b¶n ®å thÕ giíi. - HƯ thèng mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn(vÞ trÝ ®Þa lÝ, ®Ỉc ®iĨm thiªn nhiªn), d©n c, ho¹t ®éng kinh tÕ ( mét sè s¶n phÈm c«ng nghiƯp, s¶n phÈm n«ng nghiƯp) cđa c¸c ch©u lơc: ch©u ¸, ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u MÜ, ch©u §¹i D¬ng, ch©u Nam Cùc.) II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 39’ 18’ 18’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”. Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học : Ôn tập cuối năm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập phần một. PP: Thảo luận nhóm, thực hành. Bước 1: * Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập. * Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh. Bước 2: Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng. v Hoạt động 2: Ôn tập phần II. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn những bài đã học. Chuẩn bị: “Thi HKII”. Nhận xét tiết học. + Hát - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét - Lắng nghe Làm việc cá nhân hoặc cả lớp. * HS làm việc theo yêu cầu của GV - Theo dõi Làm việc theo nhóm. Bước 1: Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. HS điền đúng các kiến thức vào bảng. * Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian. Hoạt động lớp. Nêu những nội dung vừa ôn tập. - Lắng nghe ************************************************************ Thứ sáu, ngày.tháng..năm 2010 TUẦN: 32 TIẾT 32: ÔN TẬP CUỐI NĂM I-MỤC TIÊU: - T×m ®ỵc c¸c ch©u lơc, ®¹i d¬ng vµ níc VN trªn b¶n ®å thÕ giíi. - HƯ thèng mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn(vÞ trÝ ®Þa lÝ, ®Ỉc ®iĨm thiªn nhiªn), d©n c, ho¹t ®éng kinh tÕ ( mét sè s¶n phÈm c«ng nghiƯp, s¶n phÈm n«ng nghiƯp) cđa c¸c ch©u lơc: ch©u ¸, ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u MÜ, ch©u §¹i D¬ng, ch©u Nam Cùc.) II-CHUẨN BỊ: -Tóm tắt nội dung các bài III-HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1-Ổn định: - Hát vui 2-Kiểm tra: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hS - Gv nhận xét đánh giá 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC /GV giới thiệu nội dung ôn tập - Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học - GV chia Hs thành 5 nhóm - GV giao nhiệm vụ mỗi nhóm 1 châu + Nêu vị trí địa lý và giới hạn của: . Châu Á . Châu Aâu . Châu Phi . Châu Mĩ . Châu Đại Dương + Nêu đặc điểm kinh tế của từng châu lục - GV mở bảng phụ tóm tắt - GV nhận xét chung -HS nêu các bài đã học: +Châu Á +Châu Aâu và một số nước +Châu Phi +Châu Mĩ +Châu Đại Dương-Châu Nam Cực +Các đại dương -Các nhóm đọc thầm phần việc của nhóm -Các nhóm suy nghĩ-trình bày -Các nhóm nhận xét lẫn nhau 4-Củng cố: - Hs các nhóm tổng kết các điều đã thu hoạch - Gv nhận xét đánh giá 5-Dặn dò: - Nhận xét tiết ôn tập - Chuẩn bị:KTHK2 **************************************************************** Thứ sáu, ngày.tháng..năm 2010 TUẦN: 33 TIẾT 33: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Bộ đề kiểm tra do BGH hoặc tổ khối ra đề ******************************************************** Thứ sáu, ngày.tháng..năm 2010 TUẦN: 34-35 TIẾT 34 + 35 Phần dành cho địa lý địa phương
Tài liệu đính kèm: